Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
Bài giảng Ngữ văn 9 Bài giảng Ngữ văn 9 Người thực hiện : Nguyễn Thị Thúy Giáo viên trường trung học Hồng Hà Sơn Tây Hà Nội Câu 1: ý nào sau đây nhận xét đúng về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương? A thể thơ năm chữ, giọng điệu tha thiết, rạo rực nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm. B Thể thơ bảy chữ, nhạc điệu trong sáng tha thiết, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm và những so sánh ẩn dụ sáng tạo. C Thể thơ tám chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm lời thơ bình dị. Kiểm tra bài cũ C Câu 2: Lựa chọn các từ: thành kính, đau xót, tự hào, trầm lắngđể điền vào chỗ trống trong câu văn sau cho phù hợp: Cảm hứng bao trùm bài thơ: Viếng lăng Bác là niềm xúc động thiêng liêng, , lòng biết ơn và , pha lẫn khi tác giả từ miền Nam ra viếng Bác; cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ trang nghiêm. thành kính tự hào đau xót trầm lắng - Phong cách thơ tha thiết, nhỏ nhẹ, sâu lắng, thường mang tính triết lí sâu sắc. Ngữ văn Tiết 121 Hữu Thỉnh I Tìm hiểu chung 1- Tác giả - Sinh năm 1942. - Quê: Vĩnh Phúc. - Sang thusáng tác năm 1977, in trong tập thơ : Từ chiến hào tới thành phố. - Thể thơ năm chữ - Phương thức biểu đạt: Miêu tả - biểu cảm. Ngữ văn Tiết 121 Hữu Thỉnh I Tìm hiểu chung 1- Tác giả 2- Tác phẩm 3 Cấu trúc văn bản Đọc giọng nhẹ, nhịp chậm, khoan thai, trầm lắng thoáng suy tư Ngữ văn Tiết 121 Hữu Thỉnh I Tìm hiểu chung II - Đọc - hiểu văn bản Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. 1- Khổ thơ thứ nhất: Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Ngữ văn Tiết 121 Hữu Thỉnh I Tìm hiểu chung II - Đọc - hiểu văn bản Bỗng => Mùa Thu được cảm nhận: + Trong trạng thái đột ngột bất ngờ. + Từ nơi làng quê yên bình giản dị. + Từ cảm nhận tinh tế của tác giả. 1- Khổ thơ thứ nhất Ngữ văn Tiết 121 Hữu Thỉnh I Tìm hiểu chung II - Đọc - hiểu văn bản Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về chùng chình - Nhân hóa, từ láy : Mùa thu đang đến nhẹ nhàng và lặng lẽ. Hình như - Từ biểu cảm: Ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng xao xuyến Nhà thơ có tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên thời tiết thu và cuộc sống nơi làng quê, yêu dân tộc Việt Nam. 1- Khổ thơ đầu: Ngữ văn Tiết 121 Hữu Thỉnh I Tìm hiểu chung II - Đọc - hiểu văn bản 2 - Khổ thơ thứ hai: Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu. Sông Chim đám mây -> Dấu hiệu mùa thu rõ rệt hơn: Vạn vật đang chuyển mình. => Nhân hoá, đối lập, từ láy: Đất trời sang thu vạn vật chuyển động có cái nhanh, có cái chậm nhưng nhẹ nhàng mà rõ rệt. => Hình ảnh liên tưởng gợi hình, gợi cảm : Ranh giới giữa mùa hạ mùa thu mơ hồ, nên thơ. Tâm hồn nhà thơ giàu xúc cảm, tha thiết với quê hương. Ngữ văn Tiết 121 Hữu Thỉnh I Tìm hiểu chung II - Đọc - hiểu văn bản II - Đọc - hiểu văn bản Vắt nửa mình sang thu Ngữ văn Tiết 121 Hữu Thỉnh I Tìm hiểu chung 1- Khổ thơ thứ nhất. II - Đọc - hiểu văn bản 2 - Khổ thơ thứ hai. 3 - Khổ thơ thứ ba. Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. nắng cơn mưa hàng cây Sấm Cảnh vật thời tiết thay đổi, tất cả còn những dấu hiệu mùa hạ nhưng giảm dần mức độ cường độ lặng lẽ vào thu . Sấm: Những vang động bất thường của ngoại cảnh. Hàng cây đứng tuổi : Những con người đã từng trải, những cuộc đời sang thu. => ẩn dụ: Khi đã từng trải, con người trở nên vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. Người có quan điểm triết lí cuộc đời sâu sắc, tấm lòng yêu thiên nhiên , đất nước qua sự cảm nhận tinh tế cảnh làng quê lúc sang thu. [...]... Nội dung: Những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất, trời từ cuối hạ sang thu, qua những cảm nhận tinh tế sâu sắc của tác giả - Tình yêu tha thiết, trân trọng vẻ đẹp quê hương và nhữn suy nghĩ sâu lắng về con người, cuộc đời sang thu Luyện tập */ Bài 1: Em hãy cho biết dòng nào nêu đúng tâm tư tình cảm của tác giả trong bài Sang thu? A- Tình yêu tha thiết đối với mùa thu đất Việt B Tình yêu quê... đổi cuả đất trời ở thời điểm cuối hạ sang thu Bài 2 Dòng nào nêu đủ và đúng nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Sang thu ? A Ngôn ngữ trong sáng cô đọng B Lời thơ tinh tế, hình ảnh giàu sức biểu cảm C Hình ảnh chọn lọc, gợi tình cảm nhiều hơn tả thực D - ý thơ hàm súc, chứa chan tình cảm 1- Gồm 7 chữ cái: Đây là một tín hiệu của mùa thu miền Bắc trong bài: Sang thu của Hữu Thỉnh 2 - Gồm 5 chữ... hội nhà văn Việt Nam hiện nay là ai? 7 - Gồm 3 chữ cái: Chữ đầu của câu ca dao mắm muối giỗ cha chú mèo Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài thơ Sang thu Hữu Thỉnh - Hãy kể tên bốn bài thơ khác viết về mùa thu mà em biết? So sánh rồi cho biết nét đặc sắc ở bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh - Chuẩn bị : Soạn bài Nói với con- của Y Phương ... - Gồm 5 chữ cái: Hơi nước ngưng tụ lại thành hạt màu trắng rất nhỏ bay lơ lửng trong không khí gần mặt đất gọi là hiện tượng gì? 3- Gồm 5 chữ cái: Hãy cho biết gió heo may mang hơi lạnh trong bài thơ Sang thu được gọi là gì? 1 S 2 a 3 n 4 g 5 t 6 H 7 u H U S U G I C H H A H O N G O I O N G O S E I M G Đ A U U T H M U A I N N N H 4- Gồm 4 chữ cái: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu thơ sau:Ơi . Vắt nửa mình sang thu. Sông Chim đám mây -> Dấu hiệu mùa thu rõ rệt hơn: Vạn vật đang chuyển mình. => Nhân hoá, đối lập, từ láy: Đất trời sang thu vạn. đổi cuả đất trời ở thời điểm cuối hạ sang thu. D D Bài 2 Dòng nào nêu đủ và đúng nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Sang thu ? A Ngôn ngữ trong sáng cô