1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông tư 71 2013 TT-BTC Sửa đổi mức thuế suất thuế xuất khẩu đối với các mặt hàng than thuộc nhóm 27.01 VÀ 27.04 tại Biểu thuế xuất khẩu

2 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 96,25 KB

Nội dung

Thông tư 71 2013 TT-BTC Sửa đổi mức thuế suất thuế xuất khẩu đối với các mặt hàng than thuộc nhóm 27.01 VÀ 27.04 tại Biể...

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI CÁC MẶT HÀNG THUỐC LÁ VÀ BIA RƯỢU NHẬP KHẨU LỜI NÓI ĐẦU Bối cảnh quốc tế và định hướng kinh tế – xã hội tác động đến xu hướng hoàn thiện các luật thuế ở nước ta . Trong đó, Luật thuế giá trị gia tăng và Luật thuế tiêu thụ đặc biệt cần thiết phải đạt được những mục tiêu, yêu cầu về nội dung sau: Xu thế hội nhập, liên kết phát triển kinh tế trong khu vực và tiến tới toàn cầu hóa kinh tế ngày càng ở mức độ cao là tất yếu khách quan. Theo đó, các cam kết hội nhập quốc tế mà nước ta đã ký sẽ được thực hiện ở mức độ cao hơn giai đoạn vừa qua như: Đối với Hiệp định CEPT/AFTA đến năm 2006 sẽ hoàn thành cắt giảm thuế nhập khẩu hơn 80% dòng thuế xuống mức thuế suất 0% và đến năm 2015 sẽ áp dụng cho tất cả các mặt hàng, trừ một số mặt hàng có thể linh hoạt, nhưng thời hạn cuối cùng không vượt qua năm 2018; đối với Hiệp định Việt – Mỹ thì 224 dòng thuế nhập khẩu sẽ giảm bình quân 30%. Hiện nay, VN đang có các chương trình cắt giảm thuế quan chuẩn bị cho tiến trình thực hiện tự do hóa thương mại và đầu tư APEC vào năm 2020 và sẽ gia nhập WTO vào năm 2006. Điều này làm ảnh hưởng giảm thuế nhập khẩu là rất lớn (dự kiến giảm thuế nhập khẩu do hội nhập đến năm 2010 sẽ lên tới 49,7 nghìn tỷ đồng). Trước tình hình đó, đòi hỏi hệ thống thuế phải tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp để vừa bảo hộ hợp lý có chọn lọc trong sản xuất trong nước, khuyến khích đầu tư công nghệ mới, mở rộng thị trường xuất khẩu, đảm bảo ổn định và tăng trưởng nguồn thu ngân sách nhằm bù đắp phần thuế nhập khẩu bị cắt giảm do hội nhập kinh tế quốc tế. Để VN trở thành một nước công nghiệp sau 20 năm nữa đòi hỏi nền kinh tế phải đạt tăng trưởng cao một cách bền vững trên 8% trong một thời gian dài và hướng tới mức tăng trưởng bình quân hai con số/năm; cơ cấu kinh tế (tính theo GDP) tiên tiến với công nghiệp chiếm 45-50%, dịch vụ chiếm 1 40-50%; tích lũy từ nội bộ nền kinh tế đạt trên 30%/GDP, xuất khẩu tăng với tốc độ gấp 1,5 lần trở lên so với tốc độ tăng GDP. Chất lượng cuộc sống vật chất và văn hóa ngày càng tăng cao theo hướng văn minh hiện đại, nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của mọi người dân trong xã hội được nâng cao. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hoàn thiện cơ bản và chủ động hội nhập kinh tế với thế giới một cách có hiệu quả. Cùng với những mục tiêu định hướng phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta, hai chính sách thuế Giá trị gia tăng và thuế tiêu thụ đặc biệt cũng là những nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng xã hội, điều tiết thu nhập của người tiêu dùng, ổn định nguồn thu ngân sách. Đặc biệt đối với các mặt hàng thuốc lá và bia, rượu nhập khẩu – những mặt hàng đang được Nhà nước và xã hội quan tâm thì thuế giá trị gia tăng và thuế tiêu thụ đặc biệt lại có một ý nghĩa vô cùng to lớn. Đây là một đề tài mang tính thực tiễn cao, có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH Số: 71/2013/TT-BTC www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2013 THÔNG TƯ Sửa đổi mức thuế suất thuế xuất mặt hàng than thuộc nhóm 27.01 VÀ 27.04 Biểu thuế xuất Căn Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập ngày 14/6/2005; Căn Nghị số 710/2008/NQ-UBTVQH12 ngày 22/11/2008 Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc sửa đổi Nghị số 295/2007/NQ-UBTVQH12 ngày 28/9/2007 việc ban hành Biểu thuế xuất theo danh mục nhóm hàng chịu thuế khung thuế suất nhóm hàng, Biểu thuế nhập ưu đãi theo danh mục nhóm hàng chịu thuế khung thuế suất ưu đãi nhóm hàng; Căn Nghị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách Thuế; Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư sửa đổi mức thuế suất thuế xuất mặt hàng than thuộc nhóm 27.01 27.04 Biểu thuế xuất Điều Sửa đổi mức thuế suất thuế xuất Sửa đổi mức thuế suất thuế xuất mặt hàng than thuộc nhóm 27.01 27.04 Biểu thuế xuất theo danh mục mặt hàng chịu thuế qui định Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 193/2012/TT-BTC ngày 15/11/2012 Bộ Tài ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế sau: Số TT Mô tả hàng hoá Than đá; than bánh, than bàng nhiên liệu rắn tương tự sản xuất từ than đá Than cốc than nửa cốc (luyện từ than đá), 36 than non than bùn, chưa đóng bánh; muội bình chưng than đá 33 Thuộc nhóm hàng, phân nhóm, mã số Thuế suất (%) 27.01 13 27.04 13 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 2013./ Nơi nhận: - Thủ tướng Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phòng TW Ban Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Viện kiểm sát NDTC, Tòa án NDTC; - Kiểm toán Nhà nước; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - VP BCĐ TƯ phòng, chống tham nhũng; - Cục Kiểm tra văn (Bộ Tư pháp); - Các đơn vị thuộc trực thuộc Bộ Tài chính; - Cục Hải quan tỉnh, thành phố; - Công báo; - Website Chính phủ Website Bộ Tài chính; - Lưu: VT, Vụ CST (PXNK) KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Vũ Thị Mai LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Chơng I Cơ sở khoa học của việc áp dụng thuế chống bán phá giá I. Khái niệm và ý nghĩa kinh tế của thuế chống bán phá giá 1. Lịch sử và nguồn gốc của bán phá giá Khái niệm bán phá giá trong thơng mại quốc tế có một lịch sử lâu đời. Trong những cuộc tranh luận tại Mỹ năm 1791, Alexander Halinton đã cảnh báo về các thủ pháp của các đối thủ cạnh tranh bán hạ giá tại các nớc khác để nhằm mục tiêu chiếm lĩnh thị trờng. Những trờng hợp bán phá giá của các nhà sản xuất Anh tại thị trờng mới mẻ ở nớc Mỹ đã đợc báo cáo. Cuộc tranh luận của công chúng về vấn đề này, cùng nhiều nỗ lực của ngành lập pháp nhằm đối phó với nó cũng đợc ghi nhận trong gần hết thế kỷ 19. Đầu thế kỷ XX, Đạo luật chống bán phá giá cụ thể đầu tiên đợc ban hành ở Canada năm 1904. Sau đó Luật chống bán phá giá đợc ban hành tại Newzealand năm 1905, Australia năm 1906 và Nam phi năm 1914. Nớc Mỹ có Đạo luật chống bán phá giá năm 1916 và nớc Anh có vào năm 1921. Khi xây dựng Hiệp định chung về Buôn bán và Thuế quan (GATT) năm 1947, một điều khoản đặc biệt về các trờng hợp chống bán phá giá đã đợc soạn thảo. Điều VI của GATT cho phép các bên ký kết đợc sử dụng các sắc thuế chống bán phá giá để bù trừ mức phá giá của các hàng nhập khẩu, miễn là chứng minh đợc việc bán phá giá đang gây ra, hoặc đe doạ gây ra thiệt hại vật chất cho các ngành công nghiệp nội địa có cạnh tranh. Cho đến nay, đây vẫn là luật quốc tế cốt lõi về việc bán phá giá. Tuy nhiên, một số quốc gia trong GATT nhận thấy rằng có một số nớc đã áp dụng Luật chống phá giá để dựng lên những hàng rào thơng mại mới, các thủ tục chống bán phá giá, những cách tính toán mức phá giá đã gây thiệt hại làm hạn chế và lệch lạc các dòng thơng mại quốc tế. Tại vòng đàm phán Kennedy của GATT (1962 - 1967) các bên ký kết GATT đã thảo luận bộ luật chống bán phá giá, đặt ra một loạt các quy tắc về thủ tục và nguyên lý cho việc áp dụng những sắc thuế chống bán phá giá nhằm hạn chế các thủ tục và phơng thức đánh thuế của những Chính phủ có thể gây tổn hại đến thơng mại quốc tế. Tại vòng đàm phán Tokyo 1973, các bên ký kết GATT đã xây dựng một Luật chống bán phá giá mới, có hiệu lực từ năm 1979 thay thế cho Luật chống bán phá giá năm 1967, có 26 nớc thành viên ký kết có hiệu lực hơn mọi Hiệp -1- định trớc đó về bán phá giá. Đến vòng đàm phán Urugoay 1994 về bán phá giá, dựa trên Luật chống bán phá giá trớc đó các thành viên xây dựng Hiệp định về việc thi hành điều VI của GATT năm 1994 điều chỉnh kỹ hơn các quy tắc chống bán phá giá và có hiệu lực hơn đối với mọi thành viên của Tổ chức thơng mại Thế giới ( WTO ) và là Hiệp định cỡng bức thi hành. Hiệp định nêu cụ thể ba loại nghĩa vụ khống chế việc áp dụng các sắc thuế: Các quy tắc chi tiết về các sự kiện cấu thành việc bán phá giá. Các quy tắc chi tiết yêu cầu về thiệt hại Các quy tắc chi tiết về những thủ tục theo đó các Chính phủ xác định và áp dụng các sắc thuế chống bán phá giá. 2. Khái niệm bán phá giá và thuế chống bán phá giá: 2.1 Bán phá giá: Trong ngôn ngữ tiếng Việt, Bán phá giá thờng đợc hiểu là hành động bán một mặt hàng với giá thấp hơn giá hiện hành của mặt hàng đó trên thị trờng, làm cho những ngời bán hàng khác hạ giá bán. Nh vậy ở đây có sự so sánh về giá ở hai thị trờng khác nhau: thị trờng n- ớc nhập khẩu và thị trờng nớc xuất khẩu, mặc dù giá bán ở thị trờng tiêu thụ (nớc nhập khẩu) có thể không khác nhau, thậm chí có thể xảy ra tr- ờng hợp giá bán cáo hơn giá hiện hành. Nhìn chung, các tài liệu quốc tế đều thống nhất hiện tợng bán phá giá xảy ra khi hàng hoá xuất khẩu đ- ợc bán sang một nớc khác với giá thấp hơn giá bán tại thị trờng nội địa (của nớc xuất khẩu). Nếu đọc lớt qua, định nghĩa này thật là đơn giản, chỉ việc so sánh giữa giá xuất khẩu với giá bán tại nội địa, nếu giá xuất khẩu thấp hơn giá nội địa tức là có sự bán phá giá. Tuy nhiên, sự việc lại không đơn giản chút nào khi một loạt câu hỏi đợc đặt ra cần giải quyết khi so sánh giá để đảm bảo sự chính xác và công bằng: giá nội địa là giá nào? Là giá bán buôn hay giá bán lẻ? Giá xuất khẩu BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ KIM HƠN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI CÁC MẶT HÀNG THỂ DỤC THỂ THAO TẠI ĐỊA BÀN QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: QTKD - Marketing Mã số ngành: 52340115 Cần Thơ Tháng 12 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ KIM HƠN MSSV: 4115579 ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI CÁC MẶT HÀNG THỂ DỤC THỂ THAO TẠI ĐỊA BÀN QUẬN NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: QTKD - Marketing Mã số ngành: 52340115 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS -TS LƯU THANH ĐỨC HẢI Cần Thơ Tháng 12 năm 2014 LỜI CẢM TẠ Lời em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa kinh tế trường Đại Học Cần Thơ nhiệt tình dạy cung cấp kiến thức cho em suốt trình học tập năm qua để làm hành trang bước vào đời rời khỏi mái trường thân thương Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Lưu Thanh Đức Hải nhiệt tình dạy, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Em mong thông cảm góp ý quý thầy cô cho đề tài tốt nghiệp này, kiên thức kinh nghiệm nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi sai sót khuyết điểm Cuối em xin chúc quý thầy có nhiều sức khỏe thành công công việc trồng cây, trồng người Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Hơn LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài em thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày 10 tháng 12 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Hơn BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Cán hướng dẫn: PGS-TS Lưu Thanh Đức Hải Bộ môn: Marketing Tên sinh viên: Nguyễn Thị Kim Hơn MSSV: 4115579 Chuyên ngành: Marketing Tên đề tài: Phân tích hành vi tiêu dùng khách hàng mặt hàng TDTT địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩ khoa học, thực tiễn tính cấp hiết đề tài: Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: Nội dung kết đạt được: Các nhận xét khác: Kết luận: Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 (người nhận xét) MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1.1.2 Căn khoa học thực tiễn 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Giả thuyết cần kiểm định 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi không gian nghiên cứu 1.4.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Hành vi tiêu dùng khách hàng 13 2.1.2.1.Hành vi tiêu dùng 13 2.1.2.2 Lý nghiên cứu hành vi tiêu dùng 14 2.1.2.3 Người tiêu dùng gì? 14 2.1.2.4 Mô hình hành vi mua người tiêu dùng 15 2.1.2.5 Các dạng hành vi mua người tiêu dùng 21 2.1.2.6 Quá trình định mua người tiêu dùng 24 2.1.2.7 Lý thuyết phương pháp phân tích số liệu 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 28 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.2.1.1 Số liệu thứ cấp 28 2.2.1.2 Số liệu sơ cấp 28 2.2.2 Phương pháp phân tích liệu 29 2.2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.2.2 Phương pháp phân tích liệu 29 2.2.3 Mô hình nghiên cứu 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGÀNH HÀNG TDTT TẠI CẦN THƠ 31 3.1 KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG NGÀNH HÀNG TDTT 31 3.1.1 Hàng hóa 32 3.1.2 Khách hàng 40 3.1.3 Nhà đầu tư 45 3.1.4 Hình thức giao dịch ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THẢO LY CHÍNH SÁCH BẢO HỘ THƢƠNG MẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI CÁC MẶT HÀNG THỦY SẢN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN Hà Nội - Năm 2015 CAM KẾT Tác giả xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tác giả xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Phạm Thảo Ly LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên toàn thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội Tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ phận sau đại học, Phòng đào tạo, anh chị chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Học viên Phạm Thảo Ly MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHÍNH SÁCH BẢO HỘ THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Chính sách bảo hộ thƣơng mại 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận Chính sách bảo hộ thƣơng mại .9 1.2.1 Chính sách bảo hộ thương mại 1.2.1.1 Khái niệm sách bảo hộ thương mại 1.2.1.2 Đặc điểm sách bảo hộ thương mại 12 1.2.1.3 Vai trò sách bảo hộ thương mại 14 1.2.1.4 Các công cụ sách bảo hộ thương mại 14 1.2.1.5 Sự cần thiết phải vượt qua sách bảo hộ thương mại ý nghĩa việc vượt qua sách 20 1.2.2 Các sách bảo hộ thương mại Hoa Kỳ 23 1.2.2.1 Chính sách thuế quan thị trường Hoa Kỳ 26 1.2.2.2 Chính sách phi thuế quan thị trường Hoa Kỳ 28 1.2.3 Quy định WTO biện pháp bảo hộ thương mại 35 1.2.3.1 Biện pháp thuế quan 35 1.2.3.2 Biện pháp phi thuế quan 37 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia việc vƣợt qua sách bảo hộ thƣơng mại quốc tế 39 1.3.1 Kinh nghiệm Ấn Độ 40 1.3.2 Kinh nghiệm Ecuador 42 1.3.3 Kinh nghiệm Thái Lan .43 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN 46 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 46 2.1.1 Tiếp cận hệ thống .46 2.1.2 Tiếp cận theo quan điểm vật biện chứng 46 2.2 Khung khổ phân tích 46 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu 47 2.3.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 47 2.3.2 Phương pháp thống kê .49 2.3.3 Phương pháp so sánh 50 2.3.4 Phương pháp kế thừa 52 2.3.5 Phương pháp case- study 52 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ 53 3.1 Tổng quan ngành Thủy sản Việt Nam .53 3.1.1 Sản xuất thủy sản Việt Nam 53 3.1.2 Chế biến thủy sản xuất Việt Nam .56 3.1.3 Xuất thủy sản Việt Nam 58 3.2 Nhập mặt hàng thủy sản Hoa Kỳ từ Việt Nam .60 3.2.1 Quy chế quản lý nhập thủy sản vào thị trường Hoa Kỳ 60 3.2.2 Các sách bảo hộ thương mại Hoa Kỳ mặt hàng thủy sản nhập từ Việt Nam 61 3.2.2.1 Tình hình nhập mặt hàng thủy sản Hoa Kỳ từ Việt Nam .61 3.2.2.2 Các công cụ sách bảo hộ thương mại Hoa Kỳ thủy sản nhập từ Việt Nam .63 3.2.2.3 Một số trường hợp điển hình thủy sản Việt Nam gặp phải sách bảo hộ thương mại xuất sang Mỹ 69 3.3 Đánh giá tác động sách bảo hộ thƣơng mại Hoa Kỳ mặt hàng thủy sản nhập từ Việt Nam bối cảnh 74 3.3.1 Tác động quy tắc xuất xứ hàng hóa .77 3.3.2 Tác động ưu đãi thuế quan TPP 78 3.3.3 Tác động hàng rào biên giới 80 CHƢƠNG MỘT SỐ GỢI Ý GIÚP CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐỐI PHÓ VỚI CHÍNH SÁCH BẢO HỘ THƢƠNG MẠI VÀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƢỜNG MỸ 83 4.1 Cơ hội thách thức doanh nghiệp thủy sản Việt Nam xuất vào thị trƣờng Hoa ... Nhà nước; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - VP BCĐ TƯ phòng, chống tham nhũng; - Cục Kiểm tra văn (Bộ Tư pháp); - Các đơn vị thuộc trực thuộc Bộ Tài... Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 2013. / Nơi nhận: - Thủ tư ng Phó Thủ tư ng Chính phủ; - Văn phòng TW Ban Đảng; - Văn phòng... Chính phủ Website Bộ Tài chính; - Lưu: VT, Vụ CST (PXNK) KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Vũ Thị Mai LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169

Ngày đăng: 24/10/2017, 05:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w