Lịch giảng lớp riêng đợt 10 (GDTC) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...
không hợp lệ hoặc file đã bị xóa (violet.vn/uploads/resources/600/1686529//Speaking_U10.doc) Quay trở về http://violet.vn BQ LAO BONG - THLICING BINH VA XA HQI TRU'ONG DA+1 HOC LAO BONG - XA HQI LICH GIANG DAY, HOC TAP VA THI LOP RIENG DQT 10 (THANG 12-2015) IR DH + CD MON GIAO DUC THE CHAT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 MON HOC Cau long SO tiet 30 HO TEN Dao Dang Nhat Linh Doan Quang Trung Luu Ng0c Linh Nguyen Hong Quan Hoang Khanh Huyen Mai Thi Hang Nguyen The Anh Nguy6'n Kim Bach Tung Tran Hong Hanh NguyL Van Huy NguyL Thanh An Hoang Phucmg Nguyen Ng9c Sang NguyL Q4 Ctrang Nguy'L Thi Phucmg NguyL Thi Ha D8 Thi Tilt:1y Duong Nguy QuYnh Hucmg Chit Thi Bich Ng9c NguyL Thi Trang NguyL Huy Hoang Pliant Thi Thu Hang Nguyen Huy Tien Nguyen Khanh Linh Phan Ng9c Diep Tran Thanh Thao LOP Thai gian hoc D8KT3 D8KT4 D8BH5 D8QL3 D8QL10 D8KT8 D8KT1 D8QL3 D8QL9 D8QL9 D8QL9 D8QL9 D8QL10 Tir 30/12/2015 - 04/01/2016 D8KT4 D8BH3 D8BH3 D8BH5 D8QL1 D8QL9 D8QL9 D8QL9 D8CT2 D5QL5 D8BH5 D8CT3 D8KT3 Page of Ca hoc Lich thi Sang 8h 14/01/2016 TT MON HOC So tiet HO TEN LOP 27 Phan Hoang Linh D8KT1 28 Dao Dang Nhat Linh D8KT3 29 Doan Quang Trung D8KT4 30 Luu Ngoc Linh D8BH5 31 Nguyen Wing Quan D8QL3 32 Hoang Khanh Huyen D8QL10 33 Trait Thi Huyen D8BH5 34 Vu Thi Van Anh D8KT1 35 Nguyen The Anh D8KT1 36 Ha Ngoc Chau D8QL4 37 Nguyen Ngoc Sang D8QL10 38 Nguyen Huy Tien D5QL5 39 Nguyen Thi Phucmg D8BH3 Nguyen Thay Dung D7KT2 41 Le Thi Van Anh D7QL3 42 Nguyen Thi Hang D7QL3 43 D8 Thi Thu Huyen D7QL3 44 Trait Thi Van D7QL3 45 NguyZn Thi Trang 46 Le Ha Trang D8QL4 47 Trait Thi Thanh Nga D8QL9 48 Nguyen Hai Thu D8QL9 49 Hoang Thi Phugng D7BH4 50 Ph4rn Thay Ducmg D7CT1 51 Le Thi Xuan D7QL5 52 Trait Thanh Thao D8KT3 40 The dpc 30 Page of Thiyi gian hoc Ca hoc Lich thi Tir 05/01 - 09/01/2016 Sang 8h 15/01/2016 TT MON HOC So A tiet HQ TEN 30 Phan Hoang Linh Dao Dang Nhat Linh Doan Quang Trung Luu Nfi9C Linh Nguyen Hong Quan Hoang Khanh Huyen Trieu Phucrng Thay Pham Thi Hong Lien Dinh Thi Thu Ha Nguyen Dieu Linh Hoang Luting Thu Nguyen Thi Thao Anh Twang Thi Thuy Linh Trail Thi Ha Thuang Ducmg Thi Thu Thity Tran Thi Huyen Nguyen QuYnh My Le Phuong Linh Nguyen Phuong Linh Bui Pham Thqy Van NO Thi Huyen Trang Mai Thi Hang Nguyen Huang Lien VO Thi Van Anh Nguyen The Anh Tran Quang Ngoc Tran Thi Thu Than Bili Khanh Hien Vu Tra My Ducmg Qunh Mai Hoang Thin/ Linh Pham Minh Hien Nguyen Thi Hong Hanh Nguyen Kim Bach Tiing Nguyen Tuan Tai Ha Ngnc Chau Nguyen Hoai Phuong Nguyen Thi M9 Duyen Le Mph Toan Tran Ming Hanh Thieu Thi Yen Nguyen Van Huy Nguyen Thanh An Nguyen Ha Linh Hoang Phucmg Le Thpy Van Nguyen Ng0c Sang Hoang Phuong Linh Nguyen Hong Thang Nguyen Thi Le Trinh Thi Thin/ Nga Dinh Thi Quinh Nga Phan Ngoc Dien Tram Thanh Thao 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 _79_ —11— _7_2_ 73 75 76 _.2_7— 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 = 99 100 101 102 103 104 "05 _06 136ng r6 LOP Thiyi gian hQc Ca hoc Lich thi D8KT1 _D8KT3 D8KT4 D8BH5 D8QL3 D8QL10 D8BH1 D8BH1 D8BH I D8B111 D8BH1 D8BH4 D8BH5 D8BH5 D8BH1 D8BH5 D8BH5 D8BH5 D8KT8 D8KT8 D8KT8 D8KT8 D8KT8 D8KT1 D8KT1 D8KT3 D8KT3 D8KT3 D8KT3 D8KT3 D8KT3 D8KT5 D8KT5 D8QL3 D8QL3 D8QL4 D8QL4 D8QL4 D8QL9 D8QL9 D8QL9 D8QL9 D8QL9 D8QL9 D8QL9 D8OL9 D8QL10 D8QL10 D7QL2 D7BH2 D7CT1 LTD5KT1 D8CT3 D8KT3 Tir 25 -29/12/2015 Chi6u 14h30 13/01/2016 Page of TT 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 MON HOC so A toet HO TEN LOP TWA gian hoc Ca hoc Lich thi Sang 8h ngdy 13/01/2016 Chieu 14h30 14/01/2016 Luang Nguyen Phi Hiep guyen oa guyen i ay e a 'rang RWITIIIII Bong chuyen 30 Nhay cao 30 D7KT2 D7KT8 D7KT8 D7KT8 D7KT8 II MI II 'II I Tri D7KT8 WWII fir4ITUTTWM D7BH4 ung g9c y D7BH2 pravEssmini D8KT1 Tir 25 -29/12/2015 Dao •ang at in D8KT3 l oan • uang rung D8KT4 uu g9c in D8BH5 onimunturpk.goc D8KT1 1guyen Hong S uan D8 • L3 mil 11 I "VIM s • og D8OL4 II raMt11711 • D8 L10 mown ao D8KT3 e I Ia D8QL10 Phan Hoang Linh D8KT1 16131011741Lis t Li D8KT3 l oan Suang rung D8KT4 larillaRTMlifil• D8BH5 p11117411• s g • D8 • L3 pmrigmlnierwiME D8 •L10 • (I an A D8KT1 "guyen e •Ti D8KT1 EMI Nr1117411 • g D8• L3 guyen ong ang D7 • L2 MIL ' D8KT1 p3MMITI7:7:111111 D8KT3 Tir 30/12/2015 - 04/01/2016 am uyen D8KT3 ran uy D8KT4 am len D8KT5 KMtfill7 s - •llg D8KT8 IIMMI11111101 •llg D8BH2 parzwurith ang D8BH3 Kamm • trcmg D8BH5 I W71,11YrIP D7 • L6 oang •ii D7CT1 larlMainlOrtr,IPM D8CT2 ran an ao D8KT3 Page of TT MON HOC 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 Cu long Cali long Bong chuy&I so tiet 30 30 30 Bong chuyn 30 The chic 30 Bong chuyn 30 Bong rO 30 HO TEN Ph4rn Quang Phu Pham Quang Phu Hoang Thi Thuan Nguy& Thi Hong Linh Mong Thily Linh Nguy6n Thi H6ng Linh Nguy6n Thi Huang TrAn Diti Wang Nguy6n Thi Van Nguy6n Dinh Thanh D'ang QuSTnh Anh NO Thi Hi&-i Nguy6n Thi Hodi Luang Thi Thanh Huy&-i Dinh Thi Quynh Trang Bin Thi H7ing Van D8 Quang Hop Dao My Linh Pham Bac) Khanh Vil Thi Huang Trang Ph4in Thi Li6u Nguy6n Thu Ha NO Thi ... CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ ( THẾ KỶ XI- XII TIẾT 13 NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được: - Các sự kiện về việc thành lập nhà Lý cùng việc dời đô về Thăng Long - Việc tổ chức lại bộ máy nhà nước xây dựng luật pháp và quân đội 2. Kỹ năng: Rèn thêm kĩ năng phân tích ,nêu ý nghĩa các chính sách xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Kỹ năng đánh giá công lao của nhân vật lịch lử 3. Thái độ: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử dân tộc, ý thức độc lập dân tộc.Pháp luật nhà nước là cơ sở việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc . II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, , tranh ảnh đền thờ vua Đinh ở Ninh Bình, bảng phụ về tổ chức bộ máy hành chính nhà nước. 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, bút, vở bài tập III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Lớp 7A: …………………………………………………………… ……………………. Lớp 7B: …………………………………………………………… …………………… Lớp 7C: …………………………………………………………… …………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (3phút). Thời Đinh – Tiền Lê có loại hình văn hoá dân gian nào? em thích những loại hình văn hoá nào? Hs: ( - có những loại hình văn hoá như ca hát, nhảy múa , đua thuyền … - Hs tự chọn những trò chơi mà mình thích) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1.(21.phút). Sự thành lập nhà Lý HS : Đọc mục 1 SGK trang 35 Gv: Vua Lê Long Đĩnh mác bệnh trĩ không thể ngồi được mà chỉ ngồi coi chầu . Ông là một ông vua tàn bạo nhân dân ai cũng căm giét , những việc của ông cho người vào cũi thả vào vạc dầu sôi , dùng dao cùn để sẻo thịt người… Gv: Khi Long Đĩnh chết quan lại trong triều tôn ai làm vua? Hs: (Lý Công Uẩn ) 1. Sự thành lập nhà Lý - Năm 1009 Lê long Đĩnh chết . Triều Tiền Lê chấm dứt - Lý Công Uẩn lên ngôi => Nhà Lý thành lập. Hiệu ( thuận thiên ) . Dời Tại sao lại tôn lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua? Hs: Suy nghĩ trả lời Gv: (Vì ông có đức , có tài nên được triều thần trọng dụng ) * Thảo luận nhóm: (2 Phút). Ngẫu nhiên theo bàn. Gv: Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long? - Các nhóm trao đổi - Nhóm bạn nhận xét - Các nhóm bổ sung - GV: Quan sát nhận xét và chuẩn kiến thức( So sánh địa thế Thăng Long thuận lợi cho việc dời đô) Gv: Dưới thời Lý nước ta có tên là gì? Hs: ( Đại Việt ) Gv: Nhà Lý chia nước thành bao nhiêu lộ? Hs: ( 24 lộ ) Gv: Treo bảng phụ ghi sẵn về tổ chức hành chính nhà nước của nhà Lý. Gv: Em có nhận xét gì về tổ chức hành chính nhà nước thời Lý/ Hs: Khuyến khích hs khá, giởi trả lời đô về Thăng Long - Năm 1054 Lý Công Uẩn đổi tên nước là Đại Việt + Xã hội: - Chính quyền Trung Ương 2. Luật pháp và quân đội Vua,quan đại thần Quan võ Quan võ Lộ, Phủ Huyện Hương, xã Hương, xã Gv: Sơ kết mục và chuyển ý * Hoạt động 2. (15phút). Đời sống xã hội và văn hoá. HS : Đọc phần 2 SGK trang 37 Gv: Dưới thời Lý đã được ban hành bộ luật nào? Hs: Năm 1042 ban hành bộ luật “ Hình Thư” Gv: Đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nhà nước ta. Gv: Luật pháp ra đời có tác dụng gì? Hs: Suy nghĩ trả lời Gv: ( Bảo vệ vua, chú ý phát triển sản xuất và quyền lợi của nhân dân) Gv: Về quân đội nhà Lý thì thế nào? Hs: Trả lời theo SGK Gv: sơ kết nội dung và giải thích chính sách “ngụ binh ư nông” Gv: Đối với chính sách đối ngoại + Luật pháp. Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ luật “ Hình Thư” + Quân đội: Chia làm hai bộ phận. - Cấm quân ( Bao vệ vua và kinh thành) - Quân địa phương ( Quân ở phủ, lộ, thực hiện chính sách “ ngụ binh ư nông” + Chính sách đối ngoại: Bình đẳng với các nước láng giềng của nhà Lý thì sao? Hs: Suy nghĩ trả lời cá nhân Gv: Sơ kết nội dung toàn bài 4. Củng cố: (3phút ). Để tưởng nhớ tới công ơn của những người dựng nước và giữ nước chúng ta phải làm gì? - Tại sao nhà Lý lại giao những chức vụ quan trọng cho người thân cận nắm giữ? - Hệ thống lại nội dung bài. 5. Hướng học bài ở nhà: (2phút). Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. Bài 10 TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chính quyền Mãn Thanh suy yếu, hèn nhát nên đất nước Trung Quốc rộng lớn, có nền văn minh lâu đời đã bị các nước xâu xé, trở thành nửa thuộc địa của đế quốc. - Các phong trào chống phong kiến và đế quốc diễn ra hết sức sôi nổi, tiêu biểu là cuộc vận động duy tân, phong trào Nghĩa Hoà Đoàn, cuộc cách mạng Tân Hợi. Ý nghĩa lịch sử của phong trào đó. Các khái niệm: “ Nửa thuộc địa, nửa phong kiến”, “Vận động duy tân”. 2/ Tư tưởng: Thái độ phê phán triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc trở thành “miếng mồi” cho các nước đế quốc xâu xé. Thông cảm và khâm phục nhân dân Trung Quốc trong cuộc đấu tranh, tiêu biểu là Tôn Trung Sơn. 3/ Kĩ năng: Nhận xét đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay đế quốc. Biết đọc và sử dụng bản đồ Trung Quốc k/n Nghĩa Hoà Đoàn và cách mạng Tân Hợi. B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Bản đồ treo tường: “Trung Quốc trước sự xâm lược của các đế quốc”, “Cách mạng Tân Hợi 1911” C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định, kiểm tra: 2/ Giới thiệu bài mới: Là một đất nước rộng lớn có nền văn hóa lâu đời, có nguồn tài nguyên phong phú. Cuối thế kỷ XIX Trung Quốc đã bị tư bản các nước phương Tây xâu xé, xâm lược, trở thành thị trường đầy hứa hẹn của các nước tư bản phương Tây. Vì sao như vậy, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Trung Quốc đã diễn ra ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay. 3/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI * Hoạt động 1: Cả lớp GV: Sử dụng bản đồ Trung quốc giới thiệu KQ. - Các nước tư bản đã xâu xé Trung Quốc ntn? HS: Dựa vào sgk trả lời. GV: Hãy xác định trên bản đồ các khu vực xâm chiếm của các nước đế quốc? HS: Xác định trên bản đồ: Đức chiếm Sơn Đông, Anh chiếm Dương Tử. Pháp thôn tính Vân Nam, Nga, Nhật chiếm Đông Bắc. GV: Vì sao không phải một mà nhiều nước đế quốc cùng xâu xé Trung Quốc? GV: Trung Quốc là một đất nước rộng lớn, đông dân có lịch sử phát triển lâu đời. Dù cái mõm đế quốc quá to cũng I/ Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ: - Cuối thế kỷ XIX, chính quyền Mãn Thanh suy yếu, các nước đế quốc nhảy vào xâu xé Trung Quốc. - Năm 1840-1842, Anh gây cuộc chiến tranh “thuốc phiện” mở đầu không thể nào xâu xé, xâm lược và nuốt trôi được Trung Quốc. Các nước đế quốc thoả hiệp với nhau cùng chia quyền lợi ở Trung Quốc. (ăn ít mà chắc) → Trung Quốc đã bị xâu xé → Trung Quốc bị biến thành “nửa thuộc địa, nữa phong kiến” GV: Giải thích sơ lược cho HS nghe về khái niệm: “Nửa thuộc địa, nửa phong kiến” → liên hệ với tình hình Việt Nam là nước thuộc địa, nửa phong kiến. * Hoạt động 2: Cá nhân GV: Có thể khẳng định một lần nữa về nguyên nhân Trung Quốc trở thành nửa thuộc địa phân tích cho HS nắm về 2 nguyên nhân: Xâu xé, xâm lược của các nước; sự hèn nhát, khuất phục của p/k Mãn Thanh→ Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt → dẫn đến đấu tranh bùng nổ - Các cuộc đấu tranh bùng nổ trong thờigian nào ? Mục tiêu đấu tranh? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: Tiêu biểu là những cuộc đấu tranh nào? ½ đầu thế kỷ XX HS: Phong trào chống Anh xâm lược (1840- 1842) và p/t Thái Bình Thiên cho quá trình xâm lược Trung Quốc II/ Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thé kỷ XX: - Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nhiều phong trào đấu tranh chống đế quốc, phong kiến đã bùng nổ ở Trung Quốc - Tiêu biểu: Quốc 1851-1864 GV: Quan trọng nhất 2 phong trào nào đã nổ ra cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? HS: Cuộc vận động Duy Tân và khởi nghĩa Nghĩa Hoà Đoàn GV: Em hãy trình bày vài nét về cuộc vận động Duy Tân 1898? HS: Dựa vào sgk trình bày GV: Mục đích: Cải cách chính trị → đổi mới, canh tân đất nước GV: Kết quả HS: Các thế lực bảo thủ phản ứng quyết liệt thất bại GV: Mặc dù thất bại phong trào có ý nghĩa ntn? HS: Dựa vào sự hiểu biết của ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ II MƠN: LỊCH SỬ Câu 1. Hãy nối tên các nhân vật lịch sử ở cột A với các sự kiện và nhận định ở cột B sao cho đúng. Câu 2. Chọn và điền các từ ngữ cho sẵn sau đây vào chỗ chấm (… ) của đoạn văn cho phù hợp: a) kiến trúc ; b) nghệ thuật ; c) di sản văn hóa ; d) quần thể. “Kinh Thành Huế là một………… (1) các cơng trình………….(2) và…………… (3)tuyệt đẹp. Đây là một…………… (4)chứng tỏ sự hài hòa và sáng tạo của nhân dân ta”. Câu 3. Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Câu 4. Hãy sắp xếp các câu sau theo thứ tự thích hợp để trình bày tóm tắt diễn biến trận Chi Lăng. a) Kị binh ta nghênh chiến rồi giả vờ thua để nhử qn kị binh của địch vào ải. b) Liễu Thăng bị giết, qn bộ theo sau cũng bị phục binh của ta tấn cơng. c) Đạo qn của địch do Liễu Thăng cầm đầu đến cửa ải Chi Lăng. d) khi qn địch vào ải, từ hai bên sườn núi qn ta bắn tên và phóng lao vào kẻ thù. e) Hàng vạn qn Minh bị giết, số còn lại rút chạy. Thứ tự thích hợp là:…………………………………………………………………………. A 1. Hồ Q Ly 2. Lê Lợi 3. Lê Thánh Tơng 4. Nguyễn Trãi 5. Quang Trung B a) Bình Ngô đại cáo phản ánh khí phách anh hùng và lòng tự hào dân tộc. b) Đại phá qn thanh. c) Hồng Đức quốc âm thi tập, tác phẩm thơ Nơm nổi tiếng d) Khởi nghĩa Lam Sơn e) Đổi tên nước là Đại Ngu HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM Câu 1: 2,5 điểm, mỗi câu được 0,5 điểm Đáp án: 1 - e, 2 - d, 3 - c, 4 - a, 5 - b. Câu 2: 2 điểm, mỗi ý được 0,5 điểm. Đáp án: Thứ tự các từ ngữ điền lần lượt là: 1- d, 2 - a, 3 - b, 4 - c. Câu 3: 3 điểm, mỗi ý được 1 điểm. Đáp án: Để khuyến khích việc học tập nhà Hậu Lê đã: - Đặt ra lễ xướng danh ( Lễ đọc tên người đỗ). - Lễ vinh quy ( Lễ đón rước người đỗ cao về làng). - Khắc tên tuổi người đỗ cao váo bia đá dựng ở Văn Miếu. Câu 4: 2,5 điểm, mỗi ý được 0,5 điểm. Đáp án: Thứ tự thích hợp là: c, a, d, b, e. PHÒNG GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HSG TRƯỜ NG THCS ĐÁP CẦU MÔN LỊCH SỬ 8 Năm học 2013-2014 (Thời gian120 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1 ( 2 điểm) Tại sao nói cuộc cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII là cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để? Câu 2 ( 4 điểm) Nguyên nhân và diễn biến của cuộc cách mạng ngày 18/03/1871 ở Pháp? Vì sao nói cuộc cách mạng ngày 18/03/1871 ở Pháp là cách mạng vô sản? Câu 3: (4 điểm) Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉ XX? Nguyên nhân của sự phát triển đó? Câu 3: ( 4.0 điểm ) Những thành tựu của của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX. Câu 4: ( 4.0 điểm ) Những nét nổi bật nhất của tình hình các nước Tây Âu từ sau năm 1945 ? Câu 5: ( 3.0 điểm ) Tại sao nói: Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc. Hết ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG 2012-2013 MÔN : LỊCH SỬ CU NI DUNG IM Cõu 1 Vì sau khi cách mạng kết thúc: - Vấn đề ruộng đất và vấn đề giải phóng nông dân khỏi gông cùm của chế độ phong kiến cha đợc giải quyết. - Giai cấp t sản không dám duy trì nền cộng hòa mà phải liên minh với thế lực phong kiến, thiết lập nhà nớc quân chủ lập hiến Cách mạng t sản Anh giữa TK XVII là cuộc cách mạng t sản cha triệt để. 1 1 Cõu 2 * Nguyên nhân: - Do mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt giữa t sản với vô sản - Đức xâm lợc Pháp - Sự tồn tại của nền đế chế II và việc t sản Pháp đầu hàng Đức Nhân dân căm phẫn Cách mạng bùng nổ * Diễn biến: - 3 giờ sáng 18/3/1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông mác ( Nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân ), quần chúng nhân dân đã kịp thời đến hỗ trợ, binh lính ngả về phía nhân dân nên âm mu của Chi-e thất bại, quân đội và Chi-e hoảng sợ chạy về Véc-xai. - Ngày 18/3, theo lệnh của ủy ban trung ơng, Quốc dân quân tiến vào trung tâm thủ đô, làm chủ các cơ quan chính phủ. Chính quyền của giai cấp t sản bị lật đổ. ủy ban trung ơng quốc dân quân thực hiện nhiệm vụ của một chính phủ lâm thời. - Ngày 26/3/1871, bầu cử Hội đồng Công xã theo hình thức phổ thông đầu phiếu. - Ngày 28/3/1871, Công xã đợc thành lập và ra mắt quần chúng nhân dân Pari. * Khởi nghĩa ngày 18/3/1871 là cuộc Cách mạng vô sản vì: - Mục đích: Lật đổ chính quyền t sản, thành lập chính quyền của giai cấp vô sản. - Lãnh đạo và tham gia cách mạng là giai cấp vô sản. 1 2 1 Câu 3 Nội dung Điểm Sự phát triển của kinh tế Mĩ: - Nền kinh tế công nghiệp đứng hàng đầu thế giới 0,5 + Năm 1923 - 1929 sản lượng công nghiệp tăng 69%. 0,5 + Năm 1928 vượt quá sản lượng của toàn châu Âu chiếm 48% sản lượng công nghiệp toàn thê giới. Đứng đầu về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép. Nắm 60% trữ lượng vàng thế giới. 0,5 - Mĩ bước vào thời kì phồn thịnh và trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế. 0,5 * Nguyên nhân của sự phát triển: - Thiên nhiên ưu đãi, tài nguyên phong phú. 0,25 - Mĩ có những cơ hội trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất: Mĩ giàu lên nhờ buôn bàn vũ khí, trở thành chủ nợ. 0,25 - Mĩ tham gia chiến tranh muộn, đất nước hầu như không bị chiến tranh tàn phá. 0,25 - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu kiệt quệ là điều kiện thuận lợi để Mĩ xuất khẩu hàng sang châu Âu. 0,25 - Quan tâm việc phát triển khoa học, kĩ thuật. 0,25 - Chú trọng đào tạo lao động có trình độ văn hoá, kĩ thuật cao. 0,25 - Cải tiến kĩ thuật, áp dụng những thành tựu kĩ thuật mới nhất trong sản xuất. 0,25 - Sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động, bóc lột nhân công 0,25 Câu 4 (3.0) Những thành tựu cơ bản của Liên Xô từ 1950 đến những năm 70 của thế kỉ XX: Học sinh cần trình bày được những ý cơ bản sau: - Liên Xô tiếp tục thực hiện các kế hoạch dài hạn với phương hướng chính là: phát triển kinh tế với ưu tiên phát triển công nghiệp nặng- nền tảng của nền kinh tế quốc dân, đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kĩ thuật, tăng cường sức mạnh quốc phòng. - Kết quả: Liên Xô đã đạt được nhiều thành tựu to lớn: + Về công nghiệp: sản xuất công nghiệp ... 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 = 99 100 101 102 103 104 "05 _06 136ng r6 LOP Thiyi gian hQc Ca hoc Lich thi D8KT1 _D8KT3 D8KT4 D8BH5 D8QL3 D8QL10 D8BH1 D8BH1 D8BH I D8B111 D8BH1 D8BH4 D8BH5... D8QL9 D8QL9 D8QL9 D8QL9 D8QL9 D8OL9 D8QL10 D8QL10 D7QL2 D7BH2 D7CT1 LTD5KT1 D8CT3 D8KT3 Tir 25 -29/12/2015 Chi6u 14h30 13/01/2016 Page of TT 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119... raMt11711 • D8 L10 mown ao D8KT3 e I Ia D8QL10 Phan Hoang Linh D8KT1 161 3101 1741Lis t Li D8KT3 l oan Suang rung D8KT4 larillaRTMlifil• D8BH5 p11117411• s g • D8 • L3 pmrigmlnierwiME D8 •L10 • (I an