Quyet dinh 1225 2017 Hoc bong KKHT HK 1 16 17 Khoa Kinh te

8 107 0
Quyet dinh 1225 2017  Hoc bong KKHT HK 1 16 17 Khoa Kinh te

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Tiểu luận Những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả thi đại học của các thí sinh thi vào khoa kinh tế - Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh GVHD : Ts Lê Hồng Nhật SVTH : Nhóm 7 – Lớp K07T 1 1 1 CHƯƠNG1: LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Nếu như ở nước Việt Nam ta trong thời kỳ phong kiến, các sĩ tử muốn tiến thân trên con đường công danh thì phải trải qua các kỳ khoa cử với những cuộc thi Hương, thi Hội, thi Đình… thì trong xu thế hiện tại, người Việt Nam theo số đông lại mang một quan niệm rằng: vào giảng đường Đại học chính là chiếc chìa khoá đầu tiên để có thể mở ra những cánh cửa thành công trong tương lai về sau. Và tại sao người Việt chúng ta lại coi trọng vấn đề vào Đại học? Trước tiên, thực tế trong xã hội hiện nay, một khi tốt nghiệp với tấm bằng Đại học trên tay thì dường như cơ hội kiếm được việc làm cũng tăng lên; đặc biệt là trong giai đoạn khi mà thị trường lao động đang ngày càng gay gắt do nền kinh tế Việt Nam cũng như thế giới đang phải gánh chịu những tác động xấu từ sau cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ. Ngoài ra, không phân biệt đẳng cấp giàu nghèo, thành thị hay vùng nông thôn, còn có những lý do rất khác nhau mà các gia đình đều mong muốn các con đậu Đại học như là để tiếp thu thêm tri thức mới, nối tiếp sự nghiệp của gia đình, thay đổi cuộc sống cơ cực hay thậm chí chỉ là để có thể “nở mày nở mặt” với họ hàng, làng xóm…  Chính vì tầm quan trọng của việc vào Đại học nên có những gia đình đã ép con mình phải thi vào các trường chuyên, lớp chọn từ thời cấp 2, cấp 3, mong muốn tạo cho con một nền tảng vững chắc hơn trước khi đối đầu với kỳ thi Đại học. Và những học sinh trong các môi trường này thường phải chịu một mức áp lực nhất định từ gia đình, nhà trường hay từ chính bản thân. Bên cạnh đó, xuất hiện một xu hướng học thêm tràn lan, nhất là những môn chính trong kỳ thi Đại học. Sau khi tan trường, các cô cậu học sinh lao mình vào các trung tâm luyện thi chính là hình ảnh rất dễ dàng bắt gặp trong khu vực thành phố hiện nay, khi kỳ thi Đại học đang gần kề. Vậy liệu rằng, mức tác động của một số vấn đề chúng tôi đề cập trên đây với kết quả thi Đại học là có đáng kể hay không? Các bậc phụ huynh có nên theo những xu hướng chung ấy hay không? Và lời khuyên đưa ra cho các cô cậu học sinh để chuẩn bị cho kỳ thi lớn này là gì? 1 Đây chính là những lý do chính đã đưa chúng tôi đến với đề tài: “Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thi Đại học của các thí sinh vào Khoa Kinh Tế- Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh”. Trong phạm vi của dự án này, nhóm chúng tôi chỉ tập trung vào kết quả thi đầu vào của các thí sinh mà không xét về chất lượng đào tạo Đại học. Và để loại trừ những tác động của khác biệt đề thi, khác biệt về thời gian học tập, chúng tôi chỉ chọn sinh viên năm nhất khoá 2008 và chỉ mới thi một lần vào Khoa Kinh Tế. Ngoài ra, theo quan điểm chung của nhóm, đối với những môn xã hội, năng khiếu tự nhiên cũng có những tác BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số: 1225 / QLSV Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 09 năm 2017 QUYẾT ĐỊNH CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH (Về việc: Cấp học bổng khuyến khích học tập cho sinh viên) HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH Căn Quyết định số 66/2001/QĐ-TTg ngày 26-04-2001 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Trường Đại học Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh; Căn vào Quyết định số 44/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15-08-2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo học bổng khuyến khích học tập học sinh, sinh viên trường chuyên, trường khiếu, sở giáo dục đại học trung cấp chuyên nghiệp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Thông tư số 31/2013/TT-BGDĐT ngày 01/8/2013 sửa đổi, bổ sung khoản Điều Quyết định số 44/2007/QĐ-BGDĐT; Theo kết xét duyệt cấp học bổng, QUYẾT ĐỊNH Điều Cấp học bổng khuyến khích học tập học kỳ năm học 2016 - 2017 cho 160 sinh viên hệ Đại học quy 14 sinh viên hệ Cao đẳng quy thuộc Khoa Kinh tế vận tải với mức học bổng danh sách kèm theo định Điều Thời gian hưởng học bổng khuyến khích học tập tháng Điều Các Ông, Bà Trưởng phòng Công tác trị Quản lý sinh viên, Trưởng phòng Kế hoach - Tài vụ, Trưởng khoa Kinh tế vận tải, Trưởng phận liên quan sinh viên có tên danh sách kèm theo nói chịu trách nhiệm thi hành định KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG (Đã ký) Nơi nhận: - Phòng KH - TV; - Khoa Kinh tế vận tải; - Lưu CTSV, TC - HC PGS TS Đồng Văn Hướng DANH SÁCH SINH VIÊN KHOA KINH TẾ VẬN TẢI ĐƯỢC CẤP HỌC BỔNG KKHT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 - 2017 (Kèm theo Quyết định số: 1225 / QLSV ngày 25 tháng 09 năm 2017) I Hệ Đại học Chuyên ngành Kinh tế vận tải biển Học bổng loại Giỏi: Stt MSV Họ tên Ngày sinh Lớp Mức HBKKHT 1454010040 Lương Công Phố 30/04/96 KT14A 900.000đ/th 1454010183 Lê Hà Minh 20/07/96 KT14D 900.000đ/th 1454010224 Huỳnh Thúy Vi 28/08/96 KT14D 900.000đ/th 1554010005 Phạm Thị Bích Cầm 16/12/97 KT15A 900.000đ/th 1554010019 Nguyễn Thị Bích Huyền 04/10/96 KT15A 900.000đ/th 1554010034 Lê Thị Mỹ 02/02/97 KT15A 900.000đ/th 1554010067 Võ Ngọc Cương 15/07/97 KT15B 900.000đ/th 1554010074 Nguyễn Thị Thu Dung 10/02/97 KT15B 900.000đ/th 1554010091 Phí Thị Liền 13/06/97 KT15B 900.000đ/th 10 1554010172 Nguyễn Dũ Thuận 26/06/97 KT15D 900.000đ/th 11 1654010032 Nguyễn Thị Thu Hương 24/09/98 KT16A 900.000đ/th 12 1654010045 Trần Thị Diễm My 26/12/98 KT16A 900.000đ/th Ngày sinh Lớp Mức HBKKHT Ghi Học bổng loại Khá: Stt MSV Họ tên 1454010026 Đoàn Thị Tuyết Liễu 14/08/96 KT14A 800.000đ/th 1454010027 Bạch Thị Mỹ Loan 19/03/96 KT14A 800.000đ/th 1454010043 Nguyễn Anh Quốc 05/10/96 KT14A 800.000đ/th 1454010047 Nguyễn Thị Kim Sa 30/11/95 KT14A 800.000đ/th 1454010066 Trang Thị Minh Trâm 14/10/96 KT14A 800.000đ/th 1454010068 Hoàng Thị Thùy Trang 03/09/95 KT14A 800.000đ/th 1454010093 Nguyễn Thanh Hằng 30/07/96 KT14B 800.000đ/th 1454010102 Phùng Thị Khuyên 07/07/96 KT14B 800.000đ/th 1454010109 Võ Hoàng Nghĩa 30/01/96 KT14B 800.000đ/th 10 1454010127 Huỳnh Song Thi 08/10/96 KT14B 800.000đ/th 11 1454010142 Nguyễn Thị Khai Trí 22/08/96 KT14B 800.000đ/th Ghi 12 1454010160 Phan Thị Trà Giang 10/07/96 KT14D 800.000đ/th 13 1354010174 Châu Quỳnh Nhi 30/07/95 KT14D 800.000đ/th 14 1454010225 Nguyễn Thị Thanh Xuân 24/01/95 KT14D 800.000đ/th 15 1554010007 Nguyễn Thị Duyên 25/02/97 KT15A 800.000đ/th 16 1554010013 Võ Thị Hạnh 15/02/97 KT15A 800.000đ/th 17 1554010046 Trần Thanh Tuyền 22/08/96 KT15A 800.000đ/th 18 1554010094 Nguyễn Thị Cẩm Linh 16/02/96 KT15B 800.000đ/th 19 1554010119 Văn Thị Hồng Trúc 20/12/97 KT15B 800.000đ/th 20 1554010134 Lê Thị Mỹ Hằng 07/04/97 KT15D 800.000đ/th 21 1554010136 Nguyễn Nhựt Huy 24/10/97 KT15D 800.000đ/th 22 1554010143 Nguyễn Thị Lụa 11/07/97 KT15D 800.000đ/th 23 1554010151 Võ Thị Trúc Phương 10/02/97 KT15D 800.000đ/th 24 1554010161 Nguyễn Hoàng Tấn 24/07/97 KT15D 800.000đ/th 25 1554010174 Nguyễn Thị Sơn Trang 16/05/97 KT15D 800.000đ/th 26 1554010180 Phạm Thị Minh Trúc 07/10/97 KT15D 800.000đ/th 27 1654010005 Nguyễn Thị Mỹ Chung 09/10/98 KT16A 800.000đ/th 28 1654010006 Lê Thị Kiều Diễm 02/10/98 KT16A 800.000đ/th 29 1654010007 Nguyễn Thị Thúy Diễm 01/12/98 KT16A 800.000đ/th 30 1654010016 Nguyễn Đỗ Gia Hân 14/09/98 KT16A 800.000đ/th 31 1654010018 Nguyễn Phúc Hiền 14/04/95 KT16A 800.000đ/th 32 1654010022 Nguyễn Thị Thu Hòa 01/09/98 KT16A 800.000đ/th 33 1654010037 Cao Lương Huệ Linh 19/03/98 KT16A 800.000đ/th 34 1654010048 Phan Thị Thanh Ngân 17/03/98 KT16A 800.000đ/th 35 1654010050 Nguyễn Thị Thu Nhàn 13/01/98 KT16A 800.000đ/th 36 1654010053 Lê Thị Nhung 28/08/98 KT16A 800.000đ/th 37 1654010047 Nguyễn Thị Mỹ Nữ 08/09/98 KT16A 800.000đ/th 38 1654010063 Trần Thị Sẻ 10/07/98 KT16A 800.000đ/th 39 1654010087 Ngô Minh Anh 23/04/97 KT16B 800.000đ/th 40 1654010118 Vũ Thị Thùy Linh 20/04/98 KT16B 800.000đ/th 41 1654010130 Hồ Thị Tiểu Ngọc 03/05/98 KT16B 800.000đ/th 42 1654010137 Phan Tử Anh Quân 12/01/98 KT16B 800.000đ/th 43 1654010143 Hoàng Phó Sỹ 25/01/98 KT16B 800.000đ/th 44 1654010155 ...1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Trần Thị Minh Ngọc 2 NỘI DUNG 1. Kinh tế học là gì? 2. Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế 3. Kinh tế học vĩ mô 4. Những vấn đề vĩ mô chủ yếu Trần Thị Minh Ngọc 3 1. Kinh tế học là gì? Trần Thị Minh Ngọc 4 Kinh tế học là gì? • Xuất phát điểm của kinh tế học: quy luật khan hiếm. • Quy luật khan hiếm (scarcity): mâu thuẫn giữa nhu cầu vô hạn và nguồn lực hữu hạn trong xã hội. • Hệ quả: con người phải lựa chọn hay đánh đổi (trade-off) về phương diện nhu cầu và phân bổ nguồn lực. Trần Thị Minh Ngọc 5 Kinh tế học là gì? • Kinh tế học (economics) – Là môn khoa học xã hội cơ bản. – Nghiên cứu sự phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng có tính cạnh tranh, nhằm tối ưu hóa lợi ích của con người. – Là một cách tư duy về thế giới bằng những công cụ, nguyên lý đặc trưng. Trần Thị Minh Ngọc 6 Kinh tế học là gì? • Kinh tế học vi mô (microeconomics): nghiên cứu cách thức mà cá nhân, doanh nghiệp đưa ra quyết định và tương tác với nhau trong nền kinh tế. • Kinh tế học vĩ mô (macroeconomics): nghiên cứu các hiện tượng của cả nền kinh tế, bao gồm: lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế… • Mối quan hệ giữa kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô: gắn kết và bổ sung cho nhau. Trần Thị Minh Ngọc 7 Kinh tế học là gì? • Kinh tế học vi mô hay kinh tế học vĩ mô? 1. Liệu khi tăng chi tiêu của chính phủ có làm giảm tỉ lệ thất nghiệp? 2. Thế độc quyền của Microsoft có ảnh hưởng đến người tiêu dùng không? 3. Các nhà hoạch định chính sách có nên nhằm mục tiêu chống lạm phát không? 4. Có hiện tượng loạn giá xe Honda tai Việt Nam. Trần Thị Minh Ngọc 8 Kinh tế học là gì? • Kinh tế học thực chứng (positive economics): mô tả và giải thích các hiện tượng kinh tế một cách khách quan và khoa học. – Vd: Nội tệ tăng giá sẽ ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu • Kinh tế học chuẩn tắc (normative economics): đưa ra những chỉ dẫn, những quan điểm cá nhân về cách giải quyết các vấn đề kinh tế. – Vd: Chính phủ nên thắt chặt tiền tệ để đối phó với lạm phát. Trần Thị Minh Ngọc 9 Kinh tế học là gì? • Thực chứng hay chuẩn tắc? 1. Chính phủ nên tăng đầu tư vào giáo dục để tạo cơ sở cho tăng trưởng kinh tế. 2. Tăng lương tối thiểu sẽ khiến tỉ lệ thất nghiệp tăng. 3. Thuế quan cao là cần thiết để bảo vệ việc làm trong nước. 4. Do nguồn tài nguyên thiên nhiên có giới hạn, nên tăng trưởng kinh tế cũng có điểm dừng. Trần Thị Minh Ngọc 10 2. Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế Trần Thị Minh Ngọc [...]... kinh tế • Quy luật khan hiếm luôn tồn tại ở mọi quốc gia, nên tất cả các quốc gia phải đối diện trước ba vấn đề kinh tế cơ bản giống nhau là: – Sản xuất cái gì? – Sản xuất như thế nào? – Sản xuất cho ai? Trần Thị Minh Ngọc 11 Trần 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ BỘ MÔN TOÁN – TKKT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC TOÁN CAO CẤP C1 1. Tên môn học: TOÁN CAO CẤP C1. 2. Số tín chỉ: 3 3. Trình độ Môn học được giảng dạy trong học kì đầu tiên cho sinh viên năm thứ 1 4. Phân bổ thời gian Lý thuyết và bài tập: 45 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Không có, chỉ cần sinh viên thi đại học khối A, D1 6. Mục tiêu môn học Trang bị cho Sinh viên các kiến thức và kỹ năng cơ bản về phép tính vi tích phân hàm một biến, phép tính vi phân hàm nhiều biến: ● Các phép tính về giới hạn, đạo hàm, tích phân của hàm một biến. ● Các phép tính về giới hạn, đạo hàm và cực trị của hàm nhiều biến. Giới thiệu cho Sinh viên một số ứng dụng của môn học trong Kinh tế và một số kĩnh vực khác: ● Hàm cầu, hàm cung, hàm doanh thu, hàm sản xuất, hàm chi phí, hàm tiêu thụ, hàm lãi. ● Sơ lược về phân tích cân bằng và điểm hòa vốn. ● Khái niệm về biên tế, hàm co giãn, … 7. Mô tả vắn tắt nội dung môn học Các kiến thức và kỹ năng cơ bản về phép tính vi tích phân hàm một biến, phép tính vi tích phân hàm nhiều biến. ● Các phép tính về giới hạn, đạo hàm, tích phân của hàm một biến. ● Các phép tính về giới hạn, đạo hàm và cực trị của hàm nhiều biến. ● Tích phân bội. Một số mô hình ứng dụng Toán trong Kinh Tế. ● Hàm cầu, hàm cung, hàm doanh thu, hàm sản xuất, hàm chi phí, hàm tiêu thụ, hàm lãi. ● Sơ lược về phân tích cân bằng và điểm hòa vốn. ● Khái niệm về biên tế, hàm co giãn, … 2 8. Nhiệm vụ của Sinh viên Sinh viên phải đọc trước tài liệu và làm đầy đủ các bài tập được giao trước mỗi buổi lên lớp. 9. Tài liệu học tập a) Tài liệu chính 1. Tài Liệu giảng dạy môn Toán Cao Cấp C1 trên trang Web của bộ môn Toán – Thống kê. 2. Bài tập môn Toán Cao Cấp C1 trên trang Web của bộ môn Toán – Thống kê. 3. Sách Economics - Fundamental Methods Of Mathematical Economics - Alpha Chiang - 3rd, 1984 [McGraw-Hill]. b) Tài liệu tham khảo 1. Lê Văn Hốt, Toán Cao Cấp, NXB Đại học Kinh Tế, TpHCM, 2000. 2. Ngô Thu Lương, Nguyễn Minh Hằng, Bài tập Toán Cao Cấp 1, 2, 3, 4, NXB Đại học Bách Khoa, TpHCM, 2004. 3. James Stewart, Calculus, 4 th , Brooks/ Cole Publishing Com., 1999. 4. Michell C. Lovell, Economics with Calculus, World Scientific, Singapore, 2004. 5. Đinh Thế Lục, Phạm Huy Điển và Tạ Duy Phượng, Giải Tích Toán Học Hàm Số Một Biến, NXB ĐHQG Hà Nội, 2005. 6. Đinh Thế Lục, Phạm Huy Điển và Tạ Duy Phượng, Giải Tích Các Hàm nhiều Biến, NXB ĐHQG Hà Nội, 2005. 7. Lê Quang Hoàng Nhân, Giáo Trinh Toán Cao Cấp (Phần Giải Tích), NXB Thống Kê, 2008. 8. Nguyễn Viết Đông, Lê Thị Thiên Hương, Nguyễn Anh Tuấn và Lê Anh Vũ, Toán Cao Cấp Tập 1, NXB Giáo Dục, 2007. 9. Lê Đình Thúy, Toán Cao Cấp cho các nhà Kinh Tế, NXB, Thống Kê, 2003. 10. Alpha Chiang, Fundamential methods of Mathematical Economics, McGraw Hill. Inc., NewYork, 1984. 11. Cao Hào Thi, Lê Thành Long, Toán Ứng Dụng trong kinh doanh, Khoa QLCN, ĐHBK TpHCM, 1998. 12. Nguyễn Thành Long, Toán cao cấp C1, Khoa Kinh Tế, ĐHQG, TpHCM, 2000. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp - Bài tập về nhà và chuyên cần - Thi giữa học kỳ - Thi cuối học kỳ 3 11. Thang điểm Bài tập về nhà và chuyên cần A: 20%. Thi giữa kỳ B: 20%. Kiểm tra cuối kỳ C: 60%. Điểm tổng hợp: Ax2 B 2 C 6 D 10      12. Nội dung chi tiết môn học Thời lượng (Tiết) Nội dung giảng dạy Tài liệu 3 Chương 1. Nhắc lại về hàm số I. Tập hợp và các phép toán trên tập hợp II. Hàm số 1. Hàm số 2. Đồ thị hàm số 3. Các phép toán trên hàm số 4. Hàm số hợp - Hàm số ngược. 5. Một số hàm số sơ cấp cơ bản: Hàm đa thức - Hàm phân thức, Hàm lũy thừa - Hàm căn thức, Hàm mũ - Hàm logarith, Hàm lượng giác - Hàm lượng giác ngược. III. Một vào tính chất của hàm số 1. Hàm đơn điệu. 2. Hàm chẵn, hàm lẻ. 3. Hàm tuần Chương 1: Tổng quan về kinh tế vi mô 19 trách nhiệm của chương trình lương thực thế giới ở Sudan đã ví Darfur như là “tình trạng khẩn cấp số hai của thế giới”. Vào tháng 12, một vài tuần trước thảm họa sóng thần, Carlos Veloso, người điều phối cứu trợ khẩn cấp của WFP tại Sudan, kêu gọi tài trợ của các quốc gia nhằm đẩy nhanh sự đóng góp. Ông ta nói rằng cần hơn một nửa trong số 438 triệu USD hỗ trợ lương thực ở Darfur vào năm 2005 vào cuối tháng giêng, nhằm đảm bảo vận chuyển lương thực đến nơi này trước khi mùa mưa, sẽ gây khó khăn trong việc vận chuyển và trong trường hợp đó thì mười ngàn người có thể sẽ bị cô lập. Ông Veloso cho biết lương thực cần tài trợ như – lúa mỳ, đậu, dầu ăn, đỗ tương là những thành phần chính trong bữa ăn nơi đây – đóng góp tiền để mua hàng trăm xe tải hạng nặng để có thể vận chuyển lương thực xuyên qua các sa mạc. Mỹ đã đáp lại với khoản tài trợ là 200,000 tấn lúa mỳ, trị giá 172 triệu USD. Rồi thì sóng thần ập đến. Các tài trợ cho các lương thực khác đã đến nơi này chậm hơn; tiền mua xe tải cũng vậy. Ông Veloso nói rằng “ cử a sổ hy vọng đang thu hẹp lại”. Nếu như không đủ lương thực cho Darfur, WFP có thể sẽ phải giảm số lượng cứu trợ lương thực hàng tháng, hay hạn chế số lượng cứu tế. Thậm chí khi Darfur như là một điểm sáng về nhân đạo trong năm qua - gần 100 các tổ chức cứu tế hầu như đã tập trung trợ giúp về nước sinh hoạt, xử lý ch ất thải và chăm sóc sức khoẻ - trong khi đó, nhu cầu trợ giúp nghề nông ở Darful dường như bị lờ đi. LHQ nói rằng lĩnh vực nông nghiệp cần được sự trợ giúp, để cung cấp giống, các công cụ sản xuất cho nông dân, đã nhận ít hơn một phần năm nhu cầu thiết bị sản xuất. Nhiều năm qua, những người nông dân và chăn nuôi ở Darfur đã có quan hệ trong sản xuất và trao đổi, phân chia đất đai và cung cấp lương thực cho nhau. Chiến tranh của chính quyền Ả Rập và nhóm nổi loạn đang tìm tiếng nói lớn hơn về chính trị và phát triển kinh tế đã phá huỷ quan hệ này. Hiện giờ, cạnh tranh lương thực khan hiếm đã ngăn chặn tập tục và dẫn đến tranh giành sự hỗ trợ lương thực quốc tế đã đánh mất niềm tin lâu đời giữa những người nông dân và người chăn nuôi. Ông Pronk nói rằng “xung đột dẫn đến khan hiếm và khan hiếm dẫn đến xung đột”. Các quan chức chính quyền ở Khartoum đã gây nên khan hiếm lương thực và chống lại áp lực của LHQ nhằm duy trì bình ổn giá bằng cách chuyển 100,000 tấn lương thực từ các vùng khác đến Darfur. Ahmad Ali El Hassan, quan chức đứng đầu nông nghiệp, nói rằng “đây chỉ là khoản thiếu hụt lương thực ở Darfur. Hỗ trợ nhân đạo sẽ lấp đầy thiếu hụt này”. Ông ta kêu gọi nông dân Darfur rời bỏ trại tị nạn và quay trở lại vùng đất của họ để canh tác cho vụ xuân, mặc dầu nơi đây vẫn còn đe dọa về an ninh. Ông ta cũng thừa nhận rằng giống, công cụ và vật nuôi đã bị huỷ hoại trong chiến tranh, mà chính quyền đã cáo buộc là do xung đột giữa các bộ lạc. Ông ta nói rằ ng “cầu mong thượng đế, chúng ta sẽ có vụ mùa thu hoạch khá hơn”. Nhưng những người nông dân trong các trại tị nạn nói rằng họ từ bỏ hy vọng quay trở về vùng đất của họ vì sợ những lực lượng nổi dậy tấn công - được biết như là Janjaweed – lực lượng đã đưa đẩy họ đến nơi này. Matair Abdall đã lắc đầu và nói rằng “không có con đường để quay trở lại trong lúc này”. Ngôi làng Willo, cô ta cho biết đã bị phá huỷ bởi Janjaweed, họ đã đốt những cánh đồng, để dựng lên những nhà gỗ tạm cho binh lính và đuổi những nông dân rời bỏ vùng đất diễn ra vào cuối năm 2003. Bà Abdall nói rằng bà, chồng và bốn đứa con đã đi bộ ba giờ để đến trại tị nạn. Mùa xuân năm ngoái, cô ta đã quay trở lại để trồng lúa miến. Khi vụ mùa bắt đầu, gia súc đã ăn một ít, nhưng cô ta nói những người chăn nuôi đã ăn hết phần còn lại. Vào thời điểm thu hoạch, cô ta có thể thu hoạch được 6 bao với mỗi bao nặng 200 pound, lượng lương thực có thể nuôi gia đình cô trong nhiều năm. Chương 1: Tổng quan về kinh tế vi mô 20 TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI PHÂN TÍCH Tham khảo tài liệu đề cập trong chương 1, chương 2 ... 800.000đ/th 14 16 5402 013 2 Nguyễn Khang Thịnh 16 /08/98 KQ16B 800.000đ/th 15 16 5402 013 3 Kiều Thị Kim Thoa 10 /12 /98 KQ16B 800.000đ/th 16 16 5402 013 6 Huỳnh Trúc Thy 15 /05/98 KQ16B 800.000đ/th 17 16 5402 012 3... Hoài 20/ 01/ 98 KQ16B 800.000đ/th 11 16 54020096 Huỳnh Diễm Hương 11 /12 /98 KQ16B 800.000đ/th 12 16 5402 012 2 Trương Văn Tâm 13 /10 /98 KQ16B 800.000đ/th 13 16 5402 013 0 Lê Thị Thu Thảo 12 /09/98 KQ16B 800.000đ/th... KT16B 800.000đ/th 41 165 4 010 130 Hồ Thị Tiểu Ngọc 03/05/98 KT16B 800.000đ/th 42 16 54 010 137 Phan Tử Anh Quân 12 / 01/ 98 KT16B 800.000đ/th 43 16 54 010 143 Hoàng Phó Sỹ 25/ 01/ 98 KT16B 800.000đ/th 44 16 54 010 155

Ngày đăng: 23/10/2017, 18:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH SÁCH SINH VIÊN KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

  • ĐƯỢC CẤP HỌC BỔNG KKHT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 - 2017

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan