1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Luoc khao vo thuat trung hoa tu triet dong

61 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LƯỢC KHẢO VÕ THUẬT TRUNG HOA TRÍ CHI – HỒ HIẾU VŨ dịch giải VÕ THUẬT TÙNG THƯ XUẤT BẢN 10-12-1973 LỜI NÓI ÐẦU Mấy năm gần đây, sách viết võ thuật xuất nhiều Các soạn giả trình bày nhiều môn võ VN ngoại quốc Ðó tượng đáng mừng sách võ thuật cung cấp nhiều tài liệu cho người hâm mộ võ nghệ muốn tim hiểu môn phái luyện tập môn mà thích Chúng đọc số sách viết võ thuật Trung Hoa Việt Nam Theo nhận xét thô thiển võ nước Ðông Nam Á Nhật, Ðại Hàn, Mã Lai, Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng võ Trung Hoa hoàn cảnh địa lý, văn hóa, chiến tranh, vv Nói vậy, ý phủ nhận tinh hoa võ Việt Nam người Việt sáng tạo với tâm huyết, ảo diệu võ thuật thuộc nước Ðiều mà tha thiết mong có tìm hiểu võ phái Việt Nam Nhưng chiến tranh kéo dài, hoàn cảnh riêng không cho phép thực ý tưởng Chúng đọc "Quốc kỷ luận lược" Từ-Triết-Ðông (một giáo sư văn chương kiêm võ sư) khảo cứu võ thuật Trung Quốc, thấy có nhận xét xác đáng khoa học Tác giả trình bày số lớn võ phái Tàu Thái Cực quyền, Hình Ý quyền mà sách viết chữ quốc ngữ có đề cập đến Vì vậy, lượt dịch sách với dụng ý sau : Trình bày cho đọc giả Việt Nam hâm mộ võ thuật thấy rừng võ Trung Hoa mênh mông, có nhiều ảnh hưởng đến võ thuật Việt Nam Giới thiệu tác giả Trung Hoa viết võ thuật cổ truyền họ với lý luận khoa học tương đối khách quan Cung cấp cho bạn trẻ thích võ thuật thấy cảm tưởng người học võ Tàu kinh nghiệm võ sư Trung Hoa Gợi cho bạn khảo cứu võ Việt Nam khái niệm nghiên cứu võ Việt so sánh với võ Tàu Kim nam thành công cho võ sinh bước chân vào nghề võ, tránh lầm lạc đáng tiếc sau thời gian tập luyện mà vô bổ Sau phần dịch thuật, có thêm phần phụ lục với hy vọng giúp đọc giả tài liệu để hiểu thêm chi tiết võ thuật sách tác giả Tài liệu tham khảo nhiều, nên chưa cảm thấy đầy đủ phần phụ lục Hy vọng lần tái bản, tăng bổ thêm Cuối cùng, mong sách nầy đến tay bạn đọc, bạn trẻ yêu võ nghệ, niềm tin người đồng điệu gửi đến người bạn đồng khí Sài gòn, 21 tháng năm 1973 Dịch giả cẩn chí Trí Chi – Hồ Hiếu Vũ CHƯƠNG MỘT DẪN CHỨNG VÕ HỌC THỜI XƯA Ðể phân biệt với môn võ du nhập từ ngoại quốc vào Trung Hoa sau này, võ thuật gọi "kỹ kích" Kỹ kích gọi "Quốc Kỹ" Trong Quốc kỹ có hai loại Quyền thuật Binh khí Quyền thuật môn võ tập luyện tay chân không, binh trượng xử dụng khí giới Khảo cứu thời trước dây thấy có môn Thủ bác (đánh tay) Giốc để (giốc : đối chọi, để : xô đẩy, tức môn đô vật) ; Ðạo dẫn (thuật hô hấp, nội công) kiếm thuật (môn đánh kiếm) Bốn môn liên lạc với cần thiết cho nhà võ, họp lại thành kỹ kích đời gần Căn vào sách đưa luận chứng võ thuật QUYỀN THUẬT VÀ GIỐC ÐỂ Trong mục "Nghệ văn chí" sách Hán thư nói "binh kỹ xảo" gốm có mười ba nhà, sáu thiên nói môn thủ bác xếp vào binh kỹ xảo Như thấy võ thuật dùng quân ngũ từ xưa Truyện "Cam Diên Thọ" Hán thư chép : Diên Thọ môn thủ bác Võ sĩ thi môn thủ bác Như môn võ nầy thực dụng từ xưa Cũng Hán thư, mục "Vũ Ðế Ký" chép : Mùa xuân năm Nguyên Phong thứ ba nhà vua sai tổ chức hội giốc để Như môn đô vật dùng vui đời nhà Tần (từ năm 221 đến năm 206 trước Tây lịch) Trước đời Tần chưa có danh từ giốc để có môn giốc để Từ sau, môn đô vật thịnh hành Truyện "Lý Tồn Hiền" Ngũ Ðại Sử chép Vua Trang Tông thích môn giốc để thường đấu với Vương Ðô thắng nên tự kiêu Như môn đô vật có thắng bại không đến bị thương, đấu với môn thể thao Môn thường dùng sức mạnh cách khéo léo, chủ ý vật ngã địch Còn môn thủ bác quyền thuật ngày nay, vừa đánh, vừa đá, cố ý làm cho địch tử thương Hai môn mục đích khác tương thông (Tại Việt Nam môn đô vật chẳng biết có từ đời nào, đến thời đại nhà Tiền Lê (1428-1527) có Mạc Ðăng Dung thi đỗ Ðô lực sĩ Tưởng nên biết đô vật Việt Nam cổ truyền không "tàn bạo" đô vật Âu Mỹ Hai bên đấu vật bị vật ngã ngữa hai vai chạm xuống sàn bị nhấc bổng hai chân khỏi sàn thua, tuyệt đối cấm lên gối, đá, đánh ) SỰ BIẾN THIÊN CỦA THUẬT ÐẠO DẪN Phép đạo dẫn xưa có, Trong mục "Nghệ văn chí" Hán Thư, phần "Phương kỹ lược" có ghi 13 vị thần tiên, chép : Hoàng Ðế có thuật "Tạp tử dẫn" gồm mười hai quyển, có đề cập đến phương pháp đạo dẫn Truyện "Hoa Ðà" sách Tam quốc có chép : Hoa Ðà có thuật vận khí hô hấp để chữa bệnh (Hoa Ðà biết môn ngũ cầm : Nhứt hổ, nhì nai, ba hùm, bốn dã nhân, năm chim muông) Như vậy, đạo dẫn quyền thuật có lâu, võ thuật gia áp dụng môn đạo dẫn để tăng thêm sức mạnh Tuy nhiên có điểm khác đạo dẫn để dưỡng sinh, quyền thuật để đánh kẻ địch Trong sách Dưỡng tín diện mệnh lục có chương "Phục khí liệu bệnh đạo dẫn án ma", chương trình bày phương pháp tập luyện gần giống môn Bát Ðoạn Cẩm Dịch Cân Kinh sau NGUỒN GỐC CỦA KIẾM THUẬT Môn đánh kiếm tiện lợi võ nghệ thời xưa Những võ khí qua, can, mâu, kích dùng chiến trận Các lối đâm, chém, lui, tiến phải theo mệnh lệnh, nhảy nhót mau lẹ theo ý muốn mình, có kiếm tung hoành theo ý riêng Nếu tập luyện thục tự vệ cách linh động nên môn ngày xảo diệu, Hạng Võ nói : – Có thể dùng kiếm địch với người Ðời Xuân Thu Chiến quốc thuật đánh kiếm phổ biến phương Nam lẫn phương Bắc Trung Hoa Sách Ngô Việt Xuân Thu chép chuyện "Viên Công Việt Nữ" gần với thần thoại, đủ chứng minh môn kiếm thuật thịnh phía Nam nước Tàu Truyện Kinh Kha sử ký chép : Kha bàn kiếm thuật trái ý Nhiếp Cái Về sau Kha đâm không trúng Tần Thủy Hoàng, Lỗ Câu Tiễn có nói : – Tiếc thay không tinh luyện môn kiếm thuật Như kiếm thuật thông dụng phương Bắc nước Tàu Ðến cuối đời Hán, thuật đánh kiếm thịnh, sách Ðiển Luận Tào Phi có chép : kiếm pháp bốn phương khác nhau, Kinh sư hay Trong đời vua Hoàn Ðế, Linh Ðế có quan Hổ Bôn Vương Việt giỏi kiếm thuật, tiếng kinh sư Người Hà Nam Sử A theo học với Việt, giỏi môn Quan Phân Úy tướng quân nhà Ngụy Ðặng Triển tay không đoạt đao, kiếm Tào Phi lúc trẻ giỏi đánh song kích, thường tự cho vô địch Như môn kiếm đến đời Tam Quốc lại thành môn tay không đoạt kiếm, loại đánh song kích, đơn kích kiếm pháp Về sau môn binh khí bắt nguồn từ kiếm thuật Sách Kỹ hiệu tân thư Thích Kế Quang cho môn chỉa ba, côn, thương, yển nguyệt đao, câu liêm phát nguyên từ kiếm thuật (Sách xưa có chép lại chế tạo kiếm tinh vi Ngày vùng Giang Tô, Long Tuyền, Chiết Giang Tô Châu lưu lại cổ tích có liên quan đến luyện kiếm Ngày trước cổ nhân giỏi kiếm thuật mà giỏi cách luyện kiếm Tương truyền đời xưa có kiếm danh : Long Tuyền, Thái A, Tử Hồng, Ngư Trường hai kiếm thư hùng Mạc Gia Can Tương lại tiếng hơn, chế tạo tinh vi gọi thần kiếm Như vaềy thấy quý báu thông dụng kiếm thuật lúc giờ) PHÂN TÍCH CÁC PHÁI VÕ CẬN KIM THỜI ÐẠI Các môn thủ bác, giốc để, đạo dẫn, kiếm thuật hòa hợp với thành quyền thuật cận đại Môn phái quyền thuật khác có ưu điểm Các môn Thái Cực, Bát Quái, Hình Ý Nam phái chịu ảnh hưởng thuật đạo dẫn ; môn Thiếu Lâm, Ðàn Thoái, Hành Quyền, Ðoản Ðả, Ðịa Ðường Bắc phái chịu ảnh hưởng thuật thủ bác Môn đô vật chịu ảnh hưởng thuật giốc để Các phương pháp dùng võ khí chịu ảnh hưởng kiếm thuật thủ bác, dung hợp biến hóa (Những điều nhận xét vào sách xưa có giá trị tin nên đưa để suy luận Còn truyền thuyết hoang đường võ nghệ không đề cập đến) CHƯƠNG HAI NHỮNG ÐIỂM KHÁC NHAU CỦA VÕ THUẬT Võ thuật Trung quốc ghi chép thật mà vào truyền thuyết Vì chuyện lại có nhiều thuyết khác nhau, tên mà có nhiều lối giải thích Vì thời gian qua lâu, khó biết chỗ đúng, chỗ sai Nhân viết chương khảo dị để ghi lại thuyết khác NHỮNG THUYẾT KHÁC NHAU VỀ MÔN ÐÀN THOÁI Ðàn thoái gọi Ðàm thoái Nguồn gốc phái nầy đến chưa thể khảo cứu Những người gọi môn Ðàm thoái cho nhà sư chùa Long Ðàm sơn lâm truyền lại Một thuyết khác lập luận gọi Ðàm thoái người sáng tạo môn võ vốn họ Ðàm Hà Nam Còn gọi Ðàn thoái cho lúc đá chân phát lực mạnh đạn bắn KHẢO DỊ VỀ MÔN TRA QUYỀN Tra quyền gọi Xoa quyền Hai âm "tra" "xoa" gần Có lẽ môn Tra quyền thường dùng xoa chưởng, xoa bộ, từ chỗ thường dùng mà môn võ mang tên Xoa quyền ? Còn gọi Tra quyền có lẽ môn người họ Tra sáng tạo ? KHẢO LUẬN VỀ NHỮNG THUYẾT KHÁC NHAU CỦA MÔN TRƯỜNG QUYỀN Gần đây, người ta gọi Trường quyền tức môn quyền thuật phương Bắc Trung Quốc chuyên bôn trì, tiến thoái mau chóng Sách Kỷ Hiệu Tân Thư Thích Kế Quang gọi Thái tổ Trường quyền, thất thập nhị hành quyền nhà họ Ôn thuộc loại Ðó khác Trường quyền Ðoản đả Nhưng thấy sách Thái cực quyền luận có chép : "Sở dĩ gọi trường quyền quyền pháp Trường giang, Ðại hà, thao thao bất tuyệt" Trong chương thứ năm sách Thái cực quyền độ giải Hứa Vũ Sinh có chép : Ðời Ðường, Hứa Tuyên Bình truyền lại môn Thái cực quyền thuật gọi tam thất, có 37 mà tiếng Phương pháp dạy người học tập thục thêm khác, không xác định quyền lộ, sau thành công, tự hỗ tương liên quán, tương kế bất đoạn (nối không đứt) Vì gọi Trường quyền Cũng sách chép : Họ Du có truyền môn Thái cực quyền, gọi Tiên thiên quyền, gọi Trường quyền Ðó lối giải thích hai chữ Trường quyền Trường quyền danh từ chuyên môn để loại quyền thuật sách Kỷ Hiệu Tân Thư có chép : Tống Thái tổ dạy môn Trường quyền Thế Trường quyền gồm có ba nghĩa khác KHẢO LUẬN VỀ NHỮNG Ý NGHĨA KHÁC NHAU CỦA NAM PHÁI Ngày cho quyền thuật lưu hành vùng Trường giang tư gọn kín đáo nên gọi Nam quyền, gọi Nam phái Quyền thuật lưu hành vùng Sơn Ðông, Hà Bắc, tư rộng không kín gọi Bắc quyền hay gọi Bắc phái Như gọi Nam phái Bắc phái người ta dựa theo khu vực có loại quyền thuật lưu hành mà nói Ðiều có lý Nhưng vào nguyên nhân gọi quyền thuật Nam phái hay Bắc phái Nam phái môn Thái cực, Bát quái chuộng nhu Các phái có đánh địch thủ, chịu ảnh hưởng thuật đạo dẫn Danh từ Bắc phái dùng để môn Trường quyền, Ðoản đả, chuộng cương mãnh dùng để đả thông kinh mạch thân thể, mục đích dùng để chế ngự địch thủ Nếu theo phái biệt quyền thuật mà xét võ ngày vùng Trường giang tức môn Ðoản đả Bắc phái NHỮNG GIẢI THÍCH KHÁC NHAU VỀ NỘI GIA VÀ NGOẠI GIA Danh từ Nội gia Ngoại gia quyền thuật bắt đầu có từ Hoàng Tông Hy viết : "Vương Chinh Nam mộ chí minh" văn tập Nam Lôi Trước họ Hoàng, sách võ Thích Kế Quang, Trình Xung Ðẩu danh từ Theo lời họ Hoàng : Quyền thuật phái Thiếu Lâm tiếng thiên hạ, chủ yếu đánh kẻ địch, kẻ địch nhân mà tìm cách đánh lại Còn gọi Nội gia tức lấy tĩnh chế động, kẻ phạm vào ta ngã Vì võ phái Thiếu Lâm thuộc vào hàng Ngoại gia Như Nội gia chủ tĩnh, Ngoại gia chủ động Cho nên Nội gia Ngoại gia dùng để nội công ngoại công Sách Thiếu Lâm quyền thuật bí có nói : Từ đời Minh (1368-1436) sau bàn luận võ nghệ chia làm hai phái Nội gia Ngoại gia Tại gọi Nội gia ? Tức tiếng phổ thông để kẻ sống cõi trần nhà Ngoại gia người sa môn, tu theo đạo giáo để phân biệt với người trần tục Giống nhà Phật gọi người gia xuất gia Ðó thuyết Nội gia Ngoại gia Nhưng thuyết Hoàng Tông Hy tương đối xưa hơn, với nghĩa lúc ban đầu KHẢO CỨU SỰ KHÁC NHAU CỦA MÔN BÁT ÐOẠN CẨM Khi bàn môn Bát đoạn cẩm, Triều Công Vũ có viết Quận Trai độc thư chí sau : Một sách bát đoạn cẩm không đề tên người soạn, chép thuật thổ cố nạp tân (thở cũ, hít mới) Ngày có hai loại Bát đoạn cẩm : loại có thức thường tập theo kỵ mã Một loại chia thành phần, tất 24 thức, tập luyện thường đứng thẳng Loại thứ tập luyện gân sức Loại thứ hai hít khí vào tưởng tượng khí thông suốt đến đầu ngón tay Loại tương truyền Nhạc Vũ Mục (Nhạc Phi) sáng chế Loại hai Thanh Lai chân nhân truyền Lại có lối ngồi mà tập luyện gọi Văn bát đoạn, có tên Thập nhị đoạn cẩm torng có ghi động tác "Tả hữu minh thiên cổ", "Tưởng hỏa thiêu tế luân", "Bối hậu ma tinh môn" Càng gần với phép đạo dẫn, với điều ghi chép sách Di tiên chí Lý Tự Củ có nhiều điểm đại đồng Lối gần với cổ pháp Riêng loại Bát đoạn cẩm họ Triều không thuộc loại KHẢO CỨU VỀ SỰ TÍCH CỦA HỒNG KỶ VÀ TRƯƠNG TÙNG KHÊ Trong sách Thiếu Lâm côn pháp xiển tông Trình Xung Ðẩu có chép : Ông theo nhà sư Thiếu Lâm tập côn pháp Trong văn tập Lục Phu Ðình (quyển 6), chuyện "Thạch Kính Nham" có viết : Khi Thẩm Thụy Trinh đóng quán Thái thương chiêu mộ thầy giỏi võ vùng Ðông nam để luyện tập cho quân sĩ Kính Nham nhận lời mời đến dạy Ðồng thời có nhiều người đến dạy Tào Lan Ðình, Triệu Anh với nhà sư Thiếu Lâm Hồng Kỷ, Hồng Tín Như nhà sư Hồng Kỷ nhà sư Hồng Kỷ dạy côn pháp cho Trình Xung Ðẩu có phải hay không ? Sách Ninh ba phủ chí chép : Trương Tùng Khê người đất Cẩn theo học với Tôn Thập tam lão Hoàng Tông Hy không nói đến điều Họ Hoàng lại cho Tùng Khê vốn người Hải Diêm, vậy, khác với điều chép Ninh ba phủ chí Các điều chép sách Thiếu Lâm quyền thuật bí (xem chương Tồn Nghi) lại khác Không rõ thuyết Nhưng sách Thiếu Lâm quyền thuật bí đời sau Ninh ba phủ chí tương đối gần thực người đồng hương Tùng Khê viết theo học với Tôn Thập tam lão, điều sách Ninh ba phủ chí bổ khuyết cho thiếu sót họ Hoàng Còn việc Tùng Khê có phải người Hải Diêm hay không Hoàng Tông Hy Vì họ Hoàng học trò Vương Chính Nam, Chính Nam đệ tử đời thứ ba Trương Tùng Khê CHƯƠNG BA I NÊN BIẾT CÁCH TÌM THẦY Tuân Tử có nói : Học phải tìm thầy, Dương Tử pháp ngôn lại nói : Cần việc học không chăm lo việc cầu thầy Ðại phàm học môn cần phải có thầy chi quyền thuật, thầy dạy không hiểu ? Ngày xưa người học quyền thường coi trọng thực nghiệm Ngày lại viết sách, vẽ hình để làm sáng tỏ Nhưng người học quyền thuật có chỗ tâm đắc nhìn hình vẽ mà tìm đầu mối, phát kiến điểm lạ Ðến kẻ chưa tập võ làm Chẳng người chưa học võ làm mà đến người học chưa thể tự tập Những người tu luyện Ðạo gia thường nói : Có bí xem sách mà hiểu thêm Lời nói Công phu tự tập, pháp môn nhờ thầy dạy cho Tuy có thầy giỏi ta không gia công giỏi thầy không giúp cho ta Tuy không gặp thầy giỏi ta cố gắng màu xanh thoát từ màu chàm lại đẹp màu chàm (ý nói học trò học với thầy giỏi thầy) Việc thường có Hàn Dũ có nói : Ðệ tử không cần phải thầy, thầy không cần phải hiền đệ tử Thật chí lý thay Thường theo học quyền thuật, không cần phải tìm thầy võ giỏi tiếng Bởi vị thường cho có địa vị cao không hết lòng dạy Ta nên tìm võ sư có kỹ thuật thường thường dễ học hỏi Ðợi đến bước đầu vững vàng, sở thành tựu, ta nên tiến thêm mà cầu học danh sư, xin họ dạy cho Như người theo học dễ lĩnh ngộ mà danh sư không ngại phiền nhiễu II CÁCH TUẦN TỰ TRONG KHI TẬP QUYỀN THUẬT Phàm kẻ học quyền, có thầy dạy, lối nghiên cứu, tập luyện trước sau thầy dẫn Các lối dạy trước sau, có nhiều chỗ tương đồng Nay thông hợp phái, giả định thành tiêu chuẩn Nếu theo mà cầu học tự cảm thấy dễ tiến Nếu học quyền thuật nội gia nên học Hình ý quyền, tiếp đó, học Thái cực quyền cuối theo học Bát quái quyền Như chuyên luyện môn thủ Thái cực quyền không học Bát quái quyền không hại Bởi Bát quái quyền, phương diện ứng địch, hữu dụng, tập kỷ thủ gặp kẻ địch biến hóa cách thần diệu Dụng ý Bát quái quyền nằm mà Nếu học quyền thuật phái Ngoại gia nên tập Ðàn thoái để hạ bàn vững chắc, thủ pháp, nhãn pháp, thân pháp ứng dụng Sau đó, tiến thêm lên mà học môn khác lúc có Nếu ban đầu không học Ðàn thoái mà theo học loại hoa quyền chuyên nhảy nhót, nhào lộn dễ Phương pháp luyện sức, nên lấy phép hô hấp, vận khí làm chủ Có thể theo hình vẽ dẫn Dịch cân kinh thập nhị (tức Vi đà hiến chữ, Trích tinh hoán đẩu, Xuất trảo lượng xí ) tham chiếu với phương pháp hô hấp sức khỏe dồi Cũng theo phép vận khí sách Thiếu lâm bí Ðến phép tập ngạnh công cử đá, cử tạ dễ tổn thương đến thân thể, mà lại có nhiều bất tiện (nếu gặp lúc tạ đá chẳng tập vật nặng mang theo dễ dàng xa) Nhưng phương pháp vận khí phải cần thời gian lâu có công hiệu, kết mau chóng Nếu cần kết mau chóng cử tạ, sức khỏe tăng nhanh, sức dồn lại phần thân thể, hạ bàn hư phù, không lối vận khí phái Thiếu lâm, hay lối tập điều hòa Dịch cân kinh hữu dụng Nếu người tập luyện mà có chí, lúc tập rèn hay tập môn Ðàn thoái, lợi ích nhiều, môn quyền thuật sánh Trong mục "Phàm lệ" sách Hình ý quyền học sơ Lý Kiếm Thu ca tụng thực dụng môn Ðàn thoái Họ Lý người giỏi Hình ý quyền mà phải khen môn Ðàn thoái, giá trị môn Ðàn thoái thật cao Cách chọn khí giới để luyện tập trước, sau công nhận trước học khí giới phải học rành quyền thuật Ðầu tiên, muốn học khí giới, nên tập đơn đao (mã tấu) côn, sau tập kiếm thương Bởi lối đánh đơn đao gần giống với kiếm lối đánh côn gần giống với thương, đơn đao dễ học kiếm, côn dễ học thương Về sau nên tập song đao, song kiếm, song câu, đại đao để tăng thêm thú vị Biết loại sau lĩnh hội lối sử dụng khí giới khác dễ dàng Nếu không tập võ khí khác không hại gì, mà có tập không gặp khó khăn III THÔNG BỆNH CỦA NHỮNG NGƯỜI HỌC QUYỀN Chúng ta xem người học quyền thuật, thường ban đầu hào hứng, cuối bỏ dở, không chịu tập luyện, quên hết điều học Như ? Bởi tâm lý người ta thường thích chán cũ, lúc học tham học nhiều để mau lợi ích, lại muốn cho mau thành công Trong lúc luyện tập quyền thuật, học môn chưa xong, mong học môn khác, không chắn Thêm lại tập nhiều môn, ngày xa thầy, không khỏi gặp điều thiếu sót, quên lần Ðã thiếu sót, quên lần, tập không hứng thú Bởi không hứng thú nên không ôn luyện, không quên điều học Ðó mối hại Lại có người bận nhiều việc, tình cờ bỏ phế không tập thời gian Mà tập quyền tập viết, không nên gián đoạn ngày Nếu lỡ gặp phải thời gian không tập luyện công phu tập luyện trước coi Vì có kẻ bỏ thời gian không tập chán nản mà bỏ tập ! Thật ra, lỡ thời gian không tập luyện không hại Phàm học loại quyền thuật nào, không luyện đến ngàn lần dễ bị quên Nếu tập ngàn lần thành thuộc mà thành xảo diệu Trong có phương pháp tự lĩnh ngộ Không nên cầu học cho nhiều, chuộng hình thức bên Vì có người học quyền thuật năm, tập nhiều quyền mà đến gặp kẻ địch tự vệ được, cử động thất thế, bị kẻ không học võ đánh bại ! Ðó tham nhiều mà không tinh luyện IV Ý NGHĨA CỦA HAI CHỮ "TINH" (RÒNG) VÀ "BÁC" (RỘNG) Một nhà văn đời Thanh Ngô Ðịnh Hữu có nói : Muốn cho rộng mà lại cầu cho tinh, muốn sức chia nhiều mà công phu thành tựu, từ xưa đến chưa có Nhưng Mạnh Tử lại nói : Nếu bác học mà trình bày rõ ràng từ chỗ học rộng trở chỗ giản ước Hai ý kiến xung đột lại dung hoà với Chúng ta học tập quyền thuật chứng minh điều Chúng thường nghe võ sư Mã Vân Phố nói : Những vị quyền sư phương Bắc nước Tàu dạy học trò, dạy môn quyền thuật quan trọng môn phái, môn Ðàn thoái dạy 10 lộ Ðàn thoái, môn Hồng quyền dạy Ðệ nhứt lộ Hồng quyền, môn Phê quải dạy Phê quải quyền Rồi bắt học trò luyện tập năm ròng, sau dạy loại khác Như vậy, người học có vững chắc, để xem người học có lòng nhẫn nại hay không ? Nếu lòng nhẫn nại lòng yêu thích võ thuật không cao, cuối bỏ ngang chừng, tốt không dạy thêm cho đõ tốn tâm lực Lời nói hữu lý Vì võ sư phương Bắc, trình độ cao thấp khác nhau, không cậy vào sức mạnh kẻ chưa học võ, mà lúc tay chân nhanh nhẹn, ứng địch Còn người phía Nam nước Tàu, quen tính phù hoa, ai tham học nhiều, không nghĩ đến Vì vậy, có kẻ học quyền thuật lâu đến 7, năm, mà gặp phải người có sức mạnh nhanh tay, thường chế ngự họ Ðó có mà Nếu học môn mà công phu tập luyện dày sâu, muốn học rộng thêm dễ Tinh luyện giúp cho ta biến hóa thần diệu, học rộng giúp cho kiến thức ta mở mang Vì vậy, dù học rộng mà tinh lực không bị hao tổn, sức chia mà thành tựu Câu nói văn gia Ngô Ðịnh Hữu có ý khuyên người chủ kiến, thiếu lập trường, theo đuổi kẻ khác, tự không chọn đường riêng cho Ôi ! Lý há cho kẻ học quyền thuật mà ? Trăm nghiệp khác khác mà thành hay không thành lẽ mà suy LỜI TỰ THUẬT CỦA TÁC GIẢ Những gương hành hiệp, công việc tráng vĩ, điều gây bậc lực nhân, mãnh sĩ, lúc ấu thơ thích nghe Tôi vốn thân thể yếu đuối, sức khỏe kém, lại muốn tập võ để tự khỏe lấy Ham muốn tha thiết chần chờ đến năm 20 tuổi theo thầy nghiên cứu, tập luyện, có nguyên nhân Năm 15 tuổi, thường thấy người giỏi võ làng, xin theo học với họ Họ dạy trước hết tập nhào lộn, té, lăn Tôi hỏi : Nhào, lăn bỏ không ? Họ đáp : Quyền thuật có thượng, trung hạ bàn Nếu bỏ việc tập nhào lộn, tập thượng bàn mà thôi, trung hạ bàn, phép luyện tập không hoàn toàn Tôi vốn ghét nhào lộn không Lại lúc tập võ, hô hấp gấp rút, mà nhào lộn, bụi cát bay lên, thật trái với phép vệ sinh Nhưng tập nghề mà khọng thể tập đến hoàn bị, lòng cảm thấy không đành Vì thế, không muốn học võ Về sau, hết lòng kinh sử, từ chương phú Cái học văn chương làm cho mối ham muốn võ thuật Ðến năm Dân quốc thứ 8, gặp Mã Vân Phố tiên sinh Tế Nam Tôi hỏi tiên sinh : Quyền thuật bỏ không tập nhào lộn ? Tiên sinh đáp : Những môn sở trường Ðàn thoái Tra quyền Hai môn vốn nhào lộn Nhào lộn sở trường môn phái Ðịa đường Tôi lại hỏi : Nếu không tập môn Ðịa đường, học quyền thuật có hoàn bị không ? Tiên sinh cười, nói : Mỗi phái võ có học khác nhau, mà phương pháp dùng để thắng địch lại thù dị Kẻ giỏi nhào lộn chỗ nhào lộn mà cầu thắng, kẻ không quen nhào lộn, từ chỗ không nhào lộn mà cầu thắng, kẻ không quen nhào lộn, từ chỗ không nhào lộn mà cầu thắng Ðiều gọi hoàn bị hay không hoàn bị, nên lấy giới hạn việc học tập môn môn phái Như môn Ðàn thoái hay Tra quyền, môn có 10 lộ ; đó, phép ứng địch bao nhiêu, biến hóa phải rõ trọn vẹn gọi không hoàn toàn Tôi bàng hoàng mà biết điều nghe trước lia lầm Bèn bắt đầu theo học với Mã tiên sinh Lại với tiên sinh sáng lập "Chính Ðức kỷ xã" Võ tiến Bạn bè nghe tin, đến học đông Trong số ấy, có người đến 35, 36, lúc tập môn Ðàn thoái tiến hóa mau chóng môn Tra quyền, không cách Lại có kẻ thân thể ốm yếu, chi trí nỗi, nên nhiều người bỏ dở việc học Năm Dân quốc thứ 11, Thượng hải, quen biết Chu Tú Phong tiên sinh, biết hai môn Thái cực Hình ý ; thung dung, hòa hoãn, khí không gấp rút Môn Hình ý lại giản dị, người ta già tập Tôi biết không nghe xa, thấy rộng, thông hiểu môn, phái, điều tinh nghĩa chỗ nào, chỗ nghiên cứu, tập uyện sao, chỗ thích nghi, viết thật rõ Như vậy, kẻ có chí chọn lựa môn học dễ dàng Nhưng bận rộn nhiều việc, lúc rỗi rãnh Tôi vốn lại thích khảo cứu, vi vậy, tập môn muốn biết rõ nguồn gốc Nhưng võ sĩ quen biết, thuật lại môn phái luyện tập họ, thường không rõ ràng, đầy đủ Hoặc lựa vào chỗ khác mà thêm bớt, không đủ nêu chứng để tin Tìm sách lại khuyết lược, không thấy Tôi thường lấy làm lạ cho vị võ sư đời Thanh Lục Phu Ðình, Nhan Tập Trai, La Ðài Sơn, Chu Bảo Tự bác học giỏi văn chương, lại thâm ảo quyền thuật binh khí, lại không soạn thuật thành sách, nói rõ nguồn gốc, sư môn, trình bày phưong pháp nghiên tập, nói rõ sở trường bí để mở đường, dẫn lối cho kẻ đến sau Chỉ có cha Hoàng Tông Hy có ý viết thành sách điều biết lời nói lại không rõ ràng Có lẽ điều trọng yếu lúc thầy trò truyền dạy cho nhau, tự nghiên cứu tập luyện lấy, không dùng bút mực để truyền lại cho đời ? Gần đây, phong khí thay đổi nhiều Ðại phàm việc học trăm ngành gom lại thành hệ thống, mà quyền thuật lại giúp ích cho việc chiến trận, có lợi cho việc bảo vệ sức khỏe Vì vậy, nhiều người nghiên tập không ngớt Lại kê cứu chỗ sinh lý vật lý để mở rộng nghĩa quyền thuật, tiếp phát minh, biên soạn thành sách Các việc có nhiều người làm Nếu chỉnh đốn lại quyền thuật làm cho nguồn gốc ngành học nầy rõ ràng, xem xét ưu khuyết điểm môn phái, chưa làm điều Tháng năm nay, Nam kinh Trương Chi Giang tiên sinh tuyên dương điều hay quyền thuật binh khí nước ta (Trung quốc), xin với phủ quốc dân kiến lập "Quốc thuật nghiên cứu quán" Tôi thường nói với họ Trương : "Chỉnh lý lại võ thuật nước ta, có hai điểm người làm việc Quốc thuật quán phải : a tìm sách b soạn thuật Tìm sách có ba loại sau quan trọng : Các sách chép tay vị võ sư giữ lại Trong có nhiều sai lầm "đãi cát tìm vàng" đủ cho nghiên cứu có tài liệu Các sách chuyện môn xưa in nói quyền thuật Thiếu lâm côn pháp xiển tông Trình Xung Ðẩu, Hình ý quyền học Tôn Phúc Toàn Các sách binh pháp người xưa có liên quan đến võ thuật Kỷ hiệu tân thư Thích Kế Quang Phàm ba loại sách kể thâu tóm lại Ðến soạn thuật lại cần thiết Nói chung, có loại : Loại thứ yếu lược Phàm điều xác thực tin cổ thư, cựu truyện, nên đem việc ghi chép sách so sánh với điều ghi chép kỷ kích, tuyển chọn, thu thập lấy Sách chia làm ba phần : a Thượng biên gọi "Sư pháp", ghi chép lại nguồn gốc truyền dạy thầy trò b Trung biên gọi "Kỹ thuật", ghi chép phương pháp luyện tập c Hạ biên gọi "Truyện chí", chép điều ghi Tứ quần thư, điều tin nhà võ thuật Loại thứ hai "Quốc kỹ danh đại từ điển" Phàm thuật ngữ khó hiểu chỗ đồng danh dị thực nên giải thích rõ ràng sách nầy Loại thứ ba "Khí giới đồ khảo" Ðem tất loại khí giới vẽ thành hình, khảo cứu loại phụ dẫn cho hình vẽ Những chế tạo khí giới khác từ xưa đến nay, khác hình dáng kích đời Tam đại kích ngày (xem sách "Khảo công ký đồ" Ðới Ðông Nguyên, rõ việc nầy), khí giới mà có tên "Hộ thủ câu" có tên "Hổ đầu câu", "Câu liêm quài" tức "Tô lặc quài", "Nhật nguyệt song bút" gọi "Hổ trảo liêm" Loại thứ tư gọi "Kỹ kích thuật văn" Sách chia làm thiên : a Thượng biên gọi Tồn nghi Phàm truyền thuyết môn phái giống mà không thay đổi, thời đại xa nhau, ghi chép không lấy làm bbàng cớ Ðạt Ma tổ sư sáng chế loại quyền : Long, Hổ, Báo, Xà, Hạc, Nhạc Vũ Mục chế Song thủ, Hình ý quyền cho vào thiên b Hạ biên gọi "cận sử" Phàm môn phái ngược dòng thời gian mà khảo cứu sư thừa Nếu chép rõ tên họ địa phương, kẻ có thực tài võ thuật biên chép vào Loại thứ năm "Biện ngộ tục" Những cựu thuyết tin nói Ðạt Ma tổ sư soạn Dịch cân kinh Tẩy tủy kinh phần nên biện lại" Những điều trình bày trên, họ Trương cho làm phải Tháng năm nay, đến "Vô Tích quốc học viện" dạy kỹ kích (võ nghệ), ghi chép sơ lược điều nghe biết, khảo luận ngày trước tôi, soạn thành biên : Thượng biên gồm thiên, nói lịch sử võ thuật, đính điều sai lầm lưu truyền từ lâu Hạ biên gồm có thiên, nói rõ nét đại khái môn phái, biện luận cách chọn môn phái để theo học, đủ thoả mãn nguyện vọng Nhưng việc võ vốn cần biết nhiều, xem rộng, không tra cứu nhiều không làm đến chỗ hoàn thiện Tôi vốn trình độ nông cạn, kiến văn lại hẹp hòi, tự thẹn làm phụ diễn phần mà Nếu coi sách dẫn sơ lược, từ chỗ mà tiến sâu vào võ thuật, học giả, võ sư biên chép thành sách giá trị hơn, làm cho võ học có qui chế rõ ràng thật vạn hạnh PHỤ LỤC A KHẢO CỨU VỀ CHÙA THIẾU LÂM Ðịa điểm chùa Thiếu lâm Chùa Thiếu lâm núi Tung sơn, huyện Ðăng phong, tỉnh Hà Nam Núi nầy có nhiều tên khác Sách Thượng thư gọi Ngoại phương Sách Kinh thi gọi Tùng sơn Sách Nhĩ nhã gọi Trung nhạc Sách Sử ký gọi Thái thất Sách Hán thư gọi Tông sơn Sách Sơn hải kinh gọi Bán thạch sơn Hai núi thái thất Thiếu thất gọi chung Tung sơn, có thạch thất (nhà đá) mà mang tên Theo sách Tây chinh ký cửa Ðới Diên Chi : "Phía đông núi gọi Thái thất, phía tây gọi Thiếu thất Cách 70 dặm Cả hai gọi chung Tung sơn Ở núi có nhà đá Vì nên mang tên "Thất" Thiếu thất có tên Quí thất Trong Sơn hải kinh có thích : "Núi có tên Phụ mạch sơn Ngày xưa thành Phụ mạch phía Nam núi Vì mang tên ấy" Lại xem sách Quận quốc chi, lại có tên Tung thiếu Thơ Hán Thoái Chi có câu : "Tam nguyệt Tung thiếu bộ" (ba tháng núi Tung thiếu) Sách Dư địa chi lại chép : "Ðời vua Tuyên Tông nước Kim đóng binh núi này, gọi núi Ngự thác" Sách Nguyên hoà chí có ghi : "Núi Thiếu thất cao 16 dặm, chu vi 30 dặm, có tất 36 núi cao" Người đời Ðường ví núi Thiếu thất hoa sen Ðến nay, xa gần gọi núi Thiếu thất chín đỉnh hoa sen (cửu đỉnh liên hoa) Ngũ nhũ phong núi riêng rẽ 36 Ðời Minh, Hứa Tuyên có thơ "Lên núi Ngũ nhũ phong" miêu tả cảnh đẹp núi này, làm cho người đọc phải ý : Trước núi Thiếu thất có Ngũ nhũ phong, Vén áo mà bước lên núi cao ngàn thước, Biết có theo hay không ? Nhìn xuống xa xa, nước sông Hoàng hà cuồn cuộn chảy Ngũ nhũ phong mang tên hình thể mà Ðời Minh, Vương Thế Bân ghi lại chơi núi Ngũ nhũ chùa Thiếu lâm có viết : "Núi Ngũ nhũ giống hình chim phượng triển hai cánh" Vương Sĩ Tính, ký chơi Tung sơn, chép : "Ngũ nhũ phong giống phượng bay, lại giống vú" Chùa Thiếu lâm xây sườn núi Ngũ nhũ, hình chùa hai nhà văn đời Minh miêu tả Chu Thúc, ký chơi Tung sơn có ghi : "Chùa sườn núi Ngũ nhũ, núi Thiếu thất phía Nam, thấp thoáng bình phong" Cao Tường Phụng, ký chơi núi Tung cao ghi : "Chùa phía Bắc núi Thiếu thất, 36 núi, có núi tên Ngũ nhũ phong, từ núi Thiếu thất có dãy núi cánh tay vòng quanh chùa Thiếu lâm" II SÁNG TẠO CHÙA THIẾU LÂM Chùa Thiếu lâm xây đời vua Hiến văn nhà Hậu Ngụy, cho nhà sư Thiên trúc Bạt Ðà tu Lịch sử xây cất chùa có ghi chép sách "Ngụy thư Thích Lão chí", "Bùi Thôi bia", "Cảnh đức truyền đăng lục", "Thái bình hoàn vũ ký" Sách Ngụy thư Thích Lão chí chép : "Nhà sư Tây vực tên Bạt Ðà, vốn có đạo đức, vua Cao Tổ kính trọng, tin theo Vua hạ chiếu lập chùa Thiếu lâm phía Bắc núi Thiếu thất để ngài ở." Bài bia chùa Thiếu lâm Bùi Thôi đời Ðường, chép : "Chùa Thiếu lâm xây đời vua Hiếu Văn nhà Hậu Ngụy" Lại chép : "Sa môn tên Bạt Ðà, người Thiên trúc Vốn người gác bỏ chuyện trần tục, đạo hạnh cao, giỏi Phật pháp Ngài từ Tây vực đến, vào kinh đô, vua Hiếu Văn mời vào cung điện, đối đãi cung kính Trong niên hiệu Thái Hoà, vua hạ chiếu cho quan Hữu tư lập chùa để ngài tu." Sách Truyền Ðăng lục chép : "Bạt Ðà, người Thiên trúc gọi Phật Ðà, giỏi Phật pháp, thông suốt kinh điển Vua Hiếu Văn kính trọng nghe lời ông mà dời kinh đô dùng Y lạc, lại xây Tĩnh viện để ông Bạt Ðà thích nơi yên tĩnh, xin vào nơi rừng núi Thường đến vùng Tung nhạc để tránh vãng lai người đời Chẳng bao lâu, vui sai xây chùa Thiếu lâm núi Thiếu thất." Sách Thái bình hoàn vũ chép : "Chùa Thiếu lâm huyện Hầu thị xây vào năm 19 đời vua Hiếu Văn nhà Ngụy Nhà sư Tây vực hiệu Bạt Ðà có đạo nghiệp, vua Cao Tổ kính trọng, sai lập chùa Thiếu lâm sườn núi Thiếu thất để ngài tu, lại cung cấp thức ăn, áo mặc III NGUYÊN DO LÀM CHÙA THIẾU LÂM NỔI TIẾNG VỀ VÕ THUẬT Chùa Thiếu lâm tiếng võ cuối đời Tùy, nhà sư chùa nầy chống với giặc đầu đời Ðường, giúp vua Thái Tông đánh Vương Thái Sung Hai chuyện chép bia chùa Thiếu lâm Bùi Thôi Chùa Thiếu lâm đánh giặc ghi chép tường tận bia họ Bùi : "Cuối niên hiệu Ðại Nghiệp, đất nước loạn lạc, giặc cướp phá chùa, tăng hay tục bị giết hại Chùa bị bọn cướp núi xâm phạm, thầy chùa chống lại Giặc lửa đốt tháp chùa, làm cho chùa bị thiêu rụi." Về sau vua Ðường Thái Tông đánh với Vương Thế Sung có gởi thơ đến chùa kể tội họ Vương, trình bày nghĩa nhà vua kêu gọi giúp đỡ nhà sư chùa Thiếu lâm Vì mà có nhà sư Chí Tháo, Huệ Tích, Ðàm Tông dẫn thầy chùa theo quân Ðường đánh Thế Sung, bắt cháu Sung Nhân Tắc Vua Thái Tông ngợi khen nhà sư ban chiếu tuyên dương, lại cấp đất cất chùa Cố Thiếu Liên nhà Ðường có Ký Tân tạo chùa Thiếu lâm núi Tung nhạc có ghi : "Chùa Thiếu lâm danh vào niên hiệu Thừa quang, lại danh vào niên hiệu Ðại Tượng." Nay xét nguyên nhân làm cho nhà sư chùa Thiếu lâm giúp vua Ðường Thái Tông đánh Vương Thế Sung : Quân lính Vương Thế Sung có ý dòm ngó chùa Thiếu lâm Ðất đai nhà chùa bị lính họ Vương chiếm đóng Vì thế, nhà sư theo nhà Ðường đánh họ Vương Sau dẹp loạn Vương Thế Sung, nhà sư Ðàm Tông phong chức Ðại tướng quân Trình Xung Ðẩu, Thiếu lâm côn pháp xiển tông Ðỗ Mục Du Tung sơn ký ghi : "Lúc ấy, nhà sư có công 13 người, có Ðàm Tông phong Ðại tướng quân, 12 người không muốn làm quan nhà vua cho 40 khoảng đất" Sách Thiếu lâm côn pháp xiển tông có chép : "Ðầu đời Ðường, bọn Ðàm Tông khởi binh đánh giặc, bắt cháu Thế Sung Nhân Tắc, theo với nhà Ðường Vua Thái Tông ban khen nghĩa liệt, phong Ðàm Tông làm Ðại tướng, nhà sư ban cho ruộng đất, cấp chiếu khen thưởng, ủy lạo " Chú thích Vương Thế Sung Người đời Tùy, cha vốn dân Hồ Tây Vực Vua Dụng Ðế nhà Tùy chơi phương Nam, lúc Thế Sung làm Ðông đô Lưu thú Ðến nơi loạn, Thế Sung lập Việt vương (tên Ðồng) làm vua Ðánh với Lý Mật, thắng nhiều trận Sau bỏ Việt vương, tự lập làm vua, xưng Trịnh đế Sau đánh với vua Ðường Thái Tông, thua, đầu hàng Bị kẻ thù giết kinh đô Trường an Sách Tùy thư, tên Vương Thế Sung chép Vương Sung B NGUỒN GỐC CỦA HÌNH Ý NGŨ HÀNH LIÊN HOÀN QUYỀN Môn Hình ý quyền tương truyền Nhạc Vũ Mục đời Tống sáng chế Khảo cứu sử sách, thấy chép lại điều Nhưng quyền pháp biểu diễn truyền dạy cho ai, địa phương thịnh hành môn quyền thuật Nhạc Vũ Mục sống lúc giặc Kim xâm lăng Trung quốc Tinh trung đại tiết người rạng rỡ sử sách Những môn sót lại người làm cho đời đời thán phục Người đời sùng bái nhân cách Nhạc Thiếu Bảo (1), học tập môn quyền thật nhiều Tiếc cho Vũ Mục bị tên gian thần Tần Cối hãm hại, chết oan ngục Hình ý quyền bị tuyệt tích thiên hạ Túng sử có kẻ biết môn giấu tiếng, im hơi, không dám biểu lộ Võ nghệ người truyền dạy, lúc vắng bóng đất nước, tiếp nối đến hậu Hiển lộ ẩn bóng vốn có lúc ? Ðời sau có Cơ Long Phong, người Bồ Châu tỉnh Sơn Tây, giỏi quyền thuật, lại giỏi phép đánh thương Vào cuối đời Minh, đầu nhà Thanh, họ Cơ đến đạo núi Chung Nam, gặp bậc dị nhân trao cho Ngũ quyền kinh Nhạc Vũ Mục ; có chép Ngũ hành hình vẽ liên hoàn : Long, hổ, ưng, hùng (gấu), xà, cáp (bồ câu), yén, kê, diêu (tên loài chim), mã, hầu, qui, vào hình thể mà lấy ý Ðó lai mệnh danh môn Hình ý quyền Long Phong từ sớm chiều luyện tập, tự thông hiểu, sau đại ngộ mà trung hưng môn võ Sau lâu, có người huyện Thái cốc tỉnh Sơn tây Ðới Long Bang đến xin làm môn hạ họ Cơ, giữ lễ đệ tử, học tiến bộ, công phu tinh độc đáo Lúc đó, người xa gần phụ họa theo Cũng có kẻ học môn không hiểu chỗ ảo diệu Hình ý quyền Về sau, có bậc tiền bối Hà nam Mã Học Lễ biết Hình ý quyền sâu xa, sợ không học sở đắc môn này, giả làm người thuê nghèo khổ, đến làm công cho nhà Cơ Long Phụng tron năm, trông hết yếu nghĩa bí truyền môn Sau trình bày lai lịch Long Phong khecủa ông, đem tất sở trường Hình ý quyền dạy cho họ Mã Như vậy, kẻ học chân truyền, đạt đến chỗ ảo diệu Hình ý quyền có Ðới Long Bang Mã Học Lễ mà Họ Mã Hà nam, đem điều học dạy học trò Ðương thời, người học đến đầy cửa, người coi giỏi có Mã Tam Nguyên hà nam, Trương Chí Thành Nam dương mà Về sau, Trương Chí Thành dạy cho Lý Chính Lỗ sơn, Lý Chính dạy lại Trương Tụ Lỗ sơn Trương Tụ dạy cho Giả Tráng Ðồ, Tráng Ðồ dạy cho An Ðại Khánh Trường an Ðại Khánh lại dạy Bảo Hiển Ðình Ðó nguồn gốc Hình ý quyền thuộc chi phái Hà nam Còn chi nhánh Hình ý quyền Ðới Long Bang truyền Sơn tây rộng Ngày nay, môn phái thịnh hành vùng Tam Vì khảo cứu chưa rõ nên ghi lai lịch chi phái Về sau Thâm châu thuộc tỉnh Trực lệ có Lợi Lạc Năng (còn có tên Phi Vũ), tự Năng Nhiên vốn thích quyền thuật, thường buôn Thái cốc, nghe tiếng Ðới Long Bang giỏi Hình ý quyền, đến yết kiến, điểm, lấy lễ thầy trò mà thờ Ðới Long Bang Lúc ấy, Lợi Lạc Năng 37 tuổi Từ học với Long Bang, sớm chiều luyện tập, đến năm 47 tuổi, học đại thành Ðó chi nhánh Hình ý quyền Bắc phái Phái phát huy nhiều cho môn Hình ý Sau trở quê, họ Lợi dạy học trò Người Thâm châu Quách Vân Thâm, Lưu Kỳ Lan, Uyển bình Tống Thế Vinh, Ðại hưng Bạch Tây Viên, Thái Cốc Xa Nghị Trai, Hà gian Lưu Hiểu Lan, Tân an Thọ Nhiễu Trai học trò giỏi, tiếng tăm lớn, người giỏi võ nước Quách Vân Thâm dạy cho Hứa Chiếm Ngao, Lợi Khuê Nguyên, Tiền Quan Lượng, Lợi Tồn Nghĩa, Trương Chiếm Khôi Các vị có học trò nối nghề cả, không rõ, nên không nêu tên Ðến Lợi Tồn Nghĩa lại truyền cho Hách Ân Quang, Thượng Vân Tường, Hoàng Bá Niên, Khương Ngọc Hòa Những học trò giỏi không trăm người Trương Chiếm Khôi dạy cho Hàn Mộ Hiệp, Vương Tuấn Thuần, Lưu Cẩm Khanh Học trò giỏi đến vài trăm người Lợi Khuê Nguyên dây cho Tôn Lộc Ðường, Hàn Kỳ Anh học trò giỏi Học trò Lộc Ðường có Trần Vy Minh, Lý Nhuận Như, Cách Vân Ðình, tiếng Quốc Thuật Ðó nguồn gốc, chi phái môn Hình ý quyền kể cách khái lược C TIỂU SỬ VÀI DANH TÀI VÕ THUẬT TRUNG HOA I Tiểu sử Nhạc Vũ Mục (Nhạc Phi) Nhạc Phi tự Bằng Cử, người Thang âm, Tương châu (nay huyện Thang âm, tỉnh Hà nam) Nhà đời đời theo nghiệp nông Phụ thân tên Hòa, nhịn ăn để giúp người đói Nhạc Phi sinh năm thứ 2, niên hiệu Sùng Ninh nhà Tống (1183) vào ngày rằm tháng âm lịch Sinh chưa đầy tháng thi gặp thủy tai, mẹ ông Diêu phu nhân, ẳm ông ngồi chum lớn, lướt sóng to, tấp vào bờ nên khỏi chết Thuở nhỏ, ông chuộng điều khí tiết, thâm trầm, cẩn thận, nói, nhà nghèo gắng gọc Rất thích đọc Xuân thu tả thị truyện Tôn Ngô binh pháp Lại có sức khỏe, dương cung nặng 300 cân, nõ nặng thạch Học bắn với thầy Chu Ðồng, bắn tay trái tay phải Chu Ðồng mất, đến ngày rằm mồng một, ông đến tế mộ thầy Năm 16 tuổi, ông cưới vợ, họ Lý Năm 20 tuổi ứng lời mộ quân quan trấn thủ Tuyên định Lưu Hiệp, tùng chinh Gặp phụ thân mất, ông trở Thang âm Năm 22 tuổi, theo tùng quân bình định Trong thời Tỉnh Khang, ông 24 tuổi, giặc Kim công hãm Biện kinh, bắt hai vua Huy, Khâm đem Bắc Nhà Bắc Tống Khang Vương (tức Tống Can Tông) qua sông, chạy phương Nam Nhạc Phi yết kiến Khang vương Tương châu, bổ làm Thừa tín lang, đổi làm Bỉnh nghĩa lang, thuộc quyền huy Lưu thú Tông Trạch (lúc Tông Trạch làm Lưu thú Biện kinh) Tông Trạch lấy làm lạ tài ông, nói với họ Nhạc : Ngươi trí dũng, tài nghệ, lương tướng không Nhưng thích dã chiến, kế vẹn toàn Bèn dạy ông trận đồ Nhạc Phi thưa : Bày trận trước sau đánh lối thường phép dùng binh Cái huyền diệu vận dụng lòng nảy sinh Trạch cho phải Khang Vương lên vua Nam kinh (tức Hàng châu ngày nay), cải nguyên Kiến Viêm Nhạc Phi dâng thơ luận thời sự, xin vua đánh phương Bắc Vì ông vượt chức phận để bàn quốc sự, bị đoạt quan chức Trở về, ông theo quan Chiêu thảo sứ Hà bắc Trương Sở, làm Trung quân Thống chế Sở nói chuyện với ông, lấy làm lòng, bổ làm chức Vũ kinh lang Ông theo Vương Ngạn vượt qua sông, tiến binh đến Thái hành sơn, đánh thắng quân Kim, bắt tướng giặc Kim Thát Bạt Ô Gia, đâm chết tướng giặc Hắc Phong đại vương Ông tự biết với Ngạn không hợp, quay với Tông Trạch, làm Thống chế Trạch mất, Ðỗ Sung thay Trạch làm Lưu thú, ông thuộc quyền huy Sung Ông đánh với giặc Kim, thường thắng, thăng đến chức Vũ đức Ðại phu, làm chế sứ Anh chân ... Nam hâm mộ võ thuật thấy rừng võ Trung Hoa mênh mông, có nhiều ảnh hưởng đến võ thuật Việt Nam Giới thiệu tác giả Trung Hoa viết võ thuật cổ truyền họ với lý luận khoa học tương đối khách quan Cung... thích Chúng đọc số sách viết võ thuật Trung Hoa Việt Nam Theo nhận xét thô thiển võ nước Ðông Nam Á Nhật, Ðại Hàn, Mã Lai, Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng võ Trung Hoa hoàn cảnh địa lý, văn hóa, chiến... chuyện Thạch Kính Nam Phu Ðình Kính Nham giỏi Lê Hoa thương pháp Như từ Lê Hoa thương biến thành Mai Hoa thương có chỗ sai lầm Gần đây, xem sách Trung Quốc thể dục sử, mục "Các nhà giỏi võ nghệ

Ngày đăng: 21/10/2017, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w