1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông tư quy định kỹ thuật và định mức kỹ thuật,.. khí tượng thủy văn

68 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 319,28 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 02/2011/TT-NHNN Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2011 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH MỨC LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VỐN TỐI ĐA BẰNG ĐỒNG VIỆT NAM Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng 6 năm 2010; Căn cứ Luật Các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010; Căn cứ Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2011 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định lãi suất huy động vốn tối đa bằng đồng Việt Nam của các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây gọi là tổ chức tín dụng) như sau: Điều 1. Tổ chức tín dụng ấn định lãi suất huy động vốn bằng đồng Việt Nam (lãi suất tiền gửi; lãi suất chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và trái phiếu) của các tổ chức (trừ tổ chức tín dụng) và cá nhân bao gồm cả khoản chi khuyến mại dưới mọi hình thức không vượt quá 14%/năm; riêng các Quỹ Tín dụng nhân dân cơ sở ấn định lãi suất huy động vốn bằng đồng Việt Nam không vượt quá 14,5%/năm. Mức lãi suất huy động vốn tối đa này áp dụng đối với phương thức trả lãi cuối kỳ; đối với các phương thức trả lãi khác, phải được quy đổi theo phương thức trả lãi cuối kỳ tương ứng với mức lãi suất huy động vốn tối đa. Điều 2. Tổ chức tín dụng niêm yết công khai lãi suất huy động vốn bằng đồng Việt Nam tại các địa điểm huy động vốn (Hội sở chính, sở giao dịch, chi nhánh, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm) theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Nghiêm cấm tổ chức tín dụng thực hiện khuyến mại huy động vốn bằng tiền, lãi suất và các hình thức khác không đúng với quy định của pháp luật và Thông tư này. Điều 3. Tổ chức thực hiện 1. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày ký. 2. Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng và Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiến hành kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện quy định về mức lãi suất huy động tối đa bằng đồng Việt Nam; áp dụng các biện pháp theo thẩm quyền để xử lý đối với tổ chức tín dụng vi phạm quy định tại Thông tư này. 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ và Thủ trưởng các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng và tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này. Nơi nhận: - Như khoản 3 Điều 3; - Thủ tướng Chính phủ và các Phó Thủ tướng CP (để báo cáo); - Ban Lãnh đạo NHNN; - Văn phòng Chính phủ; - Bộ Tư pháp (để kiểm tra); - Công báo; - Lưu: VP, Vụ CSTT, PC. KT. THỐNG ĐỐC PHÓ THỐNG ĐỐC Nguyễn Đồng Tiến Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 44/2015/TT-BTNMT Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2015 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VÀ ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG TÁC KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ THIẾT BỊ CHUẨN VÀ THIẾT BỊ KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG TIỆN ĐO KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Căn Pháp lệnh Khai thác bảo vệ công trình khí tượng thủy văn ngày 02 tháng 12 năm 1994; Căn Nghị định số 24/CP ngày 19 tháng năm 1997 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh khai thác bảo vệ công trình khí tượng thủy văn; Căn Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Theo đề nghị Tổng Giám đốc Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia, Cục trưởng Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Vụ trưởng Vụ Pháp chế; Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư Quy định kỹ thuật Định mức kinh tế kỹ thuật công tác kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ thiết bị chuẩn thiết bị kiểm định phương tiện đo khí tượng thủy văn Điều Ban hành kèm theo Thông tư này: Phần I Quy định kỹ thuật kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ thiết bị chuẩn thiết bị kiểm định phương tiện đo khí tượng thủy văn; Phần II Định mức kinh tế - kỹ thuật công tác kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ thiết bị chuẩn thiết bị kiểm định phương tiện đo khí tượng thủy văn Điều Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 16 tháng 11 năm 2015 Điều Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Văn phòng QH, VP Chủ tịch nước; - Văn phòng TƯ Đảng, Văn phòng CP; - TAND tối cao, VKSND tối cao; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp); - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ; - Sở TN&MT tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ; - Công báo, Cổng TTĐT Chính phủ; Website Bộ TNMT; - Lưu: VT, KTTVBĐKH, KH, PC, TTKTTVQG Nguyễn Linh Ngọc PHẦN I QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VỀ KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ THIẾT BỊ CHUẨN VÀ THIẾT BỊ KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG TIỆN ĐO KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN (Ban hành kèm theo Thông tư số 44/2015/TT-BTNMT ngày 01 tháng 10 năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy định kỹ thuật kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ thiết bị chuẩn thiết bị kiểm định phương tiện đo khí tượng thủy văn Quy định áp dụng quan nhà nước, tổ chức, cá nhân sử dụng thiết bị chuẩn thiết LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn bị kiểm định phương tiện đo khí tượng thủy văn Điều Giải thích từ ngữ Các thuật ngữ hiểu sau: Phương tiện đo phương tiện bị kỹ thuật để thực phép đo Chuẩn đo lường (gọi tắt chuẩn) phương tiện kỹ thuật để thể hiện, trì đơn vị đo đại lượng đo dùng làm chuẩn để so sánh với phương tiện đo chuẩn đo lường khác Hiệu chuẩn hoạt động xác định, thiết lập mối quan hệ giá trị đo chuẩn đo lường, phương tiện đo với giá trị đo đại lượng cần đo Yêu cầu kỹ thuật tập hợp quy định đặc tính kỹ thuật đo lường chuẩn đo lường, phương tiện đo, phép đo lượng hàng đóng gói sẵn tổ chức, cá nhân công bố quan nhà nước có thẩm quyền quy định Phương tiện đo khí tượng thủy văn phương tiện kỹ thuật để thực phép đo yếu tố khí tượng thủy văn Thiết bị kiểm định thiết bị tạo trì giá trị trường ổn định đại lượng đo dùng để hiệu chuẩn giá trị thể chuẩn phương tiện đo Chương II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Mục 1: KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ THIẾT BỊ CHUẨN VÀ THIẾT BỊ KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG TIỆN ĐO NHIỆT ĐỘ Điều Kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ thiết bị chuẩn nhiệt độ Điều kiện thực hiện: Thiết bị phải trạng thái hoạt động bình thường Thời hạn kiểm tra, bảo dưỡng: Trong thời hạn 12 tháng, thiết bị phải kiểm tra, bảo dưỡng toàn lần a) Kiểm tra thiết bị trước bảo dưỡng: - Kiểm tra trạng, thành phần đầy đủ thiết bị; - Vận hành thử thiết bị để kiểm tra tình trạng hoạt động liên quan đến tín hiệu đầu vào, thông số đo, chế độ lấy mẫu, thông số đầu cảm biến; - Đặt thiết bị vào nguồn nhiệt để kiểm tra hiển thị thay đổi tương ứng hợp lý nguồn thay đổi tăng lên giảm xuống b) Bảo dưỡng thiết bị: - Yêu cầu bảo dưỡng thiết bị gồm: giắc cắm, cổng kết nối, công tắc nguồn, công tắc điều khiển, rơ le; khe cắm bo mạch nguồn, mạch điều khiển, phận hiển thị, phím bấm; đầu cảm biến; cầu nối, quạt làm mát; cấp nguồn; chi tiết khác kèm theo; - Yêu cầu kiểm tra độ tiếp xúc kết nối, công tắc (điện trở tiếp xúc không > 0,5Ω) c) Kiểm tra kỹ thuật sau bảo dưỡng: - Vận hành thiết bị để kiểm tra tình trạng hoạt động sau bảo dưỡng; - Kiểm tra đo lường, yêu cầu kỹ thuật gồm: + Tình trạng hoạt động, chế độ cài đặt (thiết lập chế độ hoạt động thiết bị mức cảnh báo, chế độ lấy mẫu, thông số đầu vào, trung bình, tức thời, max, min); + Khởi động, vận hành thiết bị theo hướng dẫn sử dụng theo dõi hoạt động thiết bị thời gian 30 phút; + Hiệu chuẩn độ xác số điểm mức (-10; ...THÔNG TƯ Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí giám định tư pháp trong lĩnh vực pháp y Căn cứ Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí; Nghị định số 24/2006/NĐ- CP ngày 06/3/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002; Căn cứ Nghị định số 67/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh Giám định tư pháp; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ Quyết định số 74/2009/QĐ-TTg ngày 07/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp; Căn cứ Quyết định số 1358/QĐ-TTg ngày 03/8/2010 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực hiện Quyết định số 258/QĐ-TTg ngày 11/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Đổi mới và nâng cấp hiệu quả hoạt động giám định tư pháp”; Sau khi có ý kiến của Bộ Y tế tại công văn số 2331/BYT-KHTC ngày 29/4/2011; Bộ Quốc phòng tại công văn số 1532/BQP-PC ngày 22/6/2011; Bộ Công an tại công văn số 1853-V19 ngày 29/6/2011. Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí giám định tư pháp trong lĩnh vực pháp y như sau: Điều 1. Đối tượng nộp phí 1. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trưng cầu giám định phải nộp phí giám định tư pháp trong lĩnh vực pháp y đối với các vụ án hình sự. 2. Tổ chức, cá nhân đề nghị trưng cầu giám định phải nộp phí giám định tư pháp trong lĩnh vực pháp y đối với vụ việc dân sự, vụ án hành chính. Người đề nghị trưng cầu giám định là thương binh, thân nhân liệt sĩ, người bị nhiễm chất độc da cam, người nghèo, người già cô đơn, không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi, khuyết tật không phải nộp chi phí giám định tư pháp. Khoản chi phí này do ngân sách nhà nước chi trả. Điều 2. Mức thu phí Phí giám định tư pháp trong lĩnh vực pháp y bao gồm chi phí giám định tư pháp và tiền bồi dưỡng giám định tư pháp. Mức thu phí giám định tư pháp trong lĩnh vực pháp y thực hiện theo quy định tại Biểu phí giám định tư pháp trong lĩnh vực pháp y ban hành kèm theo Thông tư này. Điều 3. Tổ chức thu, nộp, quản lý và sử dụng 1. Cơ quan thu phí là Viện Pháp y Quốc gia - Bộ Y tế; Trung tâm Pháp y, Tổ chức giám định Pháp y trực thuộc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Phòng giám định Pháp y thuộc Bệnh viện đa khoa cấp tỉnh; Viện Pháp y quân đội, Bệnh viện cấp quân khu thuộc Bộ Quốc phòng; Trung tâm pháp y thuộc Viện Khoa học hình sự của Bộ Công an, Phòng kỹ thuật hình sự Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. 2. Khi cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng nộp hồ sơ trưng cầu giám định, phải nộp phí giám định tư pháp. Khi tổ chức, cá nhân đề nghị trưng cầu giám định, phải nộp phí giám định tư pháp cho cơ quan tiến hành tố tụng để nộp phí khi trưng cầu giám định. 3. Cơ quan thu phí được chi trả tiền bồi dưỡng giám định tư pháp theo quy định hiện hành; được trích để lại 95% trên tổng số tiền chi phí giám định thu được trước khi nộp vào ngân sách nhà nước, để trang trải cho việc thu phí. Phần tiền chi phí giám định tư pháp còn lại (5%), cơ quan thu phí nộp vào ngân sách nhà nước theo chương, 1 THÔNG TƯ Quy định mức thu phí thăm quan di tích văn hoá, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh đối với người cao tuổi Căn cứ Pháp lệnh Phí và lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28/8/2001 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; Căn cứ Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 và Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí và lệ phí; Căn cứ Nghị định số 24/2008/NĐ-CP ngày 05/3/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Căn cứ Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người cao tuổi; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn mức thu phí thăm quan di tích văn hoá, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh đối với người cao tuổi như sau: 2 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này quy định mức thu phí thăm quan di tích văn hoá, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh đối với người cao tuổi. 2. Người cao tuổi theo quy định tại Điều 2 Luật Người cao tuổi là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên thăm quan di tích văn hoá, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh được áp dụng mức thu phí theo quy định tại Điều 2 Thông tư này. Điều 2. Mức thu phí 1. Mức thu phí thăm quan di tích văn hoá, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh đối với người cao tuổi bằng 50% mức thu phí hiện hành. 2. Để được áp dụng mức thu phí theo quy định tại khoản 1 Điều này, người cao tuổi phải xuất trình Chứng minh nhân dân hoặc bất kỳ một giấy tờ khác chứng minh là người cao tuổi. Điều 3. Chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí 1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân được quyền thu phí phải có vé (hoặc biên lai) dành riêng cho người cao tuổi và đăng ký mẫu vé (hoặc biên lai) này tại cơ quan quản lý thuế địa phương, đồng thời thông báo cho cơ quan quản lý ngành ở trung ương hoặc địa phương biết để phối hợp quản lý. 3 2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân được quyền thu phí phải thông báo công khai mức thu phí đối với người cao tuổi tại các cơ sở bán vé. 3. Các nội dung khác liên quan đến việc thu, nộp, quản lý, sử dụng, chứng từ thu, công khai chế độ thu phí không đề cập tại Thông tư này được thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 63/2002/TT-BTC ngày 24/7/2002; Thông tư số 45/2006/TT-BTC ngày 25/5/2006 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 63/2002/TT-BTC ngày 24/7/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và Thông tư 28/2011/TT-BTC ngày 28/2/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quản lý thuế và hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007, Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế. Điều 4. Tổ chức thực hiện 1. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 24 tháng 10 năm 2011. 2. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Bộ Tài chính để nghiên cứu, hướng dẫn./. Nơi nhận: KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; - Văn phòng Quốc hội; 4 - Văn phòng Chủ tịch nước; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Tòa án nhân dân tối cao; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ,cơ quan thuộc Chính phủ; - Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; - Kiểm toán nhà nước; - Văn phòng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng; - Công báo; NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 02/2011/TT-NHNN Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2011 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH MỨC LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VỐN TỐI ĐA BẰNG ĐỒNG VIỆT NAM Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng 6 năm 2010; Căn cứ Luật Các tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010; Căn cứ Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26 tháng 8 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2011 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định lãi suất huy động vốn tối đa bằng đồng Việt Nam của các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây gọi là tổ chức tín dụng) như sau: Điều 1. Tổ chức tín dụng ấn định lãi suất huy động vốn bằng đồng Việt Nam (lãi suất tiền gửi; lãi suất chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và trái phiếu) của các tổ chức (trừ tổ chức tín dụng) và cá nhân bao gồm cả khoản chi khuyến mại dưới mọi hình thức không vượt quá 14%/năm; riêng các Quỹ Tín dụng nhân dân cơ sở ấn định lãi suất huy động vốn bằng đồng Việt Nam không vượt quá 14,5%/năm. Mức lãi suất huy động vốn tối đa này áp dụng đối với phương thức trả lãi cuối kỳ; đối với các phương thức trả lãi khác, phải được quy đổi theo phương thức trả lãi cuối kỳ tương ứng với mức lãi suất huy động vốn tối đa. Điều 2. Tổ chức tín dụng niêm yết công khai lãi suất huy động vốn bằng đồng Việt Nam tại các địa điểm huy động vốn (Hội sở chính, sở giao dịch, chi nhánh, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm) theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Nghiêm cấm tổ chức tín dụng thực hiện khuyến mại huy động vốn bằng tiền, lãi suất và các hình thức khác không đúng với quy định của pháp luật và Thông tư này. Điều 3. Tổ chức thực hiện 1. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày ký. 2. Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng và Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiến hành kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện quy định về mức lãi suất huy động tối đa bằng đồng Việt Nam; áp dụng các biện pháp theo thẩm quyền để xử lý đối với tổ chức tín dụng vi phạm quy định tại Thông tư này. 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ và Thủ trưởng các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng và tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này. Nơi nhận: - Như khoản 3 Điều 3; - Thủ tướng Chính phủ và các Phó Thủ tướng CP (để báo cáo); - Ban Lãnh đạo NHNN; - Văn phòng Chính phủ; - Bộ Tư pháp (để kiểm tra); - Công báo; - Lưu: VP, Vụ CSTT, PC. KT. THỐNG ĐỐC PHÓ THỐNG ĐỐC Nguyễn Đồng Tiến Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 93/2015/TT-BTC Hà Nội, ngày 19 tháng 06 năm 2015 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH MỨC THU, CHẾ ĐỘ THU, NỘP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG PHÍ SỬ DỤNG ĐƯỜNG BỘ TRẠM THU PHÍ QUÁN HÀU, TỈNH QUẢNG BÌNH Căn Pháp lệnh phí lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH11 ngày 28/8/2001; Căn Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002; Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí lệ phí; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách Thuế, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí sử dụng đường trạm thu phí Quán Hàu, tỉnh Quảng Bình sau: Điều Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng thu phí sử dụng đường trạm thu phí Quán Hàu, tỉnh Quảng Bình thực theo quy định Điều 3, Điều Điều Thông tư số 159/2013/TT-BTC ngày 14/11/2013 Bộ Tài hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí sử dụng đường để hoàn vốn đầu tư xây dựng đường (sau gọi tắt Thông tư THÔNG TƯ Quy định việc quản lý, sử dụng số thu lệ phí xuất nhập cảnh phải nộp Ngân sách nhà nước để thực hiện Đề án “Sản xuất và phát hành hộ chiếu điện tử Việt Nam” —————————— Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-TTg ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ khoản 4 Điều 2 Quyết định số 2135/QĐ-TTg ngày 22/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Sản xuất và phát hành hộ chiếu điện tử Việt Nam”. Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý, sử dụng số thu lệ phí xuất nhập cảnh phải nộp Ngân sách nhà nước để thực hiện Đề án “Sản xuất và phát hành hộ chiếu điện tử Việt Nam” như sau: Điều 1. Quy định chung. 1. Thông tư này quy định đối với khoản lệ phí cấp hộ chiếu, thị thực và các loại giấy tờ cho người Việt Nam và người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và cư trú tại Việt Nam (gọi chung là lệ phí xuất, nhập cảnh) do các cơ quan thuộc Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng tổ chức thu tại Việt Nam. 2. Tổ chức thu, nộp và quản lý, sử dụng lệ phí xuất nhập cảnh thực hiện theo quy đình tại Thông tư 66/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính. Riêng việc nộp, quản lý, sử dụng số thu lệ phí xuất nhập cảnh phải nộp Ngân sách nhà nước (70%) trong thời gian 04 năm từ 2011-2014 để thực hiện Đề án “Sản xuất và phát hành hộ chiếu điện tử Việt Nam” thực hiện theo quy định tại Thông tư này. 3. Thực hiện Đề án “Sản xuất và phát hành hộ chiếu điện tử Việt Nam” phải tuân thủ các quy định tại Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, và Luật Ngân sách nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn Ngân sách nhà nước. 4. Nguồn vốn thực hiện đề án “Sản xuất và phát hành hộ chiếu điện tử Việt Nam” theo Quyết định số 2135/QĐ-TTg ngày 22/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Sản xuất và phát hành hộ chiếu điện tử Việt Nam” là số tiền lệ phí xuất nhập cảnh phải nộp Ngân sách nhà nước (70%) tối đa 4 năm, kể từ năm 2011 của Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng và nguồn vốn khác được bổ sung theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ (Trường hợp số lệ phí xuất nhập cảnh được để lại không đủ để thực hiện). Điều 2. Những quy định cụ thể. 1. Số tiền lệ phí xuất nhập cảnh (70%) phải nộp Ngân sách nhà nước được sử dụng để thực hiện đề án như sau: a. Tổng số tiền lệ phí xuất nhập cảnh thực thu được, sau khi trừ số được trích trích (30%) để chi phí cho công việc thu lệ phí theo quy định, số còn lại (70%) trên tổng số tiền lệ phí thu được trong kỳ được dùng để thực hiện Đề án 2 “Sản xuất và phát hành hộ chiếu điện tử Việt Nam” theo Quyết định số 2135/QĐ- TTg ngày 22/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ. b. Quy định này được thực hiện từ ngày 01/01/2011 đến hết ngày 31/12/2014. Trong thời gian thực hiện quy định tại Điều này thì không áp dụng quy định tại điểm 3 Điều 2 Thông tư số 66/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính. Từ ngày 01/01/2015, tổng số tiền lệ phí xuất nhập cảnh thực thu được, sau khi trừ số được trích trích (30%) để chi phí cho công việc thu lệ phí theo quy định, số còn lại (70%) trên tổng số tiền lệ phí thu được trong kỳ nộp vào ngân sách nhà nước theo đúng quy định tại điểm 3 Điều 2 Thông tư số 66/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính. 2. Hàng năm, trên cơ sở phương án sử dụng số tiền lệ phí xuất nhập cảnh thu được, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng lập kế hoạch vốn đầu tư cho các dự án thành phần thực hiện Đề án “Sản xuất và phát hành hộ chiếu điện tử Việt Nam” theo Quyết định số 2135/QĐ-TTg ngày 22/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ cùng với thời điểm lập dự toán Ngân sách nhà nước theo quy định hiện hành, gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp chung. Trường hợp số lệ phí xuất nhập cảnh hàng năm được để lại cho thực hiện các dự án thành phần của Đề án “Sản xuất và phát hành hộ chiếu điện tử Việt Nam” theo Quyết định số 2135/QĐ-TTg ngày 22/11/2010 ... nước có thẩm quy n quy định Phương tiện đo khí tư ng thủy văn phương tiện kỹ thuật để thực phép đo yếu tố khí tư ng thủy văn Thiết bị kiểm định thiết bị tạo trì giá trị trường ổn định đại lượng... bảo dưỡng định kỳ thiết bị chuẩn thiết bị kiểm định phương tiện đo khí tư ng thủy văn Điều Thành phần định mức Thành phần định mức gồm: Định mức lao động; Định mức sử dụng thiết bị; Định mức sử... thiết bị PHẦN II ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ THIẾT BỊ CHUẨN VÀ THIẾT BỊ KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG TIỆN ĐO KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Chương I QUY ĐỊNH CHUNG LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT

Ngày đăng: 24/10/2017, 04:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w