Định tuyến trong mạng tùy biến di động (tt)

23 160 0
Định tuyến trong mạng tùy biến  di động (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Định tuyến trong mạng tùy biến di động (tt)Định tuyến trong mạng tùy biến di động (tt)Định tuyến trong mạng tùy biến di động (tt)Định tuyến trong mạng tùy biến di động (tt)Định tuyến trong mạng tùy biến di động (tt)Định tuyến trong mạng tùy biến di động (tt)Định tuyến trong mạng tùy biến di động (tt)Định tuyến trong mạng tùy biến di động (tt)Định tuyến trong mạng tùy biến di động (tt)Định tuyến trong mạng tùy biến di động (tt)Định tuyến trong mạng tùy biến di động (tt)Định tuyến trong mạng tùy biến di động (tt)Định tuyến trong mạng tùy biến di động (tt)Định tuyến trong mạng tùy biến di động (tt)Định tuyến trong mạng tùy biến di động (tt)Định tuyến trong mạng tùy biến di động (tt)Định tuyến trong mạng tùy biến di động (tt)

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - TR NH U N MINH NH TU TRONG M NG T N BI N DI NG Chuyên ngành: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Mã số: 60.52.02.08 TÓM TẮT LUẬN VĂN TH C SĨ HÀ N I - 2017 Luận văn hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGU ỄN TI N BAN (Ghi rõ học hàm, học vị) Phản biện 1: PGS.TS Trịnh Anh Vũ Phản biện 2: TS Nguyễn Chiến Trinh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Công nghệ Bưu Viễn thông Vào lúc: 08 , ngày 05 tháng 08 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Công nghệ Bưu Viễn thông GIỚI THIỆU ược s định hướng Th y gi o PGS TS Nguyễn Tiến Ban đ nhận đ tài: ịnh tuyến mạng tùy biến di động” Mạng tùy biến di động có nhi u điểm kh c biệt so với mạng di động tế bào n n giao th c định tuyến phải đ p ng th m nhi u y u c u Th mạng tùy biến di động tính di động c c nút làm cho c c thành ph n cấu hình mạng thay đổi thường xuy n Th hai khả c c li n kết không dây hay thay đổi không d đo n làm cho việc gói tin xảy thường xuy n Hơn tính quảng b môi trường không dây khiến lượng sóng bị giảm nhanh làm cho khoảng c ch truy n bị giới hạn gây vấn đ đ u cuối bị che khuất chồng lấn vùng phủ Ngoài c c nút di động dùng nguồn pin tài nguy n băng thông tính to n hạn chế y u c u chế định tuyến hiệu Chính giao th c định tuyến đóng vai tr quan trọng vận hành mạng tùy biến di động Luận văn gồm chương sau: Chương 1: T ng qu n v m ng t y i n i 1.1 Giới thiệu v m ng t y i n i ng ng Một mạng tùy biến tập hợp c c thiết bị di động hình thành n n mạng tạm thời mà không c n s trợ giúp s quản lý tập trung c c dịch vụ hỗ trợ chuẩn thường có tr n mạng di động kết nối c c nút mạng t di chuyển thiết lập tùy ý Do topo mạng không dây thay đổi c ch nhanh chóng d b o hoạt động kết nối tới internet Mạng di động tùy biến hay c n gọi Mobile Ad hoc NETwork( MANET) loại mạng không dây c c nút mạng di chuyển t không lệ thuộc vào nút mạng hay thiết bị mạng 1.2 Lịch sử phát triển Hỗ trợ đ u tiên cho s phát triển mạng MANET việc triển khai mạng ALOHA năm 1968 Tổ ch c DARPA bắt đ u làm việc tr n mạng vô tuyến gói tin PRnet (Packet Radio network) vào năm 1973 ây mạng vô tuyến gói tin đa chặng đ u tiên Khi chuẩn IEEE 802.11, chuẩn cho mạng cục không dây ph t triển viện IEEE thay kh i niệm mạng vô tuyến gói tin thành mạng MANET 1.3  ặc iểm củ m ng m nnet ặc điểm v hạ t ng di động: Một mạng MANET hệ thống nốt di động t trị Hệ thống hoạt động độc lập có cổng để giao tiếp với mạng cố định Trong chế độ tiếp với mạng cố định, mạng MANET hoạt động mạng đuôi” liên kết với mạng internet cố định  Thay đổi mô hình mạng li n tục : Một nút mạng gia nhập tách khỏi mạng thời điểm Các nút mạng di chuyển t dẫn đến liên kết nút mạng thay đổi liên tục  Tính t thiết lập : Mạng không dây di động ad-hoc không phụ thuộc vào cấu trúc mạng sẵn có s quản lý tập trung nút mạng Các nút mạng có vai trò ngang hoạt động độc lập Các nút mạng phải t thiết lập thông tin c n thiết cho gia nhập vào mạng t u chỉnh thông tin mạng thay đổi 1.4 Kiểu k t nối C c kiểu kết nối topo mạng:  Mạng m y chủ di động: Ở topo c c thiết bị li n kết với m y chủ nhất.C c thiết bị kh c li n kết qua m y chủ  Mạng có c c thiết bị di động không đồng nhất: Ở topo máy liên kết trực tiếp với phạm vi phủ sóng cua m nh 1.5 Những thuận lợi thách thức củ m ng Manet  Thuận lợi:  Cung cấp thông tin dịch vụ đâu mà không phụ thuộc vào vị trí địa lý  Khả t cấu hình giúp cho c c nút hoạt động c c router dẫn đến tốn so với mạng có dây  Khả mở rộng c c nút mạng  Cải thiện tính linh hoạt  Hiệu nhờ khả phân quy n quản lý  Mạng thiết lập ở đâu lúc  Th ch th c :  Tính di động nút  Tranh chấp kênh  Kênh không tin cậy  Độ phức tạp thuật toán thấp  Dung lượng pin thiết bị di động:  Hạn chế vấn đề bảo mật 1.6 Phân lo i MANET  Phân loại theo giao th c  Singal-hopMạng :Manet đinh tuyến singal-hop loại mô hình mạng ad-hoc đơn giản Trong tất c c nút mạng đ u nằm vùng phủ sóng nghĩa c c nút mạng kết nối tr c tiếp với mà không c n c c nút trung gian  Mutil-hop : ây mô hình phổ biến mạng MANET C c nút mạng t định tuyến qua c c nút kh c thông c c nút trung gian mạng  Mobile mutil-hop: Mô hình tương tự với mô hình thứ hai khác biệt mô hình tập trung vào ứng dụng có tính chất thời gian thực : audio, video  Theo ch c  Mạng Manet đẳng cấp: Trong kiến trúc tất c c nút mạng có vai tr ngang hàng với c c nút đóng vai tr c c router định tuyến liệu gói tr n mạng  Mạng Manet phân cấp: ây mô hình sử dụng phổ biến Trong mô hình mạng chia thành c c domain domain bao gồm nhi u cluster cluster lại chia thành nhi u nút  Mạng MANET kết hợp 1.7 Ứng ụng củ m ng M net  Trong quân s : Mạng lưới manet cho phép quân đội để tận dụng lợi công nghệ mạng phổ biến để trì thông tin mạng lưới người lính xe cộ thông tin từ huy  Trong thương mại : sử dụng c u hộ nhằm nỗ l c c u trợ thi n tai Vd: hoả hoạn lũ lụt động đất…  Trong đời sống: chủ động li n kết mạng lưới đa phương tiện t c thời tạm thời nhờ sử dụng m y tính x ch tay để truy n b chia thông tin c c đại biểu tham d hội nghị lớp học 1.8 C u tr c m ng Manet  C c thành ph n mạng MANET: Do đặt điểm mạng manet(di động, vô tuyến, không dự tính trước) nên việc xác định thành phần mạng manet khó khăn Tại thời điểm mạng MANET bao gồm số nút đó, thời điểm sau mạng chia thành nhiều mạng MANET  C c chế độ hoạt động mạng MANET  Chế độ sở (Basic Service sets – BSS): Một BSS nhóm c c thiết bị 802.11 kết nối với Chế độ BSS đ i hỏi phải có thiết bị đặc biệt làm tâm điểm gọi trạm truy nhập AP (Access Point)  Chế độ IEEE Ad- hoc: Chế độ c c nút di động truy n thông tr c tiếp với mà không c n tới sở hạ t ng Trong chế độ c c li n kết th c nhi u chặng  Bản chất hoạt động mạng MANET  C c mạng gói vô tuyến: Trong mạng gói vô tuyến router trang bị giao diện vô tuyến Mỗi router đ u di động c c router trở thành bị phân t ch v mặt không gian c c router giao tiếp tr c tiếp với  Mạng gói vô tuyến mạng Internet: kiến trúc d a tr n kết nối mạng không kết nối (connectionless networking) chuyển tiếp d a tr n gói (packet-based forwarding)  Mạng gói vô tuyến mạng MANET: 1.9 K t luận chương Chương đ tìm hiểu v mạng tùy biến di động với mô hình công nghệ c c ng dụng đồng thời phân tích c c đặc điểm v mặt k thuật khó khăn hạn chế c n tồn mô hình mạng MANET Chương 2: V n ịnh n m ng M net Khái niệm ịnh n Trong ngành mạng máy tính, định tuyến (tiếng Anh: routing hay routeing) trình chọn l a c c đường tr n mạng m y tính để gửi liệu qua Kh c với mạng cố định có cấu hình thay đổi g n không thay đổi, vấn đ v không dây tính chất động mạng MANET khiến cho giao th c định tuyến thiết kế cho mạng cố định áp dụng g n thất bại mạng MANET Việc thiết kế giao th c định tuyến làm việc hiệu mạng MANET toàn khó Các yêu cầu ối với việc ịnh n m ng MANET  Thích ng nhanh tô-pô mạng thay đổi: c c nút mạng di chuyển nhanh y u c u kết nối tăng l n c c giao th c hoạt động theo chế tiếp cận tập trung giảm hiệu rõ rệt phải tốn nhi u thời gian để thu thập thông tin v trạng th i ph t t n lại  ảm bảo hiệu môi trường truy n c c nút đ ng y n: Lúc tôpô mạng cố định không thay đổi n n c c giao th c định tuyến c n gửi c c cập nhật có y u c u mạng thay đổi việc nút tắt kết nối  Không có lặp định tuyến: C n ngăn chặn tượng c c gói tin bị định tuyến sai dẫn đến việc bị truy n quay v ng li n tục số kết nối mạng khiến cho băng thông mạng c c tài nguy n kh c lượng nguồn nuôi bị ti u tốn vô ích  Bảo mật: Việc định tuyến mạng MANET có nguy bị công dễ dàng c c phương ph p xâm nhập đường truy n ph t lại thay đổi c c gói tin ti u đ u hướng c c thông điệp định tuyến Do thiết kế c c giao th c định tuyến c n phải có phương ph p để ph t ngăn chặn c c loại công M t số thuật toán ịnh n n m ng:  Thuật to n Vectơ khoảng c ch (Distance Vector): Phương ph p th c c ch truy n định kỳ c c bảng định tuyến từ router sang router kh c Mỗi router nhận bảng định tuyến router l ng gi ng kết nối tr c tiếp vớđến nút láng giềng Các nút láng giềng sau nhận gói tin RREQ thực việc kiểm tra thông tin (quay bước 1) Như vậy, trình tiếp tục nút nguồn nhận thông tin đường đến đích thông tin định tuyến đến đích Gói Route Reply (RREP) gởi đến nguồn chế phát Unicast với Source Route đảo ngược Source Route gói RREQ .1.1 Cơ ch uy trì thông tin ịnh n (Route M int n nce): Route Maintanance cho phép nút hệ thống mạng tự động bảo trì thông tin định tuyến Route Cache Trong giao thức định tuyến DSR, nút chuyển gói tin mạng phải có nhiệm vụ xác nhận gói tin chuyển đến nút hay chưa (thông qua phản hồi thông tin nút nhận) Trong trường hợp mà nút phát gói tin truyền đến nút Nó gởi gói Route Error (RERR) cho nút nguồn để thông báo tình trạng thời liên kết điạ nút mà chuyển Khi nút nguồn nhận gói RERR, xóa đường mà liên kết bị hỏng Route cache tìm đường khác mà biết route cache khởi động tiến trình route discovery không tồn đường thích hợp Route cache .1 Gi o thức AODV (A hoc On Dem n Dist nce Vector) Giao thức định tuyến AODV giao thức định tuyến theo chế phản ứng hệ thống mạng MANET Tương tự giao thức DSR, AODV phát gói tin broadcast để yêu cầu tìm đường có nhu cầu Tuy nhiên điểm khác biệt giao thức DSR AODV sử dụng nhiều chế khác để trì thông tin bảng định tuyến, chẳng hạn sử dụng bảng định tuyến truyền thống để lưu trữ thông tin định tuyến với entry cho địa đích Tương tự chế hoạt động DSR, trình định tuyến AODV bao gồm chế chính: chế tạo thông tin định tuyến chế trì thông tin định tuyến .1 Cơ ch t o thông tin ịnh n (Route Discovery) Cơ chế tạo thông tin định tuyến thiết lập nút nguồn có nhu c u trao đổi thông tin với nút kh c hệ thống mạng Trong hệ thống mạng MANET hoạt động theo giao th c AODV nút hệ thống mạng trì đếm: Bộ đếm Sequence Number Bộ đếm REQ_ID Cặp thông tin định danh cho gói tin RREQ Tiến trình Route Discovery khởi động nút muốn trao đổi liệu với nút kh c mà bảng định tuyến thông tin định tuyến đến nút đích Khi tiến trình ph t broadcast gói RREQ cho c c nút l ng gi ng Thông tin RREQ địa đích địa nguồn số hop-count (được khởi tạo gi trị ban đ u 0) … c n có c c trường: số sequence number nút nguồn số broadcast ID gi trị sequence number biết l n cuối nút đích Khi c c nút l ng gi ng nhận gói RREQ kiểm tra tu n t theo c c bước: Bắt ầu ti n trình khám phá ường t i nguồn Phát RREQ n hàng xóm Trước ó nút chư nhận RREQ? N Hủy gói RREQ Y Thêm vào Router c che củ nút K t th c ti n trình xử lý gói RREQ ã nhận Nút không ích? N Y Không có ường Router cache? Hoặc Có ường DSN củ Router c che nhỏ DSN củ RREQ N Ph n hồi RREP v nguồn Y - Thi t lập ường ẫn ngược v nút phát RREQ - Hop_cnt = Hop_cnt + K t th c ti n trình khám phá ường - Bước 1: Xem c c gói RREQ đ xử lý chưa? Nếu đ xử lý loại bỏ gói tin không xử lý th m Ngược lại chuyển qua bước - Bước 2: Nếu bảng định tuyến ch a đường đến đích kiểm tra giá trị Destination sequence number entry ch a thông tin v đường với số Destination sequence number gói RREQ số Destination sequence number RREQ lớn số Destination squence number entry không sử dụng thông tin entry bảng định tuyến để trả lời cho nút nguồn mà tiếp tục ph t Broadcast gói RREQ đến cho c c nút l ng gi ng Ngược lại ph t Unicast cho gói RREP ngược trở lại cho nút l ng gi ng để b o đ nhận gói RREQ Gói RREP thông tin như: địa nguồn địa đích … c n ch a c c thông tin: destination sequence number, hop-count TTL Ngược lại qua bước - Bước 3: Nếu bảng định tuyến đường đến đích tăng số Hop-count l n đồng thời t động thiết lập đường ngược (Reverse path ) từ đến nút nguồn c ch ghi nhận lại địa nút l ng gi ng mà nhận gói RREQ l n đ u ti n Entry ch a đường ngược tồn khoảng thời gian đủ để gói RREQ tìm đường đến đích gói RREP phản hồi cho nút nguồn sau entry xóa 3.1.2.2 Cơ ch uy trì thông tin ịnh n Khi nút nhận thấy Next hop (chặng kế tiếp) tìm thấy ph t gói RRER (Route Error) khẩn cấp với số Sequence number số Sequence number trước cộng th m Hop count ∞ gởi đến tất c c nút l ng gi ng trạng th i active nút tiếp tục chuyển gói tin đến c c nút l ng gi ng c tất c c nút mạng trạng th i active nhận gói tin [5] Sau nhận thông b o c c nút xóa tất c c đường có ch a nút hỏng đồng thời khởi động lại tiến trình Route discovery có nhu c u định tuyến liệu đến nút bị hỏng c ch gởi gói tin RREQ (với số Sequence number số Sequence number mà biết trước cộng th m 1) đến c c nút láng gi ng để tìm đến địa đích 3.2 Các gi o thức ịnh n theo ng ghi 3.2.1 Destination-Sequenced Distance Vector (DSDV) 1.1 Mô t DSDV(Destination Sequenced Distance Vector) biến thể giao th c định tuyến theo vectơ khoảng c ch theo kiểu ghi d a tr n ý tưởng thuật to n định tuyến kinh điển Bell-man-Ford với cải tiến DSDV sử dụng kĩ thuật đ nh số sequence number kĩ thuật dùng để nhận c c đường không c n gi trị qu trình cập nhật bảng đinh tuyến 3.2.1.2 ặc iểm DSDV DSDV phụ thuộc vào thông tin quảng bá định kỳ nên tiêu tốn thời gian để tổng hợp thông tin trước đường định tuyến đưa vào sử dụng Thơi gian đáng kể, gây gói tin trước tìm định tuyến hợp lý Ngoài ra, tin quảng cáo định kỳ nguyên nhân gây lãng phí tài nguyên mạng 3.2.1.3 Các ch DSDV  Qu n lí ng ịnh n: ể đảm bảo cho bảng định tuyến phù hợp với thay đổi mạng c c nút phải thường xuy n cập nhật bảng định tuyến theo khoảng thời gian định mạng có s thay đổi Do c c nút phải quảng b thông tin định tuyến cho c c nút kh c mạng c ch ph t broadcast thay đổi bảng định tuyến Khi nút nhận gói tin cập nhật bảng định tuyến kiểm tra số sequence number gói tin cập nhật sequence number gói tin cập nhật lớn sequence number bảng định tuyến có số hop-count nhỏ nút cập nhật thông tin vào bảng đinh tuyến  Cách thức cập nhật ng ịnh n Bảng định tuyến cập nhật theo hai cách:  Cập nhật toàn bảng định tuyến cho nút láng giềng truyền nhiều packet gọi full-dump  Cập nhật thành phần thay đổi bảng định tuyến cho nút láng giềng thông tin thay đổi gởi packet Cách thức cập nhật gọi incrementalupdate  Qu n lý th y i củ Topology Khi nút di chuyển từ nơi đến nơi khác liên kết với nút láng giềng không hiệu lực Khi nút phát liên kết đến nút (next hop) không tồn tại, đường thông qua next-hop có hop-count vô số sequence number lại tăng lên Sau nút phát broadcast thông tin cho tất nút mạng nút mạng cập nhật lại bảng định tuyến 3.2.1.4 Ho t ng giao thức DSDV Mỗi nút đ u có thông tin v đường tới c c nút kh c mạng d a vào bảng định tuyến Bảng định tuyến gồm thông tin như: ịa IP đích số trình t đich địa bước truy n số bước truy n thời gian thiết lập DSDV sử dụng bảng cập nhật định kỳ theo s kiện ng với khoảng thời gian định nút gửi quảng b cho nút kế cận số tu n t để c c nút kh c cập nhật định tuyến Sau nhận d liệu cập nhật c c nút kế cận sử dụng thông tin để tính to n c c tuyến cập nhật vào bảng định tuyến nhờ phương ph p lặp vector khoảng c ch Hơn cập nhật định kỳ DSDV sử dụng cập nhật s kiện cho tất c c li n kết thay đổi li n kết bị hỏng nút di chuyển… cập nhật s kiện đảm bảo cho việc ph t thay đổi đường truy n hay topo mạng Nếu nút có nhi u tuyến tới đích nút l a chọn đường dẫn hợp lý tới đích u đảm bảo cho sử dụng hiệu c c thông tin định tuyến bảng định tuyến 3.2.1.5 Mở r ng ph m vi ho t ng sơ trung t m Các nút di động thường xuy n sử dụng với c c trạm sở trung tâm trạm mà cho phép chúng trao đổi dử liệu với c c nút kh c kết nối vào mạng sử dụng c p Bằng c ch tham gia vào giao th c DSDV c c trạm sở trung tâm mở rộng phạm vi hoạt động c c trạm khu v c truy n không dây Khi trạm sở trung tâm tham gia vào giao th c DSDV xem đường mặc định c c bảng định tuyến c c trạm di động 3.2.2 Optimized Link State Routing (OLSR) OLSR giao th c định tuyến theo bảng s tối ưu giao th c trạng th i li n kết cổ điển hoàn toàn thích hợp cho mạng di động Ad hoc OLSR tối thiểu hóa ti u đ định tuyến c ch sử dụng c c nút chọn để ph t tràn lan lưu lượng u khiển gọi Chuyển tiếp đa điểm MPR (Multipoint Relay) K thuật giảm đ ng kể số lượng y u c u truy n lại để ph t tràn lan tin tới tất c c nút mạng 3.2.2.1 Bầu chọn Multipoint relay ặc tính bật OLSR sử dụng chuyển tiếp đa điểm MPRs để hạn chế tràn ngập dung lượng mạng dụng lượng cập nhật trạng th i đường li n kết Mỗi nút tính lượng MPRs từ thiết lập c c hàng xóm Bộ MPR l a chọn nút có nhu c u quảng b tin nhắn s truy n tin nhắn việc thiết lập MPR đảm bảo tin nhắn nhận nút có số chặn Kể từ trở có nút truy n quảng b thông điệp nút lân cận MPR truy n lại thông điệp C c nút lân cận kh c không nằm MPR xử lý thông điệp mà không truy n quảng b lại Hơn thông tin định tuyến trạng th i đường li n kết thay đổi nút liệt k kết nối có nút hàng xóm 3.2.2.2 Truy n bá b n tin i u khiển topo (Topology control) Bản tin u khiển topo truy n với mục đích cung cấp cho nút mạng c c thông tin li n kết trạng th i đ y đủ phép tính to n tuyến đường 3.2.2.3Tính toán n Thông tin trạng th i li n kết đưa th c thông qua trao đổi định kỳ c c tin giống cấu hình giao diện c c nút bảng định tuyến nút tính toán So sánh ho t ng củ gi o thức: phức t p Giao thức phức t p lưu trữ phức t p thời gian truy n thông DSDV O(N) O(D) O(N) OLSR O(NxM) O(D) O(N) AODV O(Dd) O(2D) O(2N) DSR O(D) O(2D) O(2N) Các ký hiệu bảng gồm có: M: số nút chuyển tiếp sóng (MPR); N: Tổng số nút mạng A: Số trung bình nút li n k (các nút hàng xóm); D: ường kính mạng (số chặng lớn mạng); Dd: Số c c đích giao tiếp lớn Giao thức Thông tin Thời gian Thông tin ối tượng lưu trữ cập nhật cập nhật cập nhật DSDV Véc tơ khoảng cách OLSR Toàn cấu hình mạng ịnh kỳ theo s kiện ịnh kỳ Véc tơ khoảng cách Các hàng xóm Thông điệp Hello: thông tin li n kết cục hàng xóm (MPR) Thông điệp TC: thông tin v MPR Tất nút mạng AODV Chặng Cơ chế trì tới đích có giao đường theo s tiếp kiện Thông điệp lỗi đường (route error Nút nguồn DSR ường tới cácCơ chế trì đích có giao tiếp đường theo s kiện Thông điệp lỗi đường (route error) Nút nguồn Giao thức Phương pháp cập nhật Tính toán ường DSDV Quảng bá tới hàng xóm Trước, phân tán Một đường (đường ngắn nhất) Gửi cập nhật định kỳ theo s kiện OLSR Quảng bá Trước, th c nút Một đường (đường ngắn nhất) Gửi cập nhật AODV Unicast Phản ng theo yêu c u quảng bá thông điệp truy vấn Một đường (đường đ u tiên nhận thông điệp trả lời) Xóa đường, thông báo tới tất nút nguồn bị ảnh hưởng DSR Unicast Phản ng theo Nhi u đường yêu c u quảng bá thông điệp truy vấn Số ường Duy trì ường Xóa đường, thông báo cho nút nguồn K t luận chương : Chuơng đ trình bày số giao th c định tuyến mạng Manet.Sau đ so s ch c c giao th c đinh tuyến với nhau.Qua cho c i nhìn kh i qu t điểm mạnh điểm hạn chế giao th c định tuyến mạng Manet  DSDV cho kết làm việc tốt mạng có tốc độ thay đổi cấu hình thấp tải định tuyến ổn định Tuy nhiên, hội tụ chậm hiệu suất giảm mạng có nhi u thay đổi  OLSR thể rõ ưu điểm làm việc mạng tập trung có mật độ nút cao  AODV giao th c phản ng có kết hoạt động tốt mạng có thay đổi cấu hình tải mạng kh c Tuy nhiên, tải định tuyến vấn đ với AODV mạng có nhi u thay đổi mở rộng  DSR hoạt động phản ng d a định tuyến nguồn Giao th c hạn chế triệt để cập nhật định tuyến trường hợp mạng có tốc độ thay đổi trung bình cho kết phân phát gói tin tốt Tuy nhiên, chế giao th c chưa tối ưu mạng thay đổi lớn với s bùng nổ gói tin u khiển  DSR sử dụng chế định tuyến nguồn theo trả lời cho tất c c y u c u tìm đường Cơ chế giúp DSR thu thập nhi u đường v đích dẫn đến khả ph t tin tốt AODV Tuy nhi n đ u tốt trường hợp mạng có nguồn ph t m c độ di chuyển không cao trường hợp m c di chuyển cao khả c c nút bị li n lạc với nhi u nguy n nhân dẫn đến số lượng đường hiệu l c Route cache tăng th m vào s gia tăng c c thông điệp Reply dẫn đến giảm sút hiệu suất DSR  Trong giao th c chủ ng OLSR cho kết tốt DSDV h u hết trường hợp Với giao th c phản ng AODV thể kết tốt tải định tuyến c n cao với mạng có nhi u thay đổi Thể s kết hợp phương pháp phản ng sử dụng bảng, AODV cho kết định tuyến tốt hai giao th c có liên quan DSR DSDV K T LUẬN Mạng Manet tham gia vào mặt sống h a hẹn ph t triển mạnh mẽ tương lai Do ph n công nghệ mạng không dây n n mạng Manet thừa hưởng nhi u ưu điểm mạng không dây đồng thời có ưu đặc biệt mà c c mạng kh c Luận văn s nhìn nhận tổng quan v mạng Manet Ngoài luận văn tập trung vào nghi n c u c c giao th c định tuyến mạng Manet Qua thấy mạnh hạn chế loại giao th c Mạng Manet c n công nghệ vài năm g n Việt Nam chưa có nhi u kết thử nghiệm đ nh gi v Do việc tham gia hạn chế với người nghi n c u có c ch dùng mô Chính định hướng ph t triển em việc nghi n c u lí thuyết tìm hiểu sâu v công cụ mô OMNET++ để có kết mô x c đ y đủ ồng thời em sâu tìm hiểu v khả triển khai mạng Manet vào th c tiễn Việt Nam Trong tương lai em mong muốn tiếp tục nghi n c u v vấn đ ph t triển mở rộng ... ược s định hướng Th y gi o PGS TS Nguyễn Tiến Ban đ nhận đ tài: ịnh tuyến mạng tùy biến di động Mạng tùy biến di động có nhi u điểm kh c biệt so với mạng di động tế bào n n giao th c định tuyến. .. mạng cố định Trong chế độ tiếp với mạng cố định, mạng MANET hoạt động mạng đuôi” liên kết với mạng internet cố định  Thay đổi mô hình mạng li n tục : Một nút mạng gia nhập tách khỏi mạng thời... Ngoài c c nút di động dùng nguồn pin tài nguy n băng thông tính to n hạn chế y u c u chế định tuyến hiệu Chính giao th c định tuyến đóng vai tr quan trọng vận hành mạng tùy biến di động Luận văn

Ngày đăng: 23/10/2017, 11:41

Hình ảnh liên quan

 Giao th c định tuyến theo bảng ghi (Table-Driven Routing Protocol): Giao th c  định  tuyến  theo  bảng  ghi  c n  được  gọi  là  giao  th c  chủ   ng  (Proactive) - Định tuyến trong mạng tùy biến  di động (tt)

iao.

th c định tuyến theo bảng ghi (Table-Driven Routing Protocol): Giao th c định tuyến theo bảng ghi c n được gọi là giao th c chủ ng (Proactive) Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Bước 2: Nếu trong bảng định tuyến của nó c ha đường đi đến đích thì sẽ kiểm tra giá trị Destination sequence number trong entry ch a thông tin v  đường đi với số Destination  sequence  number  trong gói RREQ  nếu số  Destination  sequence  number  trong - Định tuyến trong mạng tùy biến  di động (tt)

c.

2: Nếu trong bảng định tuyến của nó c ha đường đi đến đích thì sẽ kiểm tra giá trị Destination sequence number trong entry ch a thông tin v đường đi với số Destination sequence number trong gói RREQ nếu số Destination sequence number trong Xem tại trang 15 của tài liệu.
Các ký hiệu trong bảng gồm có: M: số nút chuyển tiếp sóng (MPR); N: Tổng số nút trong  mạng  A: Số trung bình các nút li n k  (các nút hàng xóm); D:  ường kính  mạng (số chặng lớn nhất trong mạng); Dd: Số c c đích giao tiếp lớn nhất - Định tuyến trong mạng tùy biến  di động (tt)

c.

ký hiệu trong bảng gồm có: M: số nút chuyển tiếp sóng (MPR); N: Tổng số nút trong mạng A: Số trung bình các nút li n k (các nút hàng xóm); D: ường kính mạng (số chặng lớn nhất trong mạng); Dd: Số c c đích giao tiếp lớn nhất Xem tại trang 20 của tài liệu.
hình mạng - Định tuyến trong mạng tùy biến  di động (tt)

hình m.

ạng Xem tại trang 20 của tài liệu.
 DSDV cho kết quả làm việc tốt khi mạng có tốc độ thay đổi cấu hình thấp và tải định tuyến ổn định - Định tuyến trong mạng tùy biến  di động (tt)

cho.

kết quả làm việc tốt khi mạng có tốc độ thay đổi cấu hình thấp và tải định tuyến ổn định Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan