1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông tư 16 2013 TT-BNNPTNT Hướng dẫn về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng

26 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Thông tư 16 2013 TT-BNNPTNT Hướng dẫn về bảo hộ quyền đối với giống cây trồng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, l...

Các quy định cơ bản về sở hữu trí tuệ đối với giống cây trồng Nhóm 6: Đỗ Ngọc Hải Nguyễn Trọng Hiếu Nguyễn Diệu Hằng Bùi Vũ Hồng Nhung Trần Ngọc Vân Trang Khái niệm GCT và điều kiện để GCT được bảo hộ Chủ thể và nội dung quyền đối với GCT Thủ tục xác lập quyền và giới hạn bảo hộ đối với GCT NỘI DUNG Khái niệm giống cây trồng  Quy định trong khoản 24, điều 4 Luật SHTT; khoản 1, điều 3 pháp lệnh số 14/2004/PL-UBTVQH11 về Giống cây trồng và điều 1 Công ước quốc tế về bảo hộ Giống cây trồng mới (văn kiện UPOV).  Đặc điểm: - Là một quần thể cây trồng thuộc cấp phân loại thực vật thấp nhất và có giá trị kinh tế nhất định; - Đồng nhất về hình thái, ổn định qua các chu kì nhân giống; - Nhận biết được bằng sự biểu hiện các tính trạng do kiển gen hoặc sự phối hợp của các kiểu gen quy định; - Phân biệt được với bất kì quần thể giống cây trồng nào khác bằng sự biểu hiện của ít nhất một tính trạng di truyền được.  Giống cây trồng mới: GCT được chọn, tạo ra hoặc mới được nhập khẩu lần đầu đủ điều kiện bảo hộ nhưng chưa có trong Danh mục GCT được phép sản xuất kinh doanh.  Giống cây trồng được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản bao gồm: - Cây giống hoàn chỉnh - Vật liệu nhân giống - Vật liệu thu hoạnh Điều kiện chung để GCT được bảo hộ  Quy định trong điều 158 Luật SHTT; điều 5 Công ước quốc tế về bảo hộ Giống cây trồng mới (văn kiện UPOV).  Là giống cây trồng được chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển, thuộc danh mục loạt cây trồng được Nhà nước bảo hộ do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành, có tính mới, tính khác biệt, tính đồng nhất, và tính ổn định. Quá trình lai hữu tính, gây đột biến hoặc áp dụng các phương pháp khác để tạo các biến dị nhân tạo và chọn lọc tạo ra biến dị phù hợp với yêu cầu của sản xuất Là hoạt động chọn lọc tìm ra biến dị tự nhiên có sẵn trong quần thể một giống cây trồng hoặc tìm ra nguồn gen mới có sẵn trong tự nhiên. Là quá trình nhân và đánh giá để chọn ra biến dị hoặc nguồn gen phù hợp với yêu cầu của sản xuất. Một số GCT được bảo hộ: Tên thông thường Tên khoa học Bí Ngô Cucurbita maxima Duch Cam Citrus L. Rutaceae Dưa chuột Cucumis sativus L. Hoa Đồng tiền Gerbera Cass Lan hồ điệp Phalaenopsis Blume. Mía Saccharum L. Ổi Psidium guava L. Rau muống Ipomoea aquatica (Tham khảo thêm: pvpo.mard.gov.vn) CÁC ĐIỀU KIỆN PHI KỸ THUẬT Tính mới (commercial novelty)  Quy định trong điều 159 Luật SHTT; điều 6 văn kiện UPOV.  Vật liệu nhân giống (khoản 26, điều 4 luật SHTT), gồm - Cây giống hoàn chỉnh; - Bộ phận của cây có khả năng phát triển thành cây mới.  Vật liệu thu hoạch (khoản 27, điều 4 luật SHTT)  Ngoài ra, tính mới còn được thể hiện ở tên gọi phù hợp, phân biệt với các tên khác đã có. ĐIỀU KIỆN PHI KỸ THUẬT Tên gọi GCT  Quy định trong điều 163 Luật SHTT; điều 20 văn kiện UPOV.  Tên của GCT phải trùng với tên đã đăng kí bảo hộ ở QG khác (nếu có); chỉ nguồn gốc của giống cây, phân biệt với các giống khác cùng loài hoặc thuộc loài gần nhau; không vi phạm các điều kiện ở khoản 3 điều 163 luật SHTT.  Một số vấn đề khi sử dụng tên GCT. CÁC ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT Tính khác biệt (distinctness)  Quy định trong điều 160 Luật SHTT; điều 7 văn kiện UPOV.  Giống cây trồng được biết đến rộng rãi  Bản mô tả chi tiết GCT (nghị định 88/2010/NĐ-CP) Ví dụ: Tên giống cây GIỐNG LÚA TBR 225 GIỐNG LÚA ĐH18 Ngô VS36 Loại giống thuần cảm ôn thuần lai tạo Đặc tính -Đẻnhánhkhá,láđòng thẳng,cứngcây.Trỗ bôngtậptrung,bôngto dài. -Khángsâubệnhkhá.. -Năngsuấttrungbình đạt70-75tạ/ha,thâm canhtốtcóthểđạt85- 90tạ/ha. -Cơmdẻo,ngon,cómùi thơmnhẹ -Đẻnhánhtrungbình, thânto,láđòngđứng, cứng.Trỗbôngtậptrung, bôngtodài,nhiềuhạt (700-800hạt/bông). -Khảnăngchốngchịu vớiđiềukiệnngoạicảnh vàsâubệnhkhá. Công ty Luật Minh Gia BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: 16/2013/TT-BNNPTNT www.luatminhgia.com.vn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2013 THÔNG TƯ Hướng dẫn bảo hộ quyền giống trồng Căn Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Nghị định 75/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2009 Chính phủ việc sửa đổi điều Nghị định 01/2008/ NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009; Căn Nghị định số 88/2010/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ quyền giống trồng Nghị định số 98/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng 10 năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định nông nghiệp; Căn Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Nghị định số 119/2010/NĐCP ngày 30 tháng 12 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP; Theo đề nghị Cục trưởng Cục trồng trọt; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư hướng dẫn bảo hộ quyền giống trồng Chương I QUY ĐỊNH CHUNG LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn thi hành số nội dung xác lập quyền giống trồng, đại diện quyền giống trồng, giám định quyền giống trồng biểu mẫu bảo hộ giống trồng Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng đối với: Tổ chức, cá nhân Việt Nam; Tổ chức, cá nhân nước đối tượng quy định khoản 18 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư từ ngữ hiểu sau: Chọn tạo giống trồng trình lai hữu tính, gây đột biến áp dụng phương pháp khác để tạo biến dị nhân tạo chọn lọc tìm biến dị phù hợp với yêu cầu sản xuất Phát phát triển giống trồng: a) Phát hoạt động chọn lọc tìm biến dị tự nhiên có sẵn quần thể giống trồng tìm nguồn gen có sẵn tự nhiên; b) Phát triển trình nhân đánh giá để chọn biến dị nguồn gen phù hợp với yêu cầu sản xuất Điều Người đại diện hợp pháp, đại diện theo uỷ quyền chủ đơn Người đại diện hợp pháp chủ đơn theo quy định khoản Điều Nghị định số 88/2010/NĐ-CP gồm: a) Trường hợp chủ đơn tổ chức, cá nhân Việt Nam: người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo uỷ quyền chủ đơn tổ chức dịch vụ đại diện quyền giống trồng theo uỷ quyền chủ đơn; b) Trường hợp chủ đơn tổ chức, cá nhân nước có trụ sở, địa thường trú Việt Nam có sở sản xuất, kinh doanh giống trồng Việt Nam: người đứng đầu văn phòng đại diện đứng đầu chi nhánh Việt Nam tổ chức dịch vụ đại diện quyền giống trồng theo uỷ quyền chủ đơn; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn c) Trường hợp chủ đơn tổ chức, cá nhân nước trụ sở, địa thường trú Việt Nam sở sản xuất, kinh doanh giống trồng Việt Nam: tổ chức dịch vụ đại diện quyền giống trồng theo uỷ quyền chủ đơn Đại diện theo uỷ quyền chủ đơn tiến hành thủ tục bảo hộ giống trồng theo quy định pháp luật uỷ quyền; giấy uỷ quyền theo mẫu Phụ lục Thông tư Điều Xử lý ý kiến phản đối người thứ ba Kể từ ngày đơn đăng ký bảo hộ công bố Website Văn phòng bảo hộ giống trồng Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn đến trước ngày ký định cấp Bằng bảo hộ, người thứ ba có quyền gửi ý kiến phản đối đến Cục Trồng trọt quyền đăng ký, quyền ưu tiên, điều kiện bảo hộ vấn đề khác liên quan đến việc chấp nhận đơn đăng ký bảo hộ giống trồng Ý kiến phản đối người thứ ba phải làm theo mẫu quy định Phụ lục Thông tư này, kèm theo thuyết minh cứ, lý phản đối, chứng khác (nếu có) gửi Cục Trồng trọt Trình tự, thời gian giải quyết: a) Trong thời hạn ba mươi (30) ngày làm việc kể từ ngày nhận ý kiến người thứ ba, Cục Trồng trọt thông báo cho người nộp đơn đăng ký bảo hộ; b) Người nộp đơn đăng ký bảo hộ có trách nhiệm trả lời văn tới Cục Trồng trọt thời hạn ba mươi (30) ngày làm việc kể từ ngày ký thông báo Cục Trồng trọt; c) Trong thời hạn mười lăm (15) ngày làm việc kể từ ngày nhận ý kiến phản hồi người nộp đơn đăng ký bảo hộ, thấy cần thiết, Cục Trồng trọt tổ chức đối thoại trực tiếp người thứ ba người nộp đơn đăng ký bảo hộ thông báo ý kiến phản hồi cho người thứ ba; d) Người thứ ba có trách nhiệm trả lời văn tới Cục Trồng trọt thời hạn tối đa ba mươi (30) ngày làm việc kể từ ngày ký thông báo Cục Trồng trọt; đ) Trường hợp có đủ kết luận ý kiến người thứ ba sở: thời hạn mười lăm (15) ngày làm việc kể từ ngày nhận ý kiến trả lời người thứ ba, Cục Trồng trọt phải thông báo cho người thứ ba việc từ chối xem xét, có nêu rõ lý do; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia ...Chơng 2: Phân tích tài chính doanh nghiệp Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 47 (95,8%), tài trợ một phần nhỏ cho tài sản cố định và cân đối phần giảm vay dài hạn. Ngoài việc phân tích việc sử dụng vốn và nguồn vốn, ngời ta còn phân tích tình hình tài chính theo luồng tiền để xác định sự tăng (giảm) tiền và nguyên nhân tăng giảm tiền. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp sẽ có những biện pháp quản lý ngân quỹ tốt hơn. Đối với doanh nghiệp X, tình hình tăng (giảm) tiền năm N đợc thể hiện nh sau: + Các khoản làm tăng tiền: Lợi nhuận sau thuế: 0,8 Tăng tiền mặt do tăng khoản vay ngắn hạn ngân hàng: 13,1 Tăng các khoản phải trả: 9,7 Tăng các khoản phải nộp: 2,2 + Các khoản làm giảm tiền: Tăng các khoản phải thu: 11 Tăng dự trữ (tồn kho): 13,6 Đầu t tài sản cố định: 0,8 Giảm vay dài hạn ngân hàng; 0,3 Trả lãi cổ phần: 0,2 + Tăng giảm tiền mặt cuối kỳ: - 0,1 Nh vậy, so với đầu kỳ, tiền cuối kỳ giảm 0,1. 2.3.2.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian Trong phân tích tài chính, các nhà phân tích thờng kết hợp chặt chẽ những đánh giá về trạng thái tĩnh với những đánh giá về trạng thái động để đa ra một bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nếu nh trạng thái tĩnh đợc thể hiện qua Bảng cân đối kế toán thì trạng thái động (sự dịch chuyển của các dòng tiền) đợc phản ánh qua bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn (Bảng tài trợ), qua báo cáo kết quả kinh doanh. Thông qua các báo cáo tài chính này, các nhà phân tích có thể đánh giá sự thay đổi về vốn lu động ròng, về nhu cầu vốn lu động, từ đó, có thể đánh giá những thay đổi về ngân quỹ của doanh nghiệp. Nh vậy, giữa các báo cáo tài chính Giỏo trỡnh hng dn thc hin chớnh sỏch bo m ngõn qu cho ngõn hng t cỏc khon vay vn . Giáo trình Tài chính doanh nghiệp Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 48 có mối liên quan rất chặt chẽ: những thay đổi trên Bảng cân đối kế toán đợc lập đầu kỳ và cuối kỳ cùng với khả năng tự tài trợ đợc tính từ báo cáo kết quả kinh doanh đợc thể hiện trên bảng tài trợ và liên quan mật thiết tới ngân quỹ của doanh nghiệp. Khi phân tích trạng thái động, trong một số trờng hợp nhất định, ngời ta còn chú trọng tới các chỉ tiêu quản lý trung gian nhằm đánh giá chi tiết hơn tình hình tài chính và dự báo những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. Những chỉ tiêu này là cơ sở để xác lập nhiều hệ số (tỷ lệ) rất có ý nghĩa về hoạt động, cơ cấu vốn, vv của doanh nghiệp. Lãi gộp = Doanh thu - Giá vốn hàng bán Thu nhập trớc khấu hao và lãi = Lãi gộp - Chi phí bán hàng, quản lý (không kể khấu hao và lãi vay) Thu nhập trớc thuế và lãi = Thu nhập trớc khấu hao và lãi - Khấu hao Thu nhập trớc thuế = Thu nhập trớc thuế và lãi - Lãi vay Thu nhập sau thuế = Thu nhập trớc thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp Trên cơ sở đó, nhà phân tích có thể xác định mức tăng tuyệt đối và mức tăng tơng đối của các chỉ tiêu qua các thời kỳ để nhận biết tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Đồng thời, nhà phân tích cũng cần so sánh chúng với các chỉ tiêu cùng loại của các doanh nghiệp cùng ngành để đánh giá vị thế của doanh nghiệp. . . Chơng 2: Phân tích tài chính doanh nghiệp Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 49 Câu hỏi ôn tập 1. Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp đối với chủ doanh nghiệp, chủ nợ, nhà đầu t, nhà quản lý v.v ? 2. Khái niệm và nội dung các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp? 3. Khái niệm và nội dung Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp? 4. Khái niệm và nội dung Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Ngân quỹ) của doanh nghiệp? 5. Phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp? 6. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp? 7. Nhận xét về thực tế phân tích tài chính các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay? 8. Nhận xét các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay? 9. Cho biết ý nghĩa của các tỷ số tài chính trong phân tích tài chính? 10. So sánh sự giống nhau và khác nhau trong nội dung phân tích tài chính của doanh nghiệp và của ngân hàng thơng mại. . . Giáo trình Tài chính Đánh giá và dự báo ảnh hưởng của Luật thuế bảo vệ môi trường tới sự phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam La Thị Cẩm Vân Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học môi trường; Mã số: 60 85 02 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Hoàng Liên Năm bảo vệ: 2011 Abstract: Tổng quan về các vấn đề liên quan đến khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch cũng như kinh nghiệm quốc tế về các khoản thu nhằm bảo vệ môi trường. Giới thiệu về Luật thuế bảo vệ môi trường. Nghiên cứu tác động của luật thuế bảo vệ môi trường đến các dạng năng lượng, từ đó dự báo dự báo ảnh hưởng của luật tới năng lượng tái tạo. Đưa ra kết quả nghiên cứu và thảo luận. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của Luật thuế bảo vệ môi trường trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam. Keywords: Khoa học môi trường; Bảo vệ môi trường; Luật thuế; Năng lượng tái tạo; Việt Nam Content MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước đang phát triển, nhu cầu năng lượng ngày càng lớn, đối mặt với việc nguồn nguyên liệu hóa thạch, những nguồn năng lượng truyền thống đang dần cạn kiệt, chính phủ và các ngành chức năng đã đưa ra nhiều biện pháp như tìm các nguồn năng lượng mới, tiết kiệm năng lượng Đặc biệt là việc ban hành các quy định, các văn bản pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả quản lý việc khai thác và sử dụng các nguồn nguyên liệu hóa thạch một cách bền vững. Luật thuế bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2012, trong đó quy định thuế suất với các dạng nhiên liệu như xăng, dầu, than Khi Luật thuế bảo vệ môi trường được thực thi sẽ gây ra những ảnh hưởng về mặt kinh tế, môi trường và xã hội. Vì vậy việc đánh giá và dự báo những ảnh hưởng của Luật này là hết sức cần thiết. Đây chính là lí do mà đề tài “Đánh giá và dự báo ảnh hưởng của Luật thuế bảo vệ môi trường tới sự phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam” được lựa chọn để tiến hành nghiên cứu. Trên cơ sở đó đề 2 xuất các biện pháp và cơ chế nhằm nâng cao hiệu quả của Luật thuế bảo vệ môi trường đến phát triển các ngành năng lượng mới nhằm mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Các vấn đề liên quan đến khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch 1.1.1. Sự cạn kiệt của các nguồn nhiên liệu hóa thạch 1.1.2. Các vấn đề môi trường do sử dụng nhiên liệu hóa thạch 1.2. Kinh nghiệm quốc tế về các khoản thu nhằm bảo vệ môi trƣờng 1.3. Xu hƣớng sử dụng năng lƣợng tái tạo để thay thế nhiên liệu hóa thạch 1.4. Giới thiệu về Luật thuế bảo vệ môi trƣờng 1.4.1. Mục tiêu, yêu cầu xây dựng Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 29/VBHN-BTC Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2015 THÔNG TƯ1 HƯỚNG DẪN THI HÀNH NGHỊ ĐỊNH SỐ 67/2011/NĐ-CP NGÀY 08 THÁNG NĂM 2011 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Thông tư số 152/2011/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2011 hướng dẫn thi hành Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế Bảo vệ môi trường, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2012, sửa đổi, bổ sung bởi: Thông tư số 159/2012/TT-BTC ngày 28 tháng năm 2012 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 152/2011/TT-BTC ngày 11 tháng 11 năm 2011 hướng dẫn thi hành Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế Bảo vệ môi trường, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/11/2012; Thông tư số 60/2015/TT-BTC ngày 27 tháng năm 2015 sửa đổi, bổ sung khoản Điều Thông tư số 152/2011/TT-BTC ngày 11/11/2011 hướng dẫn thi hành Nghị định số 67/2011/NĐ-CP ngày 08/8/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật thuế bảo vệ môi trường, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/5/2015 Căn Luật thuế Bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Luật Quản lý thuế số Công ty Luật Minh Gia NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 09/VBHN-NHNN Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2015 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ 67/2014/NĐCP NGÀY 07 THÁNG NĂM 2014 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN Thông tư số 22/2014/TT-NHNN ngày 15 tháng năm 2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thực sách tín dụng theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản, có hiệu lực kể từ ngày 25 tháng năm 2014, sửa đổi, bổ sung bởi: Thông tư số 21/2015/TT-NHNN ngày 16 tháng 11 năm 2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 22/2014/TT-NHNN ngày 15 tháng năm 2014 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thực sách tín dụng theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản, có hiệu lực kể từ ngày 25 tháng 11 năm 2015 Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Căn Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Tín dụng ngành kinh tế; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư hướng dẫn thực sách tín dụng theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản[1] Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 1.[2] Phạm vi điều chỉnh: Thông tư quy định việc cho vay đặt hàng đóng mới, nâng cấp tàu khai thác hải sản xa bờ, tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ; cho vay vốn lưu động để khai thác hải sản cung cấp LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản (sau gọi tắt Nghị định số 67/2014/NĐ-CP) Nghị định số 89/2015/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2014/NĐ-CP (sau gọi tắt Nghị định số 89/2015/NĐ-CP) Đối tượng áp dụng: a)[3] Chủ tàu theo quy định khoản Điều Nghị định số 67/2014/NĐ-CP (đã sửa đổi, bổ sung khoản Điều Nghị định số 89/2015/NĐ-CP); b) Các ngân hàng thương mại thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng; c) Các tổ chức, cá nhân có liên quan Điều Nguyên tắc cho vay Chủ tàu có trách nhiệm sử dụng vốn vay mục đích hoàn trả gốc, lãi hạn cho ngân hàng thương mại theo hợp đồng tín dụng Ngân hàng thương mại thực cho vay chủ tàu theo quy định Thông tư Những nội dung không quy định Thông tư ngân hàng thương mại thực cho vay theo quy định pháp luật hành cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Điều Mục đích vay vốn 1.[4] Cho vay để chủ tàu đặt hàng đóng mới, nâng cấp tàu khai thác hải sản xa bờ, tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ theo quy định điểm a khoản Điều Nghị định số 67/2014/NĐ-CP (đã sửa đổi, bổ sung khoản Điều Nghị định số 89/2015/NĐ-CP) Cho vay ngắn hạn để chủ tàu đảm bảo chi phí khai thác hải sản cung cấp dịch vụ hậu cần khai thác hải sản theo quy định khoản Điều Nghị định số 67/2014/NĐ-CP Điều Điều kiện vay Đối với cho vay đóng mới, nâng cấp tàu khai thác hải sản dịch vụ hậu cần khai thác hải sản: a) Tàu đóng phải có tổng công suất máy từ 400CV trở lên; nâng cấp tàu có tổng công suất máy 400CV thành tàu có tổng công suất máy từ 400CV trở lên nâng cấp công suất máy tàu có tổng công suất máy từ 400CV trở lên; b) Chủ tàu có tên danh sách phê duyệt Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoạt động nghề cá có hiệu quả, có khả tài có phương án sản xuất kinh doanh cụ thể; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn c) Chủ tàu cam kết mua đầy đủ bảo hiểm theo quy định thân tàu, trang thiết bị, ngư lưới cụ tàu (bảo hiểm BỘ NỘI VỤ - VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 55 /2005/TTLT-BNV-VPCP Hà Nội, ngày 06 tháng 5 năm 2005 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản Căn cứ Nghị định số 45/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ; Căn cứ Nghị định số 18/2003/NĐ-CP ngày 20 tháng 02 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ; Căn cứ Điều 5 và Điều 35 của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư, Điều 3 của Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật, Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản như sau: I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng Thông tư này hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính và bản sao văn bản; được áp dụng đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và đơn vị vũ trang nhân dân (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức). 2. Thể thức văn bản Thể thức văn bản là tập hợp các thành phần cấu thành văn bản, bao gồm những thành phần chung áp dụng đối với các loại văn bản và các thành phần bổ sung trong những trường hợp cụ thể hoặc đối với một số loại văn bản nhất định theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư và hướng dẫn tại Thông tư này. 3. Kỹ thuật trình bày văn bản Kỹ thuật trình bày văn bản quy định tại Thông tư này bao gồm khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn bản, vị trí trình bày các thành phần thể thức, phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và các chi tiết trình bày khác, được áp dụng đối với văn bản được soạn thảo trên máy vi tính sử dụng chương trình soạn thảo văn bản (như Microsoft Word for Windows) và in ra giấy; có thể áp dụng đối với văn bản được soạn thảo bằng các phương pháp hay phương tiện kỹ thuật khác hoặc đối với văn bản được làm trên giấy mẫu in sẵn; không áp dụng đối với văn bản được in thành sách, in trên báo, tạp chí và các loại ấn phẩm khác. 4. Phông chữ trình bày văn bản Phông chữ sử dụng để trình bày văn bản phải là các phông chữ tiếng Việt với kiểu chữ chân phương, bảo đảm tính trang trọng, nghiêm túc của văn bản. Đối với những văn bản dùng trong trao đổi thông tin điện tử giữa các cơ quan, tổ chức của Nhà nước, phải sử dụng các phông chữ của bộ mã ký tự chữ Việt (phông chữ tiếng Việt Unicode) theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001. II. THỂ THỨC VĂN BẢN 1. Quốc hiệu Quốc hiệu ghi trên văn bản bao gồm 2 dòng chữ: “Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” và “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc”. 2. Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản bao gồm tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản và tên của cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp (nếu có) căn cứ quy định của pháp luật hoặc căn cứ văn bản thành lập, quy định tổ chức bộ máy của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, trừ trường hợp đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Văn phòng Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội. Tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản phải được ghi đầy đủ theo tên gọi chính thức căn cứ văn bản thành lập, quy định tổ chức bộ máy, phê chuẩn, cấp giấy phép hoạt động hoặc công nhận tư cách pháp nhân của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; tên của cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp có thể viết tắt những cụm từ thông dụng như Uỷ ban nhân dân (UBND), Hội đồng nhân dân (HĐND). Ví dụ: - Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản: BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ NỘI VỤ TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN - Tên cơ quan, tổ chức ban Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH - www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 51/2015/TT-BTC ... chỉnh Thông tư hướng dẫn thi hành số nội dung xác lập quyền giống trồng, đại diện quyền giống trồng, giám định quyền giống trồng biểu mẫu bảo hộ giống trồng Điều Đối tư ng áp dụng Thông tư áp... ký bảo hộ Trước Cục Trồng trọt thông báo từ chối đơn, thông báo chấp nhận đơn; định cấp Bằng bảo hộ thông báo từ chối cấp bảo hộ giống trồng, chủ đơn có quyền chuyển nhượng đơn đăng ký bảo hộ giống. .. phí cấp lại Bằng bảo hộ) Điều 19 Cấp lại Bằng bảo hộ giống trồng Chủ bảo hộ có quyền đề nghị Cục Trồng trọt cấp lại Bằng bảo hộ trường hợp sau: a) Bằng bảo hộ bị mất; b) Bằng bảo hộ bị hỏng, rách,

Ngày đăng: 24/10/2017, 05:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w