1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TB Ong Pham Van Hong lam Pho TGĐ Cty TMT ngay 01 8 2014

1 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 295,37 KB

Nội dung

TB Ong Pham Van Hong lam Pho TGĐ Cty TMT ngay 01 8 2014 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM TRƯỜNG THPT NHÂN VIỆT ĐỀ KIỂM TRA HẾT HỌC KỲ I MÔN: SINH HỌC 11 (Thời gian làm bài: 45 phút) Đề 1: Câu 1: (1điểm) Tiêu hóa là gì ? Qua tiêu hóa Protein, cacbohidrat, lipit bị biến đổi thành những chất gì ? Câu 2: (1điểm) Trình bày tóm tắt quá trình tiêu hóa thức ăn ở dạ dày 4 ngăn ? Câu 3: (1điểm) Hô hấp ở động vật có những hình thức nào? Câu 4: (1điểm) Hệ tuần hoàn được cấu tạo bởi các bộ phận nào? Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn là gì? Câu 5: (1điểm) Vẽ sơ đồ hoạt động của hệ dẫn truyền tim. Câu 6: (1điểm) Giải thích mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp ở thực vật ? Câu 7: (2 điểm) Nêu sự khác nhau cơ bản giữa phân giải hiếu khí và phân giải kị khí. Câu 8: (2 điểm) Tại sao khi tiêm (chích) thuốc lại tiêm vào tĩnh mạch ? ------------HẾT------------- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM TRƯỜNG THPT NHÂN VIỆT ĐỀ KIỂM TRA HẾT HỌC KỲ I MÔN: SINH HỌC 11 (Thời gian làm bài: 45 phút) Đề 2: Câu 1: (1điểm) Quang hợp ở thực vật là gì? Viết phương trình tổng quát của quá trình quang hợp. Câu 2: (1điểm) Nêu vai trò của hô hấp đối với thực vật ? hô hấp ở thực vật có những con đường nào? Câu 3: (1điểm) Bề mặt trao đổi khí có những đặc điểm gì? Câu 4: (1điểm) Vẽ sơ đồ đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở và tuần hoàn kín. Câu 5: (1điểm) Huyết áp là gì? Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp? Câu 6: (1điểm) Giải thích cấu tạo của lục lạp phù hợp với chức năng quang hợp. Câu 7: (2 điểm) Trình bày sự khác nhau cơ bản về cấu tạo của hệ tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật . Câu 8: (2 điểm) Tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt ? ------------HẾT------------- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN SINH 11 Đề 1: Câu Nội dung Điểm Câu1 Câu2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Khái niệm tiêu hóa ở động vật -Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng phức tạp có trong thức ăn thành chất dinh dưỡng đơn giản mà cơ thể hấp thụ được . -Protein --> axitamin. -Lipit -----> glyxezin và axit béo. -Cacbohidrat ---> glucozo. Quá trình tiêu hóa ở dạ dày 4 ngăn. - Dạ cỏ: lưu trữ và làm mềm thức ăn, lên men, có nhiều VSV tiêu hóa xenlulozo. - Dạ tổ ong: đưa thức ăn lên miệng ,nhai lại . - Dạ lá sách : giúp hấp thụ bớt nước và chuyển thức ăn vào dạ múi khế. - Dạ múi khế: tiết pepsin và HCl để tiêu hóa protein lẫn trong cỏ và vi sinh vật Các hình thức hô hấp ở động vật. -Hô hấp qua bề mặt cơ thể: -Hô hấp bằng hệ thống ống khí -Hô hấp bằng mang -Hô hấp bằng phổi *Cấu tạo của hệ tuần hoàn. - Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu- dịch mô. - Tim: như một cái bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu. - Hệ thống mạch máu: gồm động mạch , tĩnh mạch , mao mạch. *chức năng của hệ tuần hoàn:Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống khác của cơ thể Hoạt động của hệ thống tự động của tim:Nút xoang nhĩ có khả năng phát xung điện .Cứ sau 1 khoảng thời gian nhất định nút xoang nhĩ lại phát xung điện . Xung điện lan khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co,sau đó lan đến  nút nhĩ thất bó his theo mạng puockin  lan khắp cơ tâm thất  tâm thất co Quan hệ của hô hấp với quang hợp Quang hợp và hộ hấp là 2 mạch của chu trình sống, chúng gắn bó, phụ thuộc vào nhau như 1 thể thống nhất. Quang hợp CO 2 + H 2 O C 6 H 12 O 6 + O 2 . Sự khác nhau cơ bản giữa phân giải hiếu khí và phân giải kị khí. Phân giải hiếu khí.( hô hấp hiếu khí) Phân giải kỵ khí ( lên men) -phải có oxi. -diễn ra tại ti thể. -có sự tạo ra ATP. -có sự giải phóng CO 2 . -Không cần oxi. -diễn ra tại tế bào chất. -không tạo ra ATP. -có thể giải phóng CO 2 ( lên men rượu ) hoặc không (lên men lactic). - Tĩnh mạch nằm nông dưới da , dễ tìm thấy - Lòng tĩnh mạch rộng dễ luồn kim - Máu chảy trong tĩnh mạch chậm, áp lực máu nhỏ nên khi rut kim ra không bị phụt máu 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 1.0 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 1.0 1.0 0.5 0,5 2.0 0,5 0,5 0,5 0,5 2.0 0,5 0,5 1.0 Hô hấp Đề 2: Câu Nội dung Điểm Câu1 Câu2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 *Khái niệm quang hợp ở c0NG rY cO pHAN rO rnar cguc nda x,r, EQc s6:1,14 ns-rNrr-HDer ngr cnt ucnia vrTr N,Lu Iip - Tg Hd NOi, nsdyott - Hgnh phric thdngl ndm 2014 cONc Bo THONG TIN Kinh gr?i: - Uy ban Chrirng khoin Nhi nu6c - S& Giao dich Chrfrng khorin Tp Hd Chi Minh T€n giao dich C6ng ty ni6m yt!t, C6rg ty C6 phdn t6 TMT Md chimg kho6n: TMT Trp s0 chinJr: l99B Minh khai, Phudng Minh Khai, Qu4n Hai Bd Tnmg, Thdnh pnO Ha NOi Di6n thoai: 043 8628205 Fax: 04 8628703 Ngudi thgc hiQn c6ng bO th6ng tin: Ong: TrAn Vin Hh Dia chi: 1998 Minh khai, Phudng Minh Khai, Qudn Hai Bd Trung, Tp HdNOi Di€n thopi: 04 8628205 Fax: 04 8628703 Loai th6ng tin c6ng ao: u6t thudng l-ltheo y6u cAu dinh ki Vz+u Znn f] NQi dung th6ng tin c6ng b5: C6ng ty c6 phan t6 TMT xin tran trgng th6ng b6o: C6n cir euy€t dinh s6 71 0/QD-TMT-IDQT ngdy 26 thring nim 20t4 tiSp nhQn vd b6 nhiQm 6ng ph4m Vdn H6ng - Nguy6n Gi6m d6c Chi nhrinh TOng c6ng ty c6ng nghiOp t6 Viet Nam - Nhd m6y co c6ng tdnh, gifi chirc vq Ph6 T6ng Gi6m d6c C6ng fy c6 phan t6 TMT tir ngiry 011812014 Chring t6i xin cam k6t c6c th6ng tin c6ng b6 tr6n dAy li dring su that vd hoan todn chiu tr6ch nhiQm tru6c ph6p luAt vd n6i dung ciic th6ng tin d6 c6ng b6*_- ,f '9- Tiri lifu tlinh kim: - QD sii 710/eD-TA,[r-HEeT ngdy 26 thdng IriQn c6ng bii th6ng ndm 2014 r"Y c6NG TY co'pha'rv ";l *[ RA Trin Vin Hi tin ĐỀ TÀI Phân tích và tìm hiểu kỹ năng tâm lý lãnh đạo của ông Phạm Văn Mười – TGĐ Công ty TNHH Nhựa Long Thành. Nội dung o Lời mở đầu. o Chương 1 : Cơ sở lý luận tâm lý lãnh đạo o Chương 2:Phân tích về tâm lý lãnh đạo của ông Phạm Văn Mười tại công ty TNHH Nhựa Long Thành o Chương 3:Giải pháp hoàn thiện kỹ năng tâm lý lãnh đạo của ông Phạm Văn Mười tại công ty TNHH Nhựa Long Thành. o Kết luận. 2 Lời mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: “ I think, therefore I am” Tôi tư duy nghĩa là tôi đang tồn tại. René Descartes 3 Mục tiêu và Phạm vi nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu: • Phân tích và tìm hiểu kỹ năng tâm lý lãnh đạo của ông Phạm Văn Mười – Tổng Giám Đốc Công ty TNHH Nhựa Long Thành. • Đề xuất những giải pháp. 4  Phạm vi nghiên cứu: Kỹ năng tâm lý lãnh đạo của ông Phạm Văn Mười tại Công ty TNHH Nhựa Long Thành  Giai đoạn nghiên cứu: Giai đoạn năm 1990 - Nay 5 Chương 1: Cơ sở lý luận về tâm lý lãnh đạo Khái niệm Tâm Lý Học 6 Tâm lý học quản lý ? 7 Tính Khí  Người sôi nổi  Người linh hoạt  Người điềm tĩnh  Người ưu tư 8 Tính cách  Gồm 3 loại:  Người có tính cách tốt  Người có tính cách xấu  Người có tính trung lập 9 Năng Lực  Năng Lực Tái Tạo  Năng Lực Sáng Tạo  Năng Lực Tư Duy 10 [...]... tới tâm lý lãnh đạo Yếu Tố Bên Trong Yếu Tố Chủ Quan Khả năng ý thức về bản thân Yếu Tố Khách Quan Địa vị xã hội Môi trường Năng lực Giới Tính Tâm Lý cá nhân Kinh nghiệm sống Văn hóa Tuổi tác 11 Tính khí Môi trường( gia đình, trường học, đồng nghiệp…) 12 Tính cách Chương 2 Phân tích về tâm lý lãnh đạo của ông Phạm Văn Mười tại công ty TNHH Nhựa Long Thành 13 2.1 Tiểu sử về ông Phạm Văn Mười: • Ông Phạm. .. 16 Các yếu tố tác động đến tâm lý của ông Phạm Văn Mười Yếu tố chủ quan Yếu tố khách quan Địa vị Môi trường Giới tính Kinh nghiệm sống Văn Hóa Tuổi tác 17 Những điểm nổi bật của ông Phạm Văn Mười o Kết hợp giữa tính khí linh hoạt sôi nổi o Tự tin trước mọi người, đối thủ cạnh tranh và nhà đầu tư o Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm 18 và Ưu điểm Tâm lý của ông Phạm Văn Mười Tính khí linh hoạt Tính... Ông Phạm Văn Mười sinh ngày 18/02/1954 tại Tiền Giang, Tốt nghiệp đại học ngành Công Nghiệp Hóa Chất • Năm 1996 trở thành TGĐ Công ty TNHH nhựa Long Thành 14 Phân tích thực trạng về tâm lý lãnh đạo của ông Phạm Văn Mười  Những điểm nổi bật trong tính khí của ông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TẤN HOÀNG ÁP DỤNG HÌNH THỨC BT VÀO QUẢN LÝ DỰ ÁN KHU DÂN CƯ PHẠM VĂN ĐỒNG THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Mã số : 60.58.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Đình Thám Phản biện 1: TS. Lê Thị Kim Oanh Phản biện 2: TS. Trần Đình Quảng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại Học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 9 năm 2013. Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thành phố Quảng Ngãi hiện nay là đô thị loại III, để từng bước hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật, không gian kiến trúc của đô thị, đáp ứng nhu cầu về chỗ ở và phát triển các khu dịch vụ nhằm đạt được các tiêu chí của đô thị loại II vào năm 2015. Cần thiết phải đầu tư xây dựng các Khu dân cư mới trên địa bàn thành phố nhằm mở rộng thành phố. Phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật góp đồng bộ; kiến trúc cảnh quan đẹp; vệ sinh môi trường tốt trong các Khu đô thị ở thành phố Quảng Ngãi, đảm bảo gắn kết hài hòa với cảnh quan và môi trường xung quanh. Thực tế muốn phát triển các Khu dân cư chủ đầu tư phải có nguồn vốn lớn để thực hiện dự án, xây dựng hạ tầng kỹ thuật. Hiện nay, thành phố Quảng Ngãi không đủ khả năng về tài chính để thực hiện, một giải pháp khả thi là khi thực hiện dự án cần phải để một phần quỹ đất giao cho nhà đầu tư để nhà đầu tư chuyển nhượng quyền sử dụng đất hoặc đầu tư xây dựng dự án khác để khai thác, tạo ra nguồn vốn để đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật thay cho nguồn vốn ngân sách Nhà nước. Vì vậy, đầu tư xây dựng Khu dân cư Phạm Văn Đồng thành phố Quảng Ngãi có thể áp dụng hình thức BT sẽ thành công. Để dự án này đi vào hoạt động và triển khai các dự án tương tự trong thành phố một cách có hiệu quả, học viên chọn đề tài: “Áp dụng hình thức BT vào quản lý dự án Khu dân cư Phạm Văn Đồng thành phố Quảng Ngãi” làm luận văn tốt nghiệp khóa học của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu kinh nghiệm đầu tư theo hình thức BT của một số quốc gia trên thế giới để tìm ra những ưu điểm, nhược điểm và rút 2 ra kinh nghiệm của hình thức đầu tư này. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm áp dụng hình thức BT vào quản lý dự án Khu dân cư Phạm Văn Đồng, thành phố Quảng Ngãi. Tính hiệu quả khi áp dụng hình thức BT vào quản lý dự án Khu dân cư trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi để làm cơ sở triển khai thực hiện các dự án tiếp theo. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Dự án Khu dân cư Phạm Văn Đồng thành phố Quảng Ngãi. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng hình thức BT để triển khai dự án Khu dân cư Phạm Văn Đồng thành phố Quảng Ngãi. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu về lý luận, thực trạng để tìm ra giải pháp giải quyết vấn đề đặt ra ban đầu. Hiện trạng về nhu cầu và hoàn cảnh của Khu dân cư Phạm Văn Đồng thành phố Quảng Ngãi. Nghiên cứu lý luận về phương thức quản lý dự án BT để áp dụng cụ thể vào trường hợp dự án Khu dân cư Phạm Văn Đồng thành phố Quảng Ngãi. Bổ sung kho lý luận về quản lý dự án ở thành phố Quảng Ngãi. 5. Bố cục của đề tài Chương 1: Tình hình thực hiện các dự án Khu dân cư tại thành phố Quảng Ngãi. Chương 2: Cơ sở pháp lý, cơ sở khoa học. Chương 3: Đề xuất những giải pháp áp dụng hình thức BT vào quản lý dự án Khu dân cư tại thành phố Quảng Ngãi. 3 CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN KHU DÂN CƯ TẠI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI 1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NGÃI Quảng Ngãi thuộc vùng văn hóa Nam Trung bộ,; phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Nam giáp tỉnh Bình Định, phía tây giáp tỉnh Kon Tum, phía đông giáp biển Đông; diện tích tự nhiên khoảng Nguyễn Hữu Ninh – Học viên lớp Bồi dưỡn về QLNN Chuyên viên – K14 năm 2009 Lời mở đầu Quyết định quản lý hành chính (QĐQLHC) là sự thể hiện ý chí quyền lực đơn phương có tính bắt buộc của cơ quan hành chính nhà nước (CQHCNN). Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi ban hành các quyết định quản lý hành chính đều phải dựa trên cơ sở văn bản luật và nhằm thực hiện luật theo một trình tự và hình thức văn bản nhất định mà pháp luật đã quy định. Mục đích là nhằm định ra các chính sách, đặt ra hoặc sửa đổi, bãi bỏ các quy phạm pháp luật hành chính hoặc làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quan hệ pháp luật hành chính cụ thể, thực hiện quyền hành pháp của CQHCNN. Mọi QĐQLHC đều phải thỏa mãn yêu cầu về tính hợp pháp và tính hợp lý, QĐQLHC chỉ có thể hợp lý khi nó hợp pháp, tính hợp lý càng cao thì tính khả thi càng cao và điều đó quyết định đến hiệu quả thể hiện ý chí quyền lực của CQHCNN đối với khách thể quản lý. Quyết định nâng bậc lương trước thời hạn là một loại QĐQLHC thể hiện chính sách tiền lương của nhà nước đối với cá nhân người lao động làm việc trong các cơ quan nhà nước theo ngạch - bậc công chức, viên chức mà nhà nước đã quy định. Một quyết định lương thỏa mãn tính hợp pháp và hợp lý sẽ là động lực không nhỏ cho sự cống hiến và khuyến khích người lao động nâng cao hiệu quả và năng suất lao động; đồng thời thỏa mãn nhu cầu cá nhân của họ, bên cạnh đó tạo ảnh hưởng tích cực cho các cá nhân khác trong nội bộ cơ quan, đơn vị. Tuy nhiên trong thực tế, vì nhiều lý do khác nhau vẫn có những quyết định lương không hợp lý làm thiệt hại đến quyền lợi cá nhân người lao động, ảnh hưởng đến tinh thần và thái độ công tác của họ dẫn đến giảm hiệu quả công việc, thậm chí là phản ứng tiêu cực của họ như trong tình huống: “Ông Nguyễn Văn A làm đơn xin thôi việc do nhiều lần không được xem xét nâng bậc lương trước thời hạn”. Sau thời gian học tập, nghiên cứu chương trình Bồi dưỡng kiến thức về Quản lý nhà nước chương trình chuyên viên, tôi mạnh dạn vận dụng các kiến thức đã được tiếp thu nhằm xử lý tình huống nêu trên. Tuy nhiên do khả năng còn nhiều hạn chế nên trong tập tiểu luận này chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết, tôi thành thật mong rằng sẽ được các thầy cô chỉ bảo và đóng góp nhiều ý kiến bổ ích về phương pháp diễn giải, lý luận, cách đặt và giải quyết vấn đề, qua đó giúp tôi hoàn thiện kiến thức và nâng cao khả năng áp dụng kiến thức vào thực tiễn công tác của bản thân. Xin chân thành cảm ơn. Giải quyết một lá đơn xin thôi việc của Chủ tịch UBND huyện Trang: 1 Nguyễn Hữu Ninh – Học viên lớp Bồi dưỡn về QLNN Chuyên viên – K14 năm 2009 PHẦN I Mô tả tình huống Ông Nguyễn Văn A là một chuyên viên, hiện đang công tác tại Văn phòng HĐND&UBND huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận, ông là người có năng lực thực sự, nhiều năm liền được Chủ tịch UBND huyện khen thưởng với danh hiệu “Lao động tiên tiến” và 02 năm liền (2006, 2007) được Chủ tịch UBND tỉnh khen thưởng với danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở”. Ông A hiện đang hưởng lương ngạch chuyên viên, bậc 5/9, hệ số 3,66 kể từ ngày 01/2/2006. Ngày 01/3/2008, ông A được Chánh Văn phòng HĐND&UBND huyện và ông Trưởng phòng Nội vụ đề nghị Hội đồng nâng lương trước thời hạn xem xét cho nâng bậc lương trước thời hạn là 12 tháng; đồng thời, cũng trong thời gian đó còn có 05 người khác là cán bộ, công chức tại các cơ quan chuyên môn của huyện cũng được đề nghị xem xét nâng bậc lương trước thời hạn (Trong số đó có 02 người mới tham gia công tác, hiện đang hưởng lương ngạch chuyên viên, bậc 2/9, hệ số 2,67). Tuy nhiên chỉ duy nhất một mình ông Nguyễn Văn A không được Hội đồng nâng bậc lương trước thời hạn xem xét đề nghị cho nâng bậc lương trước thời hạn như đã được đề nghị ban đầu với lý do: “Theo quy định tại Công văn số 5511/UBND-SNV ngày 03/12/2007 của Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận về việc hướng dẫn thực hiện việc nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) lập thành tích xuất sắc trong thực hiện nhiệm vụ thì số ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG THẢO Đề tài: ĐÁNH GIÁ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ ĐẤT PHƯỜNG HOÀNG VĂN THỤ, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa môi trường Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG THẢO Đề tài: ĐÁNH GIÁ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ ĐẤT PHƯỜNG HOÀNG VĂN THỤ, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa môi trường Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2011 - 2015 Giang viên hướng dẫn : TS Dư Ngọc Thành Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG THẢO Đề tài: ĐÁNH GIÁ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ ĐẤT PHƯỜNG HOÀNG VĂN THỤ, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa môi trường Khoa : Quản lý tài nguyên Khóa học : 2011 - 2015 Giang viên hướng dẫn : TS Dư Ngọc Thành Thái Nguyên - 2015 ii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Đồ thị cung cầu đất đai Hình 2.2: Đồ thị cung cầu đất đai thời gian ngắn Hình 4.1: Biểu đồ mức độ ảnh hưởng vị trí 03 tuyến đường, phố ( Hoàng Văn Thụ (I1), Bắc Kạn (II2), Chu Văn An (III2)) 48 Hình 4.2: Biểu đồ so sánh giá đất trung bình thị trường theo vị trí 03 đường Dương Tự Minh (II1), Bắc Kạn (II2) Minh Cầu (II3) 50 Hình 4.3: Biểu đồ so sánh giá đất thị trường đường Phủ Liễn theo đặc điểm đất 52 Hình 4.4: Biểu đồ so sánh giá đất trung bình thị trường tuyến đường từ Nhóm I đến Nhóm III vị trí 53 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Cơ cấu tỷ trọng ngành phường Hoàng Văn Thụ 31 Bảng 4.2: Diện tích, cấu loại đất phường năm 2013 35 Bảng 4.3: Số liệu điều tra theo vị trí Nhóm I 40 Bảng 4.4: Số liệu điều tra đất theo vị trí Nhóm II 43 Bảng 4.5: Số liệu điều tra giá đất theo vị trí Nhóm III 46 Bảng 4.6: Thông tin điều tra đất 51 iv MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học hình thành giá đất 2.1.1 Khái niệm giá đất 2.1.2 Cơ sở khoa học việc hình thành giá đất giá đất 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá đất 2.2.1 Nhân tố thông thường 2.2.2 Nhân tố khu vực 11 2.2.3 Nhân tố cá biệt 12 2.3 Phương pháp xác định giá đất 12 2.3.1 Các phương pháp xác định giá đất Việt Nam 12 2.3.2 Điều kiện áp dụng phương pháp xác định giá đất 17 2.3.3 Phương pháp xác định giá đất đô thị 18 2.4 Khái quát trình hình thành giá đất nước ta 19 2.4.1 Giai đoạn trước năm 1946 20 2.4.2 Giai đoạn từ năm 1946 đến năm 1980 20 2.4.3 Giai đoạn từ năm 1980 đến 1993 20 2.4.4 Giai đoạn từ năm 1993 đến 21 2.5 Công tác quản lý Nhà nước giá đất 21 2.5.1 Quản lý giá đất Việt Nam 21 2.5.2 Quản lý giá đất giá đất số nước giới 24 2.6 Một số nghiên cứu giá đất công tác định giá 25 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 v 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Giá đất 26 3.2.2 Tình hình sử dụng quản lý đất đai phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên năm 2014 27 3.2.3 Giá đất địa bàn phường Hoàng văn thụ năm 2014 27 3.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giá đất địa bàn phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 28 3.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 28 3.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 28 3.3.3 Phương pháp điều tra, vấn 28 3.3.4 Phương pháp xử lý thông tin, số liệu 29 3.3.5 Phương pháp đồ 29 3.3.6 Phương pháp chuyên gia 29 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phường Hoàn Văn Thụ 30 4.1.1 Điều kiện tự nhiên phường Hoàng Văn Thụ 30 4.1.2 Điều kiện kinh tế

Ngày đăng: 21/10/2017, 03:12

w