1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông tư 10 2015 TT-BLĐTBXH về chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề

97 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 257,29 KB

Nội dung

SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI HẢI PHÒNG TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ-GIAO THÔNG VẬN TẢI HẢI PHÒNG GIÁO TRÌNH NGHỀ CÔNG NGHỆ ÔTÔ MÔ ĐUN 20: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL SỬ DỤNG CHO ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ Tác giả: Trần Tuấn Hải Hải phòng - Năm 2012 MỤC LỤC Nội dung LỜI NÓI ĐẦU BÀI : THÁO LẮP NHẬN DẠNG CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIEZEL Nhiệm vụ, phân loại hệ thống nhiên liệu động diesel Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống nhiên liệu động diesel Bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống nhiên liệu động diesel BÀI : BẢO DƯỠNGHỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIEZEL Nhiệm vụ, phân loại hệ thống nhiên liệu động diesel Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của hệ thống nhiên liệu động diesel Bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống nhiên liệu động diesel BÀI : SỬA CHỮA THÙNG CHỨA NHIÊN LIỆU, CÁC ĐƯỜNG ỐNG VÀ BẦU LỌC Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại bơm cao áp tập trung PE Cấu tạo và hoạt động của bơm cao áp tập trung PE ( điều khiển bằng khí và chân không) Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa bơm cao áp tập trung PE Bảo dưỡng và sửa chữa bơm cao áp tập trung PE BÀI : SỬA CHỮA BƠM THẤP ÁP (BƠM CHUYỂN NHIÊN LIỆU) Nhiệm vụ, yêu cầu của bơm chuyển nhiên liệu Cấu tạo và hoạt động của bơm chuyển nhiên liệu Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa bơm chuyển nhiên liệu Bảo dưỡng và sửa chữa bơm chuyển nhiên liệu BÀI 5: SỬA CHỮA BƠM CAO ÁP Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại bơm cao áp tập trung PE và VE Cấu tạo và hoạt động của bơm cao áp tập trung PE ( điều khiển bằng khí vàchân không)và VE Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa bơm cao áp tập trung PE và VE Bảo dưỡng và sửa chữa bơm cao áp tập trung PE và VE BÀI 6: SỬA CHỮA VÒI PHUN CAO ÁP Nhiệm vụ, yêu cầu của vòi phun cao áp Cấu tạo và hoạt động của vòi phun cao áp Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, và phươngpháp sửa chữa Bảo dưỡng và sửa chữa vòi phun cao áp Trang 12 14 17 21 30 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL Mã số mô đun: MĐ 20 Thời gian mô đun: 105 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 75 giờ; Kiểm tra: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: - Vị trí: Mô đun được bố trí dạy sau các môn học/ mô đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MĐ 13, MĐ 14, MĐ 15, MĐ 16, MĐ 17, MĐ 18, MĐ 19 - Tính chất: Mô đun chuyên môn nghề bắt buộc II MỤC TIÊU MÔ ĐUN:  Trình bày đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ chung của hệ thống nhiên liệu động diesel  Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc chung của hệ thống nhiên liệu động diesel  Phân tích đúng những hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng hệ thống nhiên liệu động diesel  Trình bày được phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra và sửa chữa những sai hỏng của các bộ phận hệ thống nhiên liệu động diesel  Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng, sửa chữa các chi tiết, bộ phận đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa  Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa đảm bảo chính xác và an toàn + Chấp hành đúng quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học sinh III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số Tên mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra* Tháo lắp, nhận dạng các bộ phận của hệ thống nhiên liệu diesel 30 12 18 Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu diesel 17 12 Sửa chữa thùng chứa nhiên liệu và các đường ống và bầu lọc 12 Sửa chữa bơm thấp áp (bơm chuyển nhiên liệu) 12 Sửa chữa bơm cao áp 22 14 Sửa chữa vòi phun cao áp 12 Cộng: 105 30 71 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra www.luatminhgia.com.vn Công ty Luật Minh Gia BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Số: 10/2015/TTBLĐTBXH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 06 tháng 03 năm 2015 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO 05 NGHỀ: LÂM NGHIỆP ĐÔ THỊ; KHUYẾN NÔNG LÂM; KỸ THUẬT RAU, HOA CÔNG NGHỆ CAO; PHÒNG VÀ CHỮA BỆNH THỦY SẢN; KỸ THUẬT PHA CHẾ ĐỒ UỐNG Căn Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Căn Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 06 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề; Theo đề nghị Tổng Cục trưởng Tổng cục Dạy nghề, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Thông tư quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho 05 nghề: Lâm nghiệp đô thị; Khuyến nông lâm; Kỹ thuật rau, hoa công nghệ cao; Phòng chữa bệnh thủy sản; Kỹ thuật pha chế đồ uống sau: Điều Ban hành kèm theo Thông tư chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho 05 nghề: Lâm nghiệp đô thị; Khuyến nông lâm; Kỹ thuật rau, hoa công nghệ cao; Phòng chữa bệnh thủy sản; Kỹ thuật pha chế đồ uống để áp dụng trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trường đại học, trường cao đẳng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn trường trung cấp chuyên nghiệp công lập tư thục có đăng ký hoạt động dạy nghề nghề (sau gọi chung sở dạy nghề) không bắt buộc áp dụng sở dạy nghề có vốn đầu tư nước Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề “Lâm nghiệp đô thị” quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề “Khuyến nông lâm” quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề “Kỹ thuật rau, hoa công nghệ cao” quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề “Phòng chữa bệnh thủy sản” quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề “Kỹ thuật pha chế đồ uống” quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Điều Căn quy định Thông tư này, hiệu trưởng trường có đăng ký hoạt động dạy nghề nghề tổ chức xây dựng, thẩm định, duyệt chương trình dạy nghề trường Điều Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 21 tháng năm 2015 Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, tổ chức Chính trị - Xã hội Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổng cục Dạy nghề, sở dạy nghề có đăng ký hoạt động dạy nghề trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề cho 05 nghề quy định Thông tư đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ Phó Thủ tướng Chính phủ; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 www.luatminhgia.com.vn Công ty Luật Minh Gia - Văn phòng Quốc hội, Hội đồng dân tộc UB QH; - Văn phòng Chính phủ; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Toà án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán nhà nước; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - HĐND, UBND, Sở LĐTBXH tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ; - Cục Kiểm tra văn QPPL, Bộ Tư pháp; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ LĐTBXH; - Lưu VT, TCDN (20 b) Nguyễn Thanh Hòa PHỤ LỤC 01 CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ CHO NGHỀ LÂM NGHIỆP ĐÔ THỊ (Ban hành kèm theo Thông tư số 10/2015/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) A - CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ Tên nghề: Lâm nghiệp đô thị Mã nghề: 40620204 Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông tương đương (Tốt nghiệp Trung học sở học thêm phần văn hóa Trung học phổ thông theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo) Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 35 Bằng cấp sau tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Kiến thức, kỹ nghề nghiệp - Kiến thức: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn + Trình bày khái niệm về: Thực vật đô thị, đất phân bón, sinh thái môi trường đô thị, đo đạc, khí tượng học; + Trình bày khái niệm về: Xây dựng vườn ươm, tổ chức sản xuất, nhân giống trồng, trồng chăm sóc số loài bóng mát, trang trí, hoa cỏ đô thị, xử lý cố đô thị, kỹ thuật chặt hạ gỗ đô thị; + Trình bày nguyên tắc đảm bảo an toàn vệ sinh lao động; + Mô tả cấu tạo hình thái 50 - 60 loài xanh đô thị thường gặp; + Liệt kê tên 80 - 100 loài thực vật phân loại trồng đô thị; + Trình bày số ... TỪ VỰNG TIẾNG ANH VỀ TRANG PHỤC --------------------------------------------------------------------------- 1. dress : váy liền 2. skirt: chân váy 3. miniskirt: váy ngắn 4. blouse: áo sơ mi nữ 5. stockings: tất dài 6. tights: quần tất 7. socks: tất 8. high heels (high-heeled shoes): giày cao gót 9. sandals: dép xăng-đan 10. stilettos: giày gót nhọn 11. trainers: giầy thể thao 12. wellingtons: ủng cao su 13. slippers: dép đi trong nhà 14. shoelace: dây giày 15. boots: bốt 16. leather jacket: áo khoác da 17. gloves: găng tay 18. vest: áo lót ba lỗ 19. underpants: quần lót nam 20. knickers: quần lót nữ 21. bra: quần lót nữ 22. blazer: áo khoác nam dạng vét 23. swimming costume: quần áo bơi 24. pyjamas: bộ đồ ngủ 25. nightie (nightdress): váy ngủ 26. dressing gown: áo choàng tắm 27. bikini: bikini 28. hat: mũ 29. baseball cap: mũ lưỡi trai 30. scarf: khăn 31. overcoat: áo măng tô 32. jacket: áo khoác ngắn 33. trousers (a pair of trousers): quần dài 34. suit: bộ com lê nam hoặc bộ vét nữ 35. shorts: quần soóc 36. jeans: quần bò 37. shirt: áo sơ mi 38. tie: cà vạt 39. t-shirt: áo phông 40. raincoat: áo mưa 41. anorak: áo khoác có mũ 42. pullover: áo len chui đầu 43. sweater: áo len 44. cardigan: áo len cài đằng trước 45. jumper: áo len 46. boxer shorts: quần đùi 47. top: áo 48. thong: quần lót dây 49. dinner jacket: com lê đi dự tiệc 50. bow tie: nơ thắt ở cổ áo nam Công ty Luật Minh Gia BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 10/2015/TT-BKHCN Hà Nội, ngày 19 tháng 06 năm 2015 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 26/2011/TT-BKHCN NGÀY 4/10/2011 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUY ĐỊNH VỀ TRANG PHỤC, PHÙ HIỆU, BIỂN HIỆU, THẺ KIỂM SOÁT VIÊN CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC CHUYÊN NGÀNH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Căn Nghị định số 20/2013/NĐ-CP ngày 26/02/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ; Căn Thông tư số 10/2009/TT-BNV ngày 21/10/2009 Bộ Nội vụ quy định chức danh, mã số ngạch tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức chuyên ngành kiểm soát chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Xét đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng; Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành “Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 26/2011/TT-BKHCN ngày 4/10/2011 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định trang phục, phù hiệu, biển hiệu, thẻ kiểm soát viên chất lượng công chức chuyên ngành kiểm soát chất lượng sản phẩm, hàng hóa” Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 26/2011/TT-BKHCN ngày 04/10/2011 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định trang phục, phù hiệu, biển hiệu, thẻ kiểm soát viên chất lượng công chức chuyên ngành kiểm soát chất lượng sản phẩm, hàng hóa Sửa đổi Điều sau: “Điều Biểu tượng kiểm soát viên chất lượng Biểu tượng kiểm soát viên chất lượng (hình Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này) hình tròn viền màu vàng, có màu đỏ tươi; phía có 02 lúa màu vàng tươi, phía nối 02 gốc lúa có hình vành khuyên viền màu vàng, màu xanh nước biển, bên có chữ KSVCL (viết tắt cụm từ KIỂM SOÁT VIÊN CHẤT LƯỢNG) màu vàng; có hình mỏ neo màu vàng; phía hình mỏ neo có hình cánh én màu vàng; hình cánh én có biểu trưng hình tròn, hình tròn hình chữ S, lồng chữ V, bên trái chữ S màu vàng màu đỏ, bên phải chữ S màu xanh nước biển màu đỏ” Sửa đổi Điều sau: “Điều Phù hiệu kiểm soát viên chất lượng gắn mũ Phù hiệu kiểm soát viên chất lượng gắn mũ kê pi mũ mềm Phù hiệu kiểm soát viên chất lượng gắn mũ kê pi (hình Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này) gồm cành tùng kép kim loại có màu vàng gắn liền với biểu tượng kiểm soát viên chất lượng đúc có hình tròn đường kính 35mm, chiều dài 58mm chiều cao 48mm Phù hiệu kiểm soát viên chất lượng gắn mũ mềm kê pi (hình Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này) biểu tượng kiểm soát viên chất lượng đúc có hình tròn đường kính 29 mm” Sửa đổi Điều sau: “Điều Phù hiệu kiểm soát viên chất lượng gắn ve áo Phù hiệu kiểm soát viên chất lượng đeo ve áo UBND TỈNH QUẢNG TRỊSỞ CÔNG THƯƠNGCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcQUY TRÌNH, THỦ TỤCCẤP MỚI, CẤP SỬA ĐỔI, BỔ SUNG GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG ĐIỆN LỰC TRONG LĨNH VỰC PHÂN PHỐI, BÁN LẺ ĐIỆN NÔNG THÔN TẠI ĐỊA PHƯƠNG* Trình tự thực hiện:- Tổ chức chuẩn bị hồ sơ theo quy định tại Quyết định số 32/2006/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương) và Quyết định số 15/2008/QĐ-BCN).- Nộp hồ sơ đến Sở Công thương, đường Hùng Vương, Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị; Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ và hợp lệ thì trong vòng 05 (năm) ngày, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Công Thương có văn bản yêu cầu bổ sung.- Nhận kết quả sau 30 ngày làm việc.* Cách thức thực hiện: Nộp trực tiếp hoặc qua đường bưu chính cho Sở theo địa chỉ: Sở Công thương Quảng Trị, đường Hùng Vương, Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị. - Điện thoại: 053.3852265; Fax: 053.3852265 * Thành phần, số lượng hồ sơ: - Văn bản đề nghị cấp, sửa đổi, bổ sung giấy phép hoạt động điện lực (theo mẫu Phụ lục 1, Quyết định 32/2006/QĐ-BCN): 03 bản chính- Bản sao hợp lệ văn bản xác nhận tư cách pháp lý của tổ chức, cá nhân;- Sơ đồ tổ chức, danh sách các đơn vị, chi nhánh trực thuộc;- Danh sách trích ngang các cán bộ quản lý như giám đốc, phó giám đốc doanh nghiệp, người trực tiếp quản lý kỹ thuật (theo mẫu phụ lục 3A, Quyết định 32/2006/QĐ-BCN);- Bản sao hợp lệ bằng tốt nghiệp trung cấp điện (người trực tiếp quản lý kỹ thuật, sản xuất phải có bằng trung cấp chuyên ngành điện trở lên và có thời gian làm việc trong lĩnh vực phân phối và kinh doanh điện ít nhất năm năm). Người trực tiếp quản lý kinh doanh bán lẻ điện phải được đào tạo chuyên ngành kinh tế, tài chính hoặc chuyên ngành tương tự và có kinh nghiệm ít nhất hai năm trong lĩnh vực kinh doanh mua bán điện;- Danh mục các hạng mục công trình điện chính do tổ chức đang quản lý vận hành hoặc chuẩn bị tiếp nhận theo quyết định của cấp có thẩm quyền;- Bản sao hợp đồng mua bán điện;- Bản sao thỏa thuận hoặc hợp đồng đấu nối;- Bản đồ ranh giới lưới điện và phạm vi hoạt động phân phối điện;+ Báo cáo tài chính năm gần nhất (đối với tổ chức đang hoạt động); - Số lượng hồ sơ: 03 (bộ). * Thời hạn giải quyết: 30 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ* Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.* Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Công Thương Quảng Trị* Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép* Phí, lệ phí (nếu có): - Lệ phí: + Cấp mới: 300.000 đ/Giấy phép; + Cấp sửa đổi, bổ sung: 150.000 đ/Giấy phép. - Phí thẩm định: 800.000 đ/ Giấy phép* Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Mẫu đơn đề nghị cấp, sửa đổi, bổ sung giấy phép hoạt động điện lực (theo mẫu Phụ lục 1, Quyết định 32/2006/QĐ-BCN): 03 bản chính* Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:- Người trực tiếp quản lý kinh doanh bán buôn điện, bán lẻ điện phải có bằng trung cấp trở lên thuộc chuyên ngành kinh tế, tài chính hoặc chuyên ngành tương tự và có thời gian làm việc trong lĩnh vực kinh doanh mua bán điện ít nhất năm năm. - Tổ chức, cá nhân hoạt động bán lẻ điện tại nông thôn phải đáp ứng điều kiện: Người trực Công ty Luật Minh Gia BỘ CÔNG THƯƠNG www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 10/2015/TT-BCT Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2015 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC CẤP, THU HỒI VÀ THỜI HẠN CỦA GIẤY PHÉP HOẠT ĐỘNG ĐIỆN LỰC Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Luật Điện lực ngày 03 tháng 12 năm 2004; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện lực ngày 20 tháng 11 năm 2012; Căn Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Điện lực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện lực; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định trình tự, thủ tục cấp, thu hồi thời hạn giấy phép hoạt động điện lực Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Hạnh CNTYA - K50 I. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề. Khoa học di truyền đạt được những đỉnh cao ngay từ đầu thế kỷ 21, thế kỷ của sinh học với những thành tựu nổi bật của sinh học phân tử đặc biệt là công nghệ gen. Nhờ các kỹ thuật di truyền phân tử: kỹ thuật tách ADN, kỹ thuật nhân gen PCR (Polymeraza Chain Reaction), kỹ thuật cắt gen RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphisms) và giải trình tự gen cho phép chúng ta tiến hành xác định một kiểu gen nào đó và gọi tên chính xác kiểu gen có liên quan đến tính trạng mà ta cần nghiên cứu ở mức phân tử. Các nhà khoa học đã chứng minh sự biểu hiện của các tính trạng là do gen quy định. Mỗi tính trạng có thể do một hoặc nhiều gen tác động và từ đó tạo nên tính đa dạng cho quần thể. Sự đa hình của các nucleotit hay chính là sự sai khác về trình tự các nucleotit làm nên sự đa dạng di truyền của mỗi gen. Melanocortin receptor 1 (MC1R) là một gen được biết đến với vai trò điều khiển màu lông ở động vật có vú. Trên thế giới đã có những công trình nghiên cứu về gen quy định màu lông ở động vật có vú bao gồm nghiên cứu trên trâu bò (Klungland và cs, 1995), trên ngựa (Marklund và cs, 1996), cáo (Vage và cs, 1997), gà (Takeuchi và cs, 1997) cũng đã có nghiên cứu về MC1R trên dê (Li và cs, 2002). Tại Việt Nam, việc nghiên cứu và ứng dụng các kỹ thuật di truyền phân tử vào trong chăn nuôi đã và đang được triển khai rộng rãi. Tuy nhiên công việc này chủ yếu thực hiện trên lợn, bò và gia cầm. Chăn nuôi dê ở Việt Nam ngày càng phát triển với cả các giống dê nội và ngoại nhập. Các giống dê nhập ngoại hiện đang nuôi ở nước ta có đặc điểm ưu việt về tính trạng sản xuất sữa, thịt hoặc cả hai. Màu lông của chúng thường đồng nhất. Bộ lông là biểu hiện bên ngoài của một con vật. 1 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Hạnh CNTYA - K50 Bộ lông óng mượt và có màu sắc đặc trưng của giống chứng tỏ con vật đó sinh trưởng phát triển tốt. Thậm chí màu sắc lông còn tham gia trong quá trình chọn lọc giống và định hướng sử dụng giống vật nuôi. Bộ lông mà con vật sở hữu có thể là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố như dinh dưỡng, môi trường chăn nuôi, khả năng thích ứng với môi trường sống và một yếu tố được coi là nguồn gốc làm nên màu sắc bộ lông giúp chúng ta phân biệt giống này với giống khác chính là gen MC1R. Nhằm hướng tới đánh giá sự đa dạng di truyền trong quần thể vật nuôi nói chung, loài dê nói riêng đồng thời để có định hướng trong chọn lọc và sử dụng một số giống dê ngoại nhập có năng suất cao cũng như góp phần làm phong phú đa dạng quỹ gen vật nuôi trên ngân hàng gen thế giới, việc tìm hiểu về MC1R, xem xét mối tương quan của MC1R với màu lông của dê là cần thiết. Sử dụng các kỹ thuật di truyền phân tử chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Bước đầu nghiên cứu xác định sự sai khác di truyền trên gen MC1R quy định màu sắc lông trên một số cá thể dê thuộc các giống dê Alpine, dê Beetal, dê Boer, dê Jamnapari nuôi ở Trung tâm nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây- Hà Nội”. 1.2. Mục tiêu của đề tài • Tìm hiểu vể gen MC1R • Hiểu và thao tác các kỹ thuật di truyền phân tử: phương pháp tách chiết ADN, phương pháp nhân gen PCR, phương pháp giải trình tự. • Xác định vị trí sai khác trên gen MC1R quy định màu sắc lông ở một số cá thể dê nhập ngoại nuôi ở Trung tâm nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây- Hà Nội. 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Hạnh CNTYA - K50 II. Tổng quan tài liệu 2.1. Khái niệm về gen Tính trạng nếu được truyền từ thế hệ này sang thế hệ kế tiếp theo một phương thức nhất định được gọi là tính trạng di truyền. Toàn bộ tính trạng biểu hiện bên ngoài mà ta có thể quan sát hoặc đo đếm được gọi là kiểu hình, còn toàn bộ yếu tố di truyền tạo nên kiểu hình được tiềm ẩn bên trong được gọi là kiểu gen. Tác động kiểu gen lên kiểu hình thường rất khác nhau có những tính trạng được kiểm soát đơn giản, nhưng cũng có tính trạng lại chịu tác động phức tạp. Khái niệm về gen như một đơn vị di truyền tách biệt được phát LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan tất cả các nội dung chi tiết của bài luận văn này được trình bày theo kết cấu và dàn ý của tác giả với sự dày công nghiên cứu, thu thập và phân tích các tài liệu có liên quan, đồng thời được sự góp ý hướng dẫn của Tiến sỹ Đỗ Thị Hải Hà để hoàn tất luận văn. Trong quá trình thực hiện tôi có tham khảo một số tài liệu, luận văn thạc sỹ và các sách báo có liên quan đến vấn đề chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nhưng không hề sao chép từ bất kỳ một luận văn nào. Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết trên. Học viên: Hoàng Thị Thu Hà Lớp: Kinh tế quản lý công, K18 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Đỗ Thị Hải Hà đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn. Sự hướng dẫn chu đáo, tận tình và lời khuyên quý giá của thầy đã giúp tôi hoàn thành tốt luận văn của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các quý thầy cô trong khoa Khoa học quản lý trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Tôi xin cảm ơn Viện Sau Đại Học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp quý báu của Quý thầy cô. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Họ và tên học viên Hoàng Thị Thu Hà MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH 1 III CHƯƠNG 1 III CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN III 1.1. CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN III 1.2. VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN V VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN ĐƯỢC NGHIÊN CỨU TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN. CỤ THỂ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐƯỢC PHÂN TÍCH TRÊN BA GIAI ĐOẠN LÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH, VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN CHỈ ĐẠO THỰC THI CHÍNH SÁCH, VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN KIỂM SOÁT THỰC THI CHÍNH SÁCH V 1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN V CÁC YẾU TỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TRÊN CƠ SỞ CHIA LÀM HAI NHÓM YẾU TỐ KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN. VIỆC PHÂN TÍCH VÀ CHIA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÀM HAI NHÓM KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN LÀ CƠ SỞ ĐỂ PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG TỚI VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN. ĐỂ TỪ ĐÓ ĐƯA RA NHỮNG GIẢI PHÁP CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỂ HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN. V CHƯƠNG 2 VI THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VI 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚCVIỆT NAM VI 2.2. CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN TỪ 2006 ĐẾN NAY VI 2.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VAI TRÒ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VII CHƯƠNG 3 VIII MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VIỆT NAM NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIII 3.1. ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TẠI VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 VIII 3.2. GIẢI PHÁP CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG PHỤC VỤ PHÁT ... trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề “Lâm nghiệp đô thị” quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình. .. lên cao đẳng nghề, cần giảng dạy bổ sung môn học, mô đun chương trình trung cấp nghề không đào tạo./ PHỤ LỤC 02 CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ, CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ... trình độ cao đẳng nghề cho nghề “Khuyến nông lâm” quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho nghề “Kỹ

Ngày đăng: 24/10/2017, 05:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w