Nghi quyet cua HDQT so 198 NQ-TMT-HDQT tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO SỐ 01/2000NQ- HĐTP NGÀY 4 THÁNG 8 NĂM 2000 HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG PHẦN CHUNG CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Căn cứ vào Điều 20 và Điều 21 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung ngày 28-12-1993 và ngày 28-10-1995); Để áp dụng thống nhất các quy định trong Phần chung của Bộ luật Hình sự được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21-12-1999 và có hiệu lực từ ngày 01-7-2000; QUYẾT ĐỊNH Hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Phần chung của Bộ luật Hình sự được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21-12-1999 (sau đây gọi tắt là Bộ luật Hình sự năm 1999) như sau: 1. Chuẩn bị phạm tội (Điều 17). a. Đoạn 2 Điều 17 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định: "Người chuẩn bị phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc một tội đặc biệt nghiêm trọng thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội định thực hiện". Mặc dù Bộ luật Hình sự năm 1999 không quy định cụ thể người chuẩn bị phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc một tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý mới phải chịu trách nhiệm hình sự về tội định thực hiện, nhưng cần hiểu là chỉ đối với những tội phạm do cố ý mới có giai đoạn chuẩn bị phạm tội, bởi vì chỉ trong trường hợp cố ý phạm tội, thì người định thực hiện tội phạm mới tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để thực hiện phạm tội. Đồng thời theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự năm 1999, thì tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có mức cao nhất của khung hình phạt từ trên 7 năm tù đến 15 năm tù và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có mức cao nhất của khung hình phạt từ trên 15 năm tù, từ trung thân hoặc tử hình; do đó, chỉ người nào chuẩn bị phạm một tội do cố ý mà có mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là từ trên 7 năm tù, tù trung thân hoặc tử hình, thì người chuẩn bị phạm tội mới phải chịu trách nhiệm hình sự. Quy định này được áp dụng kể từ ngày Bộ luật hình sự được công bố (ngày 04-1-2000); vì vậy, đối với những người bị truy tố về hành vi chuẩn bị phạm một tội được thực hiện từ trước ngày 04-1-2000 mà tội này có mức cao nhất của khung hình phạt theo quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 là 7 năm tù trở xuống, thì căn cứ vào điểm C Mục 3 Nghị quyết số 32/1999/QH10 ngày 21-12- 1999 của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật hình sự và hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 01/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA ngày 12-6-2000 của Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Công an "Hướng dẫn thi hành Mục 3 Nghị quyết số 32/1999/QH10 ngày 21-12-1999 của Quốc hội và Nghị quyết số 229/2000/NQ-UBTVQH10 ngày 28-1-2000 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội" để ra quyết định đình chỉ vụ án. Cần chú ý là chỉ được xét xử một người chuẩn bị phạm một tội nào đó khi có đầy đủ căn cứ chứng minh rằng tội phạm mà họ chuẩn bị thực hiện là tội phạm do cố ý và là tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Trong trường hợp qua nghiên cứu hồ sơ nếu thấy có đầy đủ căn cứ chứng minh rằng họ chuẩn bị thực hiện một tội phạm, nhưng chưa có đủ căn cứ để xác định được tội phạm mà họ định thực hiện là tội ít nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng, thì ra quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát yêu cầu điều tra bổ sung làm rõ đó có phải là tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng hay không. Trong trường hợp Viện kiểm sát không điều tra bổ sung hoặc qua điều tra bổ sung vẫn không làm rõ được nên vẫn giữ nguyên cáo trạng, thì phải mở phiên toà xét xử theo thủ tục chung; nếu tại phiên toà cũng không thể xác định được tội phạm mà họ định thực hiện là loại tội phạm nào, thì áp dụng khoản 2 Điều 89 Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988, Điều 17 Bộ luật hình sự năm 1999 tuyên bố bị cáo a44^ CONG TY CO PHAN O TO TMT sa:${ nte-rMr-HEer CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM DQc tSp - Tq - H4nh phric Hd nQ| ngdy 02 thdng 04 ndm 2012 NGHI QUYET cua HQr ooxc QUAN rnl Phi6n hgp thrtu hai, NhiQm ky 2012-2016 (V/v: Th6ng qua mric tht lao HDQT vd Ban ki6m po6t, Phdn 96rg nhiQm 4r Bin T6ng gi6mil5c, ti6n h ong Ban TOng giSm d6c) - Cdn crh LuQt doanh nghiQp ta OO/ZOO\/QH11 ngdy 29/11/2005 cila Quiic hQi nu6c c)ng hda xd h)i chfi nghia ViQt Nam ,' - Cdn c* Diiu l€ t6 chdrc vd hoqt d)ng cila Cdng ty cO phdn t6 TMT; - Cdn cfr BiAn bdn hqp Hli 20 2-20 d6n7 qudn tri tsi phi€n h4p tha hai, nhiQm k) ngdy 26/03/20 I 2, QUYET NGHI Didju 1: Th6ng qua phucrng hufng, nhiQm vg trgng t6m nim 2012: Vi ddi s6ng, thu nhQp cria todn thti c5n bQ c6ng nhdn vi6n - Vi lqi ich cria c6c cO d6ng C6ng ty; - t"\i',\ 9lo o PH- \ l1' 6r TMT l* z}l2ld ndm d6i m6i mgi phucrng diQn COng ty cho phu hgrp v6i thi trudng vd d6m b6o lqi ich cria c5n bQ cdng nh6n vi6n vd c6c c6 tl6ng C6ng ty - Ndm D*q COng ty; Ei6u Th6ng qua mrfrc tht lao HDQT, BKS vir tidn lucrng Ban T6ng giSm tl6c - Ntr6t fii v6i mric chi trh HDQT C6ng ty; - Nfr6t ffi thi lao HDQT vd BKS theo dO "u6t cua Cht tich voi mric chi trA tidn lucrng Ban T6ng gi6m d6c theo dii xu6t cria ty; -a -: gi6m cl6c Tdng C6ng - Giao Phong Td chirc nh6n sU dU th6o phucmg 5n chi HDQT ph6 duyQt tri cp th6 trinh Cht tich Eiiiu Thdng qua viQc phfln c6ng nhiQm vg Ban T6ng giSm tl6c - 6rrg Bii Vin Hiru - T6ng EiSm dtic: Php trdch chung todn COng ty vlr chi dpo tryc ti0p Phong Tei chinh kO to6n, Phdng T6 chric nh6n sg, c6c Chi nh6nh (tril nhd mdy tO Cffu Long), C6ng ty cria C6ng ty ; Ong DAng Quan Vinh - Ph6 T6ng gi6m c16c thudng tryc: Php tr6ch Phdng xu6t nhflp khAu, V5n phdng C6ng ty, Phdng KCS - 0rg Trinh XuAn Nhdm - Ph6 T6ng gi6m d6c ki6m tru&ng phdng Khoa hoc c6ng nghQ: Php tr6ch k! thupt toin C6ng ty, Phdng Khoa hgc c6ng nghQ, Nhd m6y td Cuu Long - Ong Br)i Qu6c C6ng - Ph6 TOng giimd6c: Phr,r ffilchTrung tAm bJq hdng 1, Trung t6m b6n hing2 - 0rg TrAn Vdn Hd - Ph6 f6rg giSmd5c: Php trdchTrung tdm b5o hdnh, Ban qu6n ly dU 6n, Nhd 5n t4p th6 , l Phdng T6 chric nhpn su ph6i hqrp v6i Vdn ph nhiqm vp c5c Pho T6ng gi6m d6c, phdn'r6 nhi6 c6o, trdch nhiQm cp the trinh Chri tich HDQT ki o p116n c6ng , ch6 ilQ b6o C6ng ty phe duyQt Hdng thdng, quy trQn co sO nhjem vp vir k5 hopch hanh dOng cho ttmg tuAn, thdng, quy cdc fh6 T69S giSm il6c t1r d6nh gi5,b6o c6o kdt qui thyc hiQn c6ng viQc trinh TOng giSm d6c xem x6t; 6yC sdc kct viQc gugc ph6i bi.xu ly vd glgm luong (g6* laong c6_ng viQc, luong trdch nhiQm, laong chuy1n cdn vd cdc h6 trq khdc ) holc mi6n nhiQm chric vg; Hdng ndm HQi itdng quAn trf 16y phi6u tin nhi6m Ban T6ng giSm d6c, c6 nhAn ndo dugc tin nhi6m th6p phii tir chirc ho{c bi mi6n nhiem chric vp Di6u Cdc thdnh vi0n H6i il6ng qu6n tri, Ban T6ng giSm d6c, Gi6m d6c c6c tlon vf tryc thuQc; tru&ng c6c phdng, ban C6ng ty chfu trSch nhiQm thi henh Nghi quy€t niry.l NG QUAN TRI Noi nhQn: - Nhu cli6u 7; - Ban KS, thu ky [DQT; - UBCKNN, SO GDCK TPHCM - cdrvc ri c6" pHA nr Luu:VPCT,IDQT i VIn Hiru Thu hồi Giấy phép trong trường hợp Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở giải thể tự nguyện theo Nghị quyết của Đại hội thành viên Thông tin Lĩnh vực thống kê: Cấp phép thành lập và hoạt động ngân hàng Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trên địa bàn Cơ quan phối hợp (nếu có): Không Cách thức thực hiện: Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: (i) Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ đề nghị giải thể Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh phải ra thông báo chấp thuận hoặc không chấp thuận việc xin giải thể tự nguyện của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. (ii) Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ thu hồi giấy phép của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh ra quyết định thu hồi giấy phép đối với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở giải thể tự nguyện. Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở gửi đơn xin giải thể và Nghị quyết của Đại hội thành viên về việc giải thể đến Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh; đồng thời đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp xã có văn bản trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện chấp thuận về việc giải thể Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. 2. Bước 2 Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ đề nghị giải thể nêu tại khoản 1 Điều 28, Quyết định 24/2006/QĐ-NHNN, Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh ra thông báo chấp thuận hoặc không chấp Tên bước Mô tả bước thuận việc xin giải thể tự nguyện của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở; trường hợp không chấp thuận Ngân hàng Nhà nước có văn bản nêu rõ lý do. 3. Bước 3 Sau khi có thông báo của Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh chấp thuận giải thể, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đăng báo địa phương nơi Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đóng trụ sở trong ba số liên tiếp về việc xin giải thể và thời hạn thanh toán nợ, thanh lý các hợp đồng. 4. Bước 4 Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày hết thời hạn thanh toán nợ và thanh lý các hợp đồng, Hội đồng quản trị Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở hoàn thiện trình Giám đốc Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh bộ hồ sơ thu hồi giấy phép. 5. Bước 5 Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ thu hồi giấy phép của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh ra quyết định thu hồi giấy phép đối với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở giải thể tự nguyện. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Hồ sơ đề nghị giải thể bao gồm: a) Đơn xin giải thể tự nguyện; b) Nghị quyết của Đại hội thành viên về việc giải thể tự nguyện Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở; c) Văn bản đề nghị giải thể tự nguyện Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở của Uỷ ban nhân dân cấp xã trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện chấp thuận; 2. Hồ sơ thu hồi giấy phép gồm: a) Đơn xin giải thể tự nguyện; b) Nghị quyết của Đại hội thành viên về việc giải thể tự nguyện Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở; c) Văn bản đề nghị giải thể tự nguyện Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở của Uỷ ban nhân dân cấp Tính chất pháp lý, quy trình, thủ tục ban hành nghị Nghị viện nước số kinh nghiệm Tính chất pháp lý, quy trình, thủ tục ban hành nghị Nghị viện số nước 1.1 Nghị Quốc hội Mỹ Ngoài dự luật điều ước quốc tế, Quốc hội Mỹ xét thông qua nghị Có số loại nghị sau đây: Nghị chung (joint resolution); Nghị liên đới (concurrent resolution) - Nghị chung: Về tính chất hiệu lực pháp lý, nghị chung tương tự đạo luật Về quy trình ban hành, nhìn chung nghị chung phải thông qua Thượng nghị viện Hạ nghị viện theo thể thức xác định Sau đó, nghị chuyển tới Tổng thống, ký phê chuẩn bị Tổng thống phủ Mặc dù điều luật quy định việc văn quy phạm pháp luật (QPPL) đệ trình trước Nghị viện phải soạn thảo dạng dự luật hay nghị chung, có tập quán định cần phải tuân thủ sử dụng hai loại văn Sự khác biệt nghị chung đạo luật thể chủ yếu trường hợp mà chúng sử dụng, nói cách khác, hai loại văn sử dụng với công dụng khác Nói chung, dự luật sử dụng để ban hành mới, bổ sung, sửa đổi văn luật hệ thống Bộ luật lệ Hợp chúng quốc luật ngân sách hàng năm Còn nghị chung thường sử dụng cho mục đích sau: Thứ nhất, Nghị viện cần thông qua văn để giải vấn đề bị giới hạn vấn đề tạm thời Chẳng hạn, nghị dùng công cụ pháp lý tạm thời để tuyên bố phân bổ ngân sách tiếp tục cho chương trình Chính phủ liên bang dự luật phân bổ ngân sách hàng năm chưa ban hành Những nghị chung gọi nghị tiếp tục (continuing resolution) Thứ hai, nghị chung thường dùng để giải vấn đề đơn lẻ quan trọng Từ năm 1955 đến tháng 1/1991, có lần Nghị viện thông qua nghị chung trao quyền phê chuẩn đề nghị Tổng thống việc sử dụng quân đội Hợp chúng quốc Hoa Kỳ để bảo vệ đất nước cụ thể Chẳng hạn bảo vệ lợi ích Hoa Kỳ Trung Đông Hai nghị quan trọng số nghị Nghị Tonkin Gulf năm 1964 (78 Stat.384) Nghị Persian Gulf năm 1991 (105 Stat.3) sử dụng để phê chuẩn tham chiến Mỹ Thứ ba, nghị chung dùng để đề xuất tu cho Hiến pháp Mỹ Đây coi vai trò quan trọng nghị chung Các nghị phải thông qua hai phần ba nghị sĩ Thượng viện Hạ viện Điểm đáng lưu ý là, không giống nghị chung khác, nghị đề xuất sửa đổi Hiến pháp không cần phải có chữ ký Tổng thống, để có hiệu lực pháp lý, chúng phải phê chuẩn ba phần tư số bang liên bang Thứ tư, nghị chung sử dụng để xác định ngày kỷ niệm lớn Chẳng hạn số 99 nghị chung có hiệu lực pháp lý Quốc hội thứ 103 (từ 1993 đến 1995) có tới 83 nghị vấn đề Thứ năm, nghị chung sử dụng để thành lập ủy ban tạm thời ủy ban khác Thứ sáu, nghị chung sử dụng để tuyên bố bang độc lập (chẳng hạn Nghị bang Texas bang Hawaii) Nghị chung nhận dạng cách ký hiệu như: H.J.Res (House Joint Resolution) S.J.Res (Senate Joint Resolution) sau số - Nghị liên đới: Về tính chất hiệu lực pháp lý, nghị liên đới đạo luật giá trị đạo luật, mà biện pháp mà Thượng viện Hạ viện thống vấn đề liên quan tới tổ chức thủ tục hoạt động họ, thể ý kiến kiện, nguyên tắc, quan điểm mục đích hoạt động hai Viện Theo quy định khoản Điều Hiến pháp Mỹ, nghị quy định vấn đề đặc thù nội Quốc hội hiệu lực ràng buộc mang tính QPPL Về quy trình ban hành, khác với nghị chung, nghị liên đới không cần phải chuyển sang Tổng thống không cần phê chuẩn Tổng thống Như vậy, có nhiều loại nghị Quốc hội Mỹ với giá trị pháp lý, cách sử dụng quy trình ban hành khác Đa số nghị nghị viện ban hành trường hợp liên quan đến tổ chức, quy trình hoạt động nội viện vấn đề quan trọng liên bang mang tính đơn lẻ (trừ trường hợp nghị sửa đổi Hiến pháp có chứa đựng QPPL) Nghị chung có chứa đựng QPPL mang tính ràng buộc ban hành theo thủ tục phức tạp so với nghị liên đới Đặc biệt, nghị chung việc đề xuất sửa đổi Hiến pháp loại nghị ban hành theo quy trình hoàn toàn khác biệt so với loại nghị khác Sau nghị đề xuất sửa đổi Hiến pháp thông qua viện hai phần ba số nghị sĩ, chúng không cần Tổng thống ký lại đòi hỏi thông qua ba phần tư số bang liên bang 2.2 Nghị Nghị viện Pháp Có hai loại thủ tục Nghị viện Pháp: thủ tục lập pháp thủ tục ban hành văn khác Nghị (resolution) kiến nghị (motion) hai loại văn không chứa đựng QPPL, thông qua họp viện, hai Tuy nhiên có phân biệt nghị kiến VĂN PHÒNG HÀ NỘI: Phòng 6, tầng 11, tòa nhà HAREC, 4A Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: +(84.4)3772 6970 / Fax: +(84.4) 3772 6971 VĂN PHÒNG SÀI GÒN: Tầng 7, Cao ốc PDD 162 Pasteur, P.Bến Nghé, Q.1, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Tel: +(84.8) 3822 0076 / Fax: +(84.4) 3772 6971 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ XÂY DỰNG DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI (Sửa đổi phù hợp với Dự thảo 2.2 chỉnh lý ngày 20/03/2013) Luật sư Nguyễn Mạnh Dũng1 Nguyễn Thị Thu Trang2 A Cơ sở phương pháp luận xây dựng Nghị Quyết hướng dẫn Luật Trọng tài thương mại 2010 I Cơ sở việc xây dựng Nghị Hội đồng thẩm phán, Tòa án nhân dân tối cao Việc xây dựng Nghị Hội đồng thẩm phán, Tòa án nhân dân tối cao trước hết xuất phát từ quy định Điều 82 Luật trọng tài thương mại, theo “Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật; hướng dẫn nội dung cần thiết khác Luật để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước.” Tuy nhiên, LTTTM Việt Nam điều khoản quy định rõ nội dung cần Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn Nghị định hướng dẫn luật TTTM Chính phủ (để hướng dẫn điều 15, điều 29 điều 79) nên Tòa án nhân dân tối cao, theo Điều 82, hướng dẫn nội dung cần thiết LTTTM để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước trọng tài Thứ hai, xuất phát từ thực tiễn giải tranh chấp trọng tài Việt nam tranh chấp đầu tư quốc tế có liên quan đến doanh nghiệp quan nhà nước Việt nam sau LTTTM năm 2010 có hiệu lực cho thấy nhu cầu cần thiết phải ban hành văn hướng dẫn rõ quy định LTTTM Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) Luật sư Nguyễn Mạnh Dũng, Thạc sỹ Luật Giải tranh chấp quốc tế (Đại học Luân Đôn), nguyên thành viên Tổ biên tập Ban soạn thảo Luật Trọng tài thương mại thuộc Hội Luật gia Việt nam Ban soạn thảo Nghị định hướng dẫn Bộ tư pháp Thành viên Viện Trọng tài Luân Đôn –CIArb (Vương quốc Anh); Nguyễn Thị Thu Trang trợ lý nghiên cứu trọng tài quốc tế Công ty Luật TNHH MTV Tư vấn Độc Lập (tên giao dịch quốc tế Dzungsrt & Associates LLC – www.dzungsrt.com) VĂN PHÒNG HÀ NỘI: Phòng 6, tầng 11, tòa nhà HAREC, 4A Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: +(84.4)3772 6970 / Fax: +(84.4) 3772 6971 VĂN PHÒNG SÀI GÒN: Tầng 7, Cao ốc PDD 162 Pasteur, P.Bến Nghé, Q.1, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Tel: +(84.8) 3822 0076 / Fax: +(84.4) 3772 6971 tổ chức nhiều buổi hội thảo để lấy ý kiến chuyên gia, trọng tài viên, thẩm phán, luật sư doanh nghiệp, vv vấn đề Thực tiễn giải tranh chấp trọng tài cho thấy, sau gần năm thực hiện, Luật Trọng tài Thương mại bước đầu góp phần tích cực thúc đẩy hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam Tuy nhiên, áp dụng, luật trọng tài bộc lộ số điểm hạn chế chưa rõ ràng Từ đó, dẫn đến việc trung tâm trọng tài tòa án gặp nhiều lúng túng việc áp dụng luật cách thống Do đó, Nghị hướng dẫn số điều Luật trọng tài thương mại không nên giới hạn hướng dẫn liên quan trực tiếp đến nghiệp vụ xét xử Tòa án, mà phải đưa hướng dẫn, giải thích cụ thể quy định Luật Trọng tài thương mại để trung tâm trọng tài, tòa án cộng đồng doanh nghiệp có thống việc áp dụng II Phương pháp luận việc xây dựng Nghị Cần xác định rõ mục đích Nghị nhằm hướng dẫn, giải thích số quy định Luật trọng tài thương mại, không nhằm khắc phục khiếm khuyết Luật mà có phải tổng kết để sửa đổi, bổ sung theo trình tự luật định vào thời điểm thích hợp Do đó, cần tôn trọng tham khảo văn sau để đưa hướng dẫn phù hợp với tinh thần Luật: (i) Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 (PLTTTM) LTTTM ban hành nhằm khắc phục hạn chế pháp lệnh bổ sung điểm để hoàn chỉnh hệ thống pháp luật trọng tài Tuy nhiên, LTTTM kế thừa quy định tạo tảng cho pháp luật trọng tài Việt nam (Ví dụ nguyên tắc Tính độc lập Thỏa thuận trọng tài (Separability), Bảo mật (Confidentiality), Tự xác định thẩm quyền Hội đồng trọng tài (Competence – Competence), v v áp dụng có tính chất ổn định thực tế thời gian dài (ii) Luật Trọng tài Mẫu Ủy ban Luật thương mại quốc tế Liên hiệp quốc SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Mã số: Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI TIẾN VÀ NÂNG CAO CHẤT SỐ GIẢI CẢI TIẾN LƯỢNGMỘT SINH HOẠT CHIPHÁP BỘ CỦANHẰM TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG TRONG QUÁCHẤT TRÌNH LƯỢNG THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦABỘ ĐẠI VÀ NÂNG CAO SINH HOẠT CHI HỘI LẦN THỨ XI THPT VÀ THỤC NGHỊ QUYẾT TRONG SỐ 29-NQ/TW CỦA TRƯỜNG LÊHIỆN HỒNG PHONG QUÁ (Ngày 04 tháng 11 năm 2013) TRÌNH THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẠI HỘI LẦN THỨ XI VÀ THỤC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 29-NQ/TW Người thực hiện: VÕ TÁ TẤN Người thực hiện:cứu: VÕ TÁ TẤN Lĩnh vực nghiên Lĩnh- vực nghiên Quản lý giáocứu: dục - Phương phápdục dạy học môn: - Quản lý giáo - Phương pháp dạy học môn: (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác: (Ghi rõ tên bộmôn) (Ghi rõ tên lĩnh vực) - Lĩnh vực khác: Công tác XD Đảng trường học (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2014 - 2015 Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Người thực hiện: Võ Tá Tấn Trang: MỤC LỤC Sơ lược lý lịch khoa học: Trang 02 PHẦN I: Thực trạng giáo dục định hướng đổi theo NQ 29-Q/TW:Trang 03 I Tình hình nguyên nhân: Trang 04 II Định hướng đổi theo NQ 29/NQ/TW: Trang 05 Quan điểm đạo: Trang 05 Mục tiêu: Trang 06 Nhiệm vụ, Giải pháp: Trang 06 PHẦN II: Những giải pháp nhằm cải tiến nâng cao chất lượng sinh hoạt Chi trường THPT Biên Hoà, Đồng Nai giai đoạn mới: Trang 08 Tầm quan trọng đặc biệt sinh hoạt chi sở Trang 08 Tính chất nguyên tắc sinh hoạt chi bộ: Trang 10 Phương hướng nội dung cải tiến, nâng cao chất lượng sinh hoạt chi trường THPT Biên Hòa, Đồng Nai Trang 15 PHẦN III: Một số giải pháp xây dựng Đảng tình hình kiến nghị: Trang 24 PHẦN IV: Kết đạt được: Trang 26 Người thực hiện: Võ Tá Tấn Trang: SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: VÕ TÁ TẤN Ngày tháng năm sinh: 10/07/1959 Giới tính: Nam Địa chỉ: 385/54, Kp.7, P Hố Nai, TP Biên Hoà, Đồng Nai Điện thoại: 0933.618 588 - (CQ): 061.3882 001 Fax: 061.3998877 E-mail: c3.lehongphong@dongnai.edu.vn Chức vụ: Bí thư Chi - Hiệu Trưởng Nhiệm vụ giao: Quản lý hoạt động nhà trường Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Hồng Phong, TP Biên Hoà II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 1981 - Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân Lịch sử - Cử nhân Quản lý Đảng Nhà nước quyền III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy quản lý Số năm có kinh nghiệm: 33 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + “Công tác quản lý dạy thêm học thêm” năm học: 2011 – 2012 + “Công tác quản lý dạy Đại học hai buổi” năm học: 2012 – 2013 + “Xây dựng, tổ chức thực đổi mới, nâng cao hiệu qủa công tác kiểm tra nội trường học” năm học: 2013 – 2014 Người thực hiện: Võ Tá Tấn Trang: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI TIẾN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT CHI BỘ CỦA TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẠI HỘI LẦN THỨ XI VÀ THỤC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 29-NQ/TW (Ngày 04 tháng 11 năm 2013) PHẦN I THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI THEO NGHỊ QUYẾT 29- NQ/TW I Tình hình nguyên nhân Thực Nghị Trung ương khoá VIII chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cụ thể là: Đã xây dựng hệ thống giáo dục đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đào tạo cải thiện rõ rệt bước đại hoá Số lượng học sinh, sinh viên tăng nhanh, giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Chất lượng giáo dục đào tạo có tiến Đội ngũ nhà ... d6c, phdn'r6 nhi6 c6o, trdch nhiQm cp the trinh Chri tich HDQT ki o p116n c6ng , ch6 ilQ b6o C6ng ty phe duyQt Hdng thdng, quy trQn co sO nhjem vp vir k5 hopch hanh dOng cho ttmg tuAn, thdng,... tru&ng c6c phdng, ban C6ng ty chfu trSch nhiQm thi henh Nghi quy€t niry.l NG QUAN TRI Noi nhQn: - Nhu cli6u 7; - Ban KS, thu ky [DQT; - UBCKNN, SO GDCK TPHCM - cdrvc ri c6" pHA nr Luu:VPCT,IDQT i