Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
2,93 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGUYỄN MẬU HÂN GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Công nghệ Thông tin) Huế 2004 MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HTTT 1.1 Tổng quan hệ thống thông tin 1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.2 Hệ thống - Hệ thống thông tin 1.2 Các hệ thống thông tin thông dụng 1.2.1 Hệ xử lý liệu (DPS-Data Processing System) 1.2.2 Hệ thông tin quản lý (MIS-Management Information System) 1.2.3 Hệ hỗ trợ định (DSS- Decision Support System) 1.2.4 Hệ chuyên gia (ES-Expert System) 1.3 Các thành phần hệ thống thông tin quản lý 1.4 Các tính HTTT 10 1.5 Mục đích, yêu cầu phương pháp phân tích thiết kế HTTT 11 1.5.1 Mục đích 11 1.5.2 Yêu cầu 11 1.6 Xây dựng thành công hệ thống thông tin 11 1.6.1 Khái niệm dự án công nghệ thông tin thành công 11 1.6.2 Quản lý phát triển dự án công nghệ thông tin 12 1.6.2.1 Khởi tạo dự án 12 1.6.2.2 Lập kế hoạch dự án 13 1.6.2.3 Thực dự án 13 1.6.2.4 Kết thúc dự án 14 1.7 Giới thiệu vài phương pháp phân tích thiết kế 15 1.7.1 Phương pháp phân tích thiết kế có cấu trúc 15 1.7.2 Phương pháp phân tích thiết kế Merise 16 1.7.4 Phương pháp phân tích GLACSI 19 1.8 Những sai lầm xẩy phân tích thiết kế HTTT 20 151 1.9 Các giai đoạn xây dựng hệ thống thông tin tin học hóa 20 1.9.1 Lập kế hoạch 21 1.9.2 Phân tích 22 1.9.2.1 Phân tích trạng 22 1.9.2.2 Phân tích khả thi lập hồ sơ nhiệm vụ 23 1.9.2.3 Xây dựng mô hình hệ thống chức 23 1.9.3 Thiết kế 24 1.9.4 Giai đoạn thực 24 1.9.5 Chuyển giao hệ thống 25 1.9.6 Bảo trì 26 1.10 Các mức bất biến hệ thống thông tin 26 1.10.1 Mức quan niệm 26 1.10.2 Mức tổ chức 27 1.10.3 Mức vật lý (tác nghiệp) 27 Chương NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CỦA HTTT 2.1 Một số vấn đề chung nghiên cứu hệ thống 29 2.2 Yêu cầu đặt hệ thống thông tin tin học hóa 30 2.2 Quy mô tin học hóa 31 2.3 Vai trò người tham gia phát triển hệ thống thông tin 32 2.3.1 Người quản lý hệ thống thông tin 32 2.3.2 Người phân tích hệ thống 32 2.3.3 Người lập trình 33 2.3.4 Người sử dụng đầu cuối 33 2.3.5 Kỹ thuật viên 34 2.3.6 Chủ đầu tư 34 2.4 Nghiên cứu trạng 34 2.4.1 Mục đích 34 152 2.4.2 Nội dung nghiên cứu đánh giá trạng 35 2.4.3 Các kỹ thuật thu thập thông tin 35 2.4.3.1 Các khái niệm thuật ngữ sử dụng khảo sát trạng 35 2.4.3.2 Các phương pháp nghiên cứu trạng 37 2.5 Các công việc sau khảo sát trạng 41 2.5.1 Xử lý sơ kết khảo sát 41 2.5.2 Tổng hợp kết khảo sát 42 2.5.2.1 Tổng hợp xử lý 42 2.5.2.2 Tổng hợp liệu 43 2.5.3 Hợp thức hoá kết khảo sát 44 2.6 Giới thiệu nghiên cứu trạng số HTTT 45 2.6.1 Hệ thống thông tin "Quản lý kho hàng" 45 2.6.2 Hệ thống thông tin " Quản lý công chức" 49 2.5.3 Hệ thống thông tin "Quản lý đào tạo" 50 2.7 Phân tích hệ thống chức 51 2.7.1 Các mức độ diễn tả chức 52 2.7.2 Biểu đồ chức nghiệp vụ BFD 53 2.8.1 Sơ đồ ngữ cảnh 55 2.8.2 Biểu đồ luồng liệu DFD 56 2.8.3 Kỹ thuật phân mức 60 Chương 3: MÔ HÌNH QUAN NIỆM CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN 3.1 Giới thiệu mô hình quan niệm 64 3.2 Mô hình thực thể-mối quan hệ (mô hình ER) 64 3.2.1 Ý nghĩa mô hình 64 3.2.2 Các thành phần mô hình ER 64 3.2.1 Thực thể tập thực thể 65 3.2.2 Thuộc tính 66 153 3.3 Mối quan hệ tập thực thể 67 3.3.1 Mối quan hệ 67 3.3.2 Bản số 70 3.3.3 Bản số trực tiếp mối quan hệ 71 3.3.4 Tách mối quan hệ đa nguyên thành mối quan hệ nhị nguyên 72 3.3.5 Ràng buộc phụ thuộc hàm mối quan hệ đa nguyên 75 3.4 Một vài nhận xét để rà soát lại mô hình ER 78 3.4.1 Đối tượng làm tập thực thể? 78 3.4.2 Yếu tố thông tin làm thuộc tính cho tập thực thể? 79 3.4.3 Loại bỏ thuộc tính vô nghĩa 79 3.4.4 Tính độc lập thuộc tính 79 3.4.5 Xác định thuộc tính khóa 79 3.4.6 Tách thuộc tính có dung lượng lớn 80 3.4.7 Xử lý thuộc tính lặp nằm tập thực thể 80 3.4.8 Xử lý nhóm thuộc tính lặp nằm tập thực thể 81 3.4.8 Xử lý thuộc tính phức hợp 81 3.4.9 Các tập thực thể có mối quan hệ ISA 81 3.5 Mô hình quan niệm liệu 82 3.6 Mô hình quan niệm xử lý 85 3.6.1 Mục đích 85 3.6.2 Một số thuật ngữ khái niệm 85 Chương MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA HTTT 94 4.1 Khái niệm 94 4.2 Mô hình liệu quan hệ 94 4.2.1 Các định nghĩa 94 4.2 Mô hình tổ chức liệu 96 4.2.1 Khái niệm 96 154 4.2.2 Quy tắc chuyển đổi 97 4.2.3 Thuật toán chuyển đổi mô hình ER thành quan hệ 105 4.2.3 Mô hình tổ chức liệu 111 4.3 Chuẩn hoá kiểm tra lại mô hình ER 114 4.3.1 Mục đích chuẩn hóa 114 4.3.2 Định nghĩa dạng chuẩn 115 4.3.3 Chuẩn hoá lược đồ quan hệ 116 4.3.4 Một số ví dụ chuẩn hoá 118 4.4 Ràng buộc toàn vẹn 129 4.5 Mô hình tổ chức xử lý 131 4.5.1 Mục đích 131 4.5.2 Các khái niệm 131 4.4.2 Bảng công việc 132 4.4.4 Mô hình tổ chức xử lý 133 Chương 138 MỨC VẬT LÝ CỦA HTTT 5.1 Mô hình vật lý liệu 138 5.1.1 Thiết kế sở liệu vật lý 138 5.1.2 Thiết kế trường 139 5.1.2 Thiết kế file 140 5.1.3 Các hệ quản lý file 140 5.1.4 Các cấu trúc liệu phương thức truy nhập 141 5.1.6 Xác định quy mô file không gian lưu trữ cần thiết 142 5.2 Mô hình vật lý xử lý 145 5.2.1 Mục đích 145 5.2.2 Mô đun xử lý 145 155 5.2.3 Phân rã mô đun 146 5.2.4 Sơ đồ tổng thể phân rã chức 147 5.2.5 Mô tả mô đun 150 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn văn Vị, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin đại, NXB Thống kê, 2002 [2] Nguyễn văn Ba, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2002 [3] Thạc Bình Cường, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2002 [4] Đào Kiến Quốc, Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, 2000 [5] Ngô Trung Việt, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý-kinh doanh-nghiệp vụ, NXB Giao thông vận tải [6] Benjamin S.Blanchard Wolter J.Fabrycky, System Engineering and Analysis, Pren Hall, Australia, 1990 [7] Roger S.Pressman, PhD Software Engineering, Kỹ nghệ phần mềm, dịch Ngô Trung Việt, NXB Giáo dục [8] Judson R.Ostle, Information systems Analysis and Design, Burgess Communication, USA, 1985 [9] A Collongues J.Hugues B.Laroche, Merise Phương pháp phân tích thiết kế hệ thống thông tin tin học hóa phục vụ quản lý doanh nghiệp Bản dịch Trương văn Tú, NXB Khoa học kỹ thuật, 1994 157 Chương 1: Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 1.1 Tổng quan hệ thống thông tin 1.1.1 Đặt vấn đề: Hệ thống thông tin tin học hoá ứng dụng đầy đủ toàn diện thành tựu công nghệ thông tin vào tổ chức Tại phải phân tích thiết kế hệ thống thông tin? Có nhìn đầy đủ, đắn xác hệ thống thông tin xây dựng tương lai Tránh sai lầm thiết kế cài đặt Tăng vòng đời (life cycle) hệ thống Dễ sửa chữa, bổ sung phát triển hệ thống trình sử dụng hệ thống yêu cầu Để thấy cần thiết việc phân tích thiết kế hệ thống thông tin tự động, xem số liệu liên quan đến xây dựng phần mềm mà công ty IBM thống kê giai đoạn 1970-1980 Phân tích sai sót: ý niệm /quan niệm : 45% Mã hóa : 25% Soạn thảo : 7% Các sai sót mức : 20% Các sai sót không xếp loại : 3% Phân tích chi phí Bảo trì : 54% Phát triển : 46% Phân tích phân bổ hoạt động Sản xuất mã : 15% Phát sửa chữa sai sót : 50% Khác : 35% Các số liệu cho thấy sai sót lớn tất loại sai sót mắc phải phần ý niệm, quan niệm, tức nằm việc phân tích thiết kế Chi phí chiếm tỉ trọng lớn chi phí bảo hành, lượng công việc chiếm tỷ lệ lớn phát sửa chữa Tình trạng bắt nguồn từ thiếu sót phân tích thiết kế, nhà tin học tìm phương pháp phân tích hữu hiệu nhằm khắc phục tình trạng 1.1.2 Hệ thống - Hệ thống thông tin Hệ thống tập hợp phần tử có quan hệ qua lại với hoạt động hướng đến mục tiêu chung thông qua việc tiếp nhận đầu vào sản xuất đầu nhờ trình chuyển đổi tổ chức Hệ thống gọi hệ thống động (Dynamic System) Hệ thống thông tin tập hợp gồm nhiều thành phần mà mối liên hệ thành phần liên hệ chúng với hệ thống khác liên hệ thông tin với 1.2 Các hệ thống thông tin thông dụng Trong thực tế, bốn hệ thường sử dụng 1.2.1 Hệ xử lý liệu (DPS-Data Processing System) Chức Xử lý giao dịch ghi lại liệu cho chức đặc thù Dữ liệu đưa vào thường xuyên cập nhật Dữ liệu đầu định kỳ bao gồm tài liệu hoạt động báo cáo Hệ xử lý liệu có tính cục thường dành cho cho nhà quản lý cấp tác nghiệp 1.2.2 Hệ thông tin quản lý (MIS-Management Information System) Hệ thông tin quản lý hệ thống thông tin sử dụng tổ chức kinh tế xã hội, hệ gồm nhiều thành phần, thành phần hệ thống hoàn chỉnh Ví dụ: hệ thống thông tin quản lý xí nghiệp có hệ thống hệ thống “Quản lý vật tư”, hệ thống “Quản lý tài chính”, , hệ thống thông tin quản lý trường đại học có hệ thống hệ thống “Quản lý vật tư”, hệ thống “Quản lý đào tạo”, hệ thống “Quản lý NCKH”, Chức MIS: Hỗ trợ chức xử lý liệu giao dịch lưu trữ Dùng sở liệu hợp hỗ trợ cho nhiều chức Cung cấp cho nhà quản lý thông tin theo thời gian hệ thống Có chế bảo mật thông tin theo cấp độ có thẩm quyền sử dụng Cách xem xét tốt hệ thống thông tin quản lý đặt mục đích tổ chức sử dụng hệ thống đó, cách nhìn hệ thống thông tin góc độ hệ hỗ trợ định 1.2.3 Hệ hỗ trợ định (DSS- Decision Support System) Mục đích hệ giúp cho tổ chức thông tin cần thiết để định hợp lý đủ độ tin cậy Gửi Giấy báo KQ NO YES 112 Chương MỨC VẬT LÝ CỦA HTTT Ở mức tổ chức, xem xét mô hình sở liệu thực chất quan tâm đến cấu trúc lô gic liệu Cấu trúc thể cách độc lập với máy tính phần mềm quản trị liệu cụ thể Mức vật lý thể cụ thể máy tính cho giải pháp liệu lựa chọn Nó thể hai khía cạnh: cấu trúc liệu cụ thể phương thức truy nhập Cũng hai mức khảo sát trước, mức vật lý mô tả qua hai mô hình: mô hình vật lý liệu mô hình vật lý xử lý 5.1 Mô hình vật lý liệu 5.1.1 Thiết kế sở liệu vật lý Thiết kế sở liệu vật lý bước cuối giai đoạn thiết kế liệu Quá trình thiết kế sở liệu vật lý trình ánh xạ cấu trúc liệu logic xây dựng mô hình tổ chức liệu vào mô hình bên hệ thống Đa số hệ thống thông tin sử dụng hệ quản trị sở liệu để tạo sở liệu cho hệ thống Thiết kế sở liệu vật lý bao gồm bước sau: Thiết kế sở liệu: mô tả file liệu, file mục, truy cập nhớ máy tính Thiết kế hệ thống cấu trúc chương trình: mô tả chương trình mô đun chương trình khác tương ứng với sơ đồ luồng liệu yêu cầu đặt bước phân tích trước Thiết kế chiến lược xử lý phân tán: mô tả hệ thống xử lý liệu xử lý cho người sử dụng mạng máy tính Thông thường, người ta sử dụng thông tin để tạo sở liệu vật lý: Các quan hệ chuẩn hoá Định nghĩa thuộc tính 137 Các mô tả cho biết đâu liệu sử dụng (đọc, sửa chữa, xoá, ) Các công nghệ sử dụng để triển khai việc xây dựng sở liệu Mặc dù giai đoạn thiết kế liệu cố gắng chuẩn hóa lược đồ quan hệ với hy vọng lược đồ dạng chuẩn 3, cài đặt cụ thể file liệu để tiện lợi bổ sung vào số trường tính toán, hình thành số trường phức hợp, đưa vào số trường phân rã từ trường khác Thậm chí, ghép hai lược đồ dạng chuẩn 3, phá vỡ ý nghĩa chuẩn hóa, để tiện việc xử lý Hiện nhiều công cụ CASE độc lập tích hợp số hệ quản trị sở liệu để hỗ trợ cho trình thiết kế sở liệu Trên sở cấu trúc liệu vật lý cung cấp, CASE tạo hệ thống file cần thiết phục vụ cho hoạt động hệ thống Chẳng hạn, Designer Oracle, SQL, Tập hợp tất quan hệ hình thành từ mô hình tổ chức liệu, file phục vụ cho hoạt động hệ thống gọi mô hình vật lý liệu hệ thống thông tin 5.1.2 Thiết kế trường Ở mức vật lý, trường đồng với thuộc tính mô hình tổ chức liệu Trường đơn vị liệu nhỏ phần mềm hệ thống nhận Các yêu cầu việc thiết kế trường - Tiết kiệm không gian nhớ - Biểu diễn giá trị - Cài đặt ràng buộc toàn vẹn liệu - Đặt giá trị mặc định (Default) để giảm thiểu thời gian nhập liệu 138 Chọn kiểu liệu độ rộng trường Hầu hết hệ quản trị sở liệu thương mại cung cấp cho người dùng kiểu liệu thông dụng như: text, number, logical, date, time, Khi chọn kiểu liệu độ rộng trường nên chọn kiểu khai báo độ rộng vừa đủ, không nên làm phức tạp cấu trúc liệu hệ thống 5.1.2 Thiết kế file Một hệ thống thông tin hoạt động thường sử dụng sáu loại file đây: File liệu (data file): file chứa liệu nghiệp vụ liên quan đến mô hình logic liệu mô hình vật lý liệu Loại file tồn có nội dung thay đổi Ví dụ, file chứa thông tin khách hàng, file chứa thông tin sách thư viện, File tham chiếu từ bảng (lookup table file): file chứa liệu lấy từ bảng liệu Những file thường sử dụng trường hợp lấy liệu nhanh để kết xuất thông tin File giao dịch ( transaction file): file liệu tạm thời phục vụ cho hoạt động ngày tổ chức File thường thiết kế để phục vụ việc xử lý nhanh tình xảy File làm việc (work file): file tạm thời để lưu kết trung gian, file tự động xoá không cần thiết File bảo vệ (protection file): file thiết kế để lưu trữ file khác có nguy bị sai hỏng trình làm việc File lịch sử (history file): file chứa liệu cũ không sử dụng, sử dụng để làm việc cần thiết 5.1.3 Các hệ quản lý file File đơn vị lưu trữ nhớ hệ điều hành Mọi thông tin lưu nhớ tổ chức thành file Về chất 139 thông tin, file văn bản, chương trình, liệu, dù chúng dãy bit liệu Quản lý file thực thao tác lưu trữ, tìm kiếm, di chuyển, xóa, thiết lập thuộc tính cho file Mặc dù thao tác thực thông qua hệ điều hành thực tế có nhiều phần mềm sử dụng để quản lý file dễ dàng tiện lợi Chú ý tương hợp kích thuớc file nhớ nên đọc/ghi file hệ điều hành sử dụng chiến lược nhớ đệm để lưu hình ảnh file đoạn file nhớ 5.1.4 Các cấu trúc liệu phương thức truy nhập a Tổ chức file truy nhập tuần tự: Các ghi file xếp liên tiếp Việc truy nhập đến nơi file thực theo thể thức duyệt lần lược gặp ghi cần tìm Cách thường thời gian số trường hợp cách để tìm kiếm thông tin b Truy nhập ngẫu nhiên theo hàm băm Trong trường hợp ghi chia thành nhiều khối có độ dài người ta xây dựng hàm băm cho phép tính địa khối liệu chứa ghi theo khóa ghi c Truy nhập theo file mục Các ghi file xếp tùy ý Một file mục tạo cho phép xác định vị trí ghi cụ thể file gốc Nhược điểm phương pháp phải tốn không gian để lưu file mục 5.1.5 Thiết kế kiểm soát file Nhằm bảo vệ liệu chống lại phá hủy người khác thông thường người ta sử dụng hai biện pháp kỹ thuật lưu mã hóa file liệu a Thủ tục lưu file 140 Các file quan trọng cần lưu trữ vào thiết bị riêng theo chu kỳ xác định, cần lấy để sử dụng Từ việc nghiên cứu hệ thống, từ kinh nghiệm định file cần lưu Việc tổ chức lưu thực phần mềm trợ giúp, phần mềm có nhiệm vụ nhắc nhở người sử dụng công việc lưu b Đặt mật cho chương trình mã hoá nội dung file Nhằm bảo đảm an toàn nội dung file, số ứng dụng quân sự, tài chính, thông thường người ta đặt mật (password) mã hóa nội dung file File mở để làm việc người sử dụng đưa dung mật Mã hóa nội dung file chuyển cách biểu diễn liệu file sang dạng khác Nhiều hệ điều hành phần mềm quản lý liệu cung cấp công cụ mã hóa giải mã liệu 5.1.6 Xác định quy mô file không gian lưu trữ cần thiết Một ví dụ thiết kế file liệu Trong hệ thống thông tin “Quản lý kho hàng ” có mô hình tổ chức liệu hệ thống quan hệ sau: Nhà CC (Mã NCC, Tên NCC, Đchỉ NCC) Kho (Tên kho, Đchỉ kho) Khhàng (Mã khách, Tên khách, Đchỉ khách) Phiếu nhập (Số phiếu_N, Ngày nhập, Mã NCC) Phiếu xuất (Sốphiếu_X, Ngày xuất, Mãkhách) Hàng (Mãhàng, Tênhàng, Đơnvị, Đơngiá, Tên kho) Gồm hàng_N (Sốphiếu_N, Mãhàng, SL_nhập) Gồm hàng_X (Sốphiếu_X, Mãhàng, SL_xuất) Chứa (Tồn kho, Tên kho, Mã hàng) Dựa vào khảo sát trước quan hệ mô tả chúng dạng khai báo sau: 141 NHA_CC Fieldname Data type Field size Format Validation Rule MA_NCC (K) Text Chữ hoa TEN_NCC Text 30 Chữ đầu viết hoa Not null ĐCHI_NCC Text 50 Chữ đầu viết hoa Data type Field size TENKHO (K) Text Chữ hoa DCHI_KHO Text 25 Chữ đầu viết hoa Len()=2 KHO Fieldname Format Validation Rule KHHANG Fieldname Data type Field size Format Validation Rule MAKHACH (K) Text Chữ hoa TENKHACH Text 30 Chữ đầu viết hoa Not null ĐCHI_KHACH Text 50 Chữ đầu viết hoa Len()=3 PHIEUXUAT Fieldname Data type Field size Format Validation Rule SOPHIEU_X (K) Text Chữ số Len()=8 MAKHACH (FK) Text Chữ hoa Len()=3 NGAYXUAT Date dd-mm-yy 142 PHIEUNHAP Fieldname Data Field type size Format Validation Rule SOPHIEU_N (K) Text Chữ số Len()=8 MA_NCC (FK) Text Chữ hoa Len()=2 NGAYNHAP Date dd-mm-yy HANG Fieldname Data type Field size Format Validation Rule MAHANG (K) Text Chữ hoa+Chữ số Len()=6 TENHANG Text 30 Chữ đầu viết hoa Not null DONVI Text Chữ đầu viết hoa DONGIA Num Số nguyên TENKHO (FK) Text Chữ hoa HANGNHAP Fieldname Data type Field size Format Validation Rule SOPHIEU_N (K) Text Chữ số MAHANG (K) Text Chữ hoa+Chữ số Len()=6 SL_NHAP Num Số nguyên Len()=8 143 HANGXUAT Fieldname Data type Field size Format Validation Rule SOPHIEU_X (K) Text Chữ số MAHANG (K) Text Chữ hoa+Chữ số Len()=6 SL_XUAT Num Số nguyên Data type Field size TENKHO (K) Text Chữ hoa TONKHO Num Số nguyên MAHANG (K) Text Chữ hoa+Chữ số Len()=6 Len()=8 CHUA Fieldname Format Validation Rule 5.2 Mô hình vật lý xử lý (mức tác nghiệp) 5.2.1 Mục đích: Mô hình trả lời cho câu hỏi cuối là: công việc hoạt động nào? Từ mô hình tổ chức xử lý có, người phân tích tiến hành xem xét, biến chức năng, công việc thành đơn vị chương trình Ứng với đơn vị chương trình người phân tích phải viết đặc tả chi tiết để chuẩn bị cho việc lập trình 5.2.2 Mô đun xử lý Mô đun xử lý thể công việc có liên quan với thực liền mạch nhằm thực chức Nói chung tiêu chuẩn để xác định mô đun xử lý mờ, nêu lên phương hướng phân rã chức mà không xác định xác quy mô mô đun Thông thường mô đun xử lý thể công đoạn có chất cập 144 nhật tra cứu liệu thao tác nhóm liệu nhỏ Ví dụ, Chức làm phiếu xuất kho bao gồm mô đun sau: - Tra cứu danh sách đại lý để kiểm tra khách hàng - Kiểm tra hàng tồn kho - Lấy yêu cầu để lập phiếu xuất cập nhật tồn kho 5.2.3 Phân rã mô đun Để dễ dàng việc mã hoá, cài đặt chương trình sửa chữa chương trình, người ta phân rã mô đun thành nhiều mô đun Một mô đun phân rã đến lúc tách thêm gọi mô đun sơ cấp Tuy nhiên, việc phân rã phải bảo đảm mối liên hệ mô đun lớn với mô đun Trong thực tế thường xảy trường hợp phân rã mô đun nhỏ đến mức xuất mô đun chung, điều giảm nhẹ công sức lập trình sau Phân rã mô đun gợi giao diện chọn chức theo kiểu thực đơn chương trình tổng thể sau Để mô tả việc phân rã mô đun thành nhiều mô đun con, người ta dùng sơ đồ phân rã chức sau: Làm phiếu xuất kho Kiểm tra tư cách đại lý Tra cứu tồn kho Nhập yêu cầu, Làm phiếu xuất , Cập nhật tồn kho Các yếu tố để phân rã mô đun a Phân rã mô đun theo điểm công tác: điều thể chổ nhiều người nhiều phận có công việc nhau, chức có nơi làm việc gom thành mô đun Ví dụ, thông tin nâng bậc lương, chuyển ngạch, cần cho phận tổ chức mà 145 cho phận kế toán phải có mô đun chung để cập nhật, tra cứu thông tin b Phân rã mô đun theo hướng chức năng: theo cách chức có chung công việc tổ chức riêng c Phân rã mô đun theo thời gian: thời gian yếu tố để phân rã mô đun Ví dụ, việc in báo cáo kết học tập sinh viên thực vào cuối năm học với hàng loạt báo cáo khác báo cáo khối lượng công tác giáo viên, 5.2.4 Sơ đồ tổng thể phân rã chức năng: Dựa kết phân rã mô đun, người phân tích phải lên sơ đồ tổng thể chức để hướng đến cấu trúc hoá chương trình Hiện có vài quan điểm việc gộp mô đun thành nhóm chức chương trình a Gộp mô đun theo hướng đối tượng: Gộp theo đối tượng nhóm chức theo liệu theo tập thực thể Ví dụ, ba tập thực thể hệ thống thông tin “Quản lý đào tạo” sinh viên, giáo viên môn học Chúng ta gộp mô đun theo tập thực thể theo sơ đồ sau: 146 ĐÀO TẠO SINH VIÊN CẬP NHẬT LÝ LỊCH SINH VIÊN CẬP NHẬT ĐIỂM THI THÔNG KÊ KẾT QUẢ HỌC TẬP GIÁO VIÊN CẬP NHẬT LÝ LỊCH GIÁO VIÊN GHI NHẬN KHỐI LƯỢNG GDẠY THÔNG KÊ GIẢNG DẠY MÔN HỌC CẬP NHẬP MÔN HỌC LẬP CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO PHÂN CÔNG GIẢNG DẠY Hình 5.2a Gộp chức theo đối tượng b Gộp mô đun theo kiện: Gộp theo kiện gộp theo hoạt động hệ thống Một kiện gây loạt chức hệ thống Ví dụ, hệ thống thông tin “Quản lý kho hàng” có ba kiện “Nhập hàng”, “Xuất hàng” “Báo cáo” Chúng ta gộp theo kiện mô đun theo sơ đồ 147 QUẢN LÝ KHO NHẬP HÀNG CẬP NHẬT SỐ LIỆU, CẬP NHẬT PHIẾU NHẬP, CẬP NHẬT TỒN KHO IN PHIẾU NHẬP XUẤT HÀNG CẬP NHẬT SỐ LIỆU, CẬP NHẬT PHIẾU XUẤT, CẬP NHẬT TỒN KHO IN PHIẾU XUẤT BÁO CÁO BÁO CÁO TỒN KHO CÂN ĐỐI KHO Hình 5.2.b Gộp chức theo kiện c Gộp mô đun theo tiện lợi: Gộp theo tiện lợi gộp mô đun theo tiêu chuẩn tiện dụng theo người sử dụng cụ thể theo mạch công việc Ví dụ, hệ thống thông tin “Quản lý khách sạn” thường có mạch công việc sau: Tiếp nhận khách bao gồm công việc: Cập nhật phòng, Giữ chổ, Check in Dịch vụ bao gồm công việc: cập nhật dịch vụ, ghi nhận dịch vụ, toán Thống kê bao gồm công việc: Hệ số sử dụng phòng, Số lượng khách, Doanh thu Chúng ta tổ chức mô đun theo mạch công việc sau: 148 QUẢN LÝ KHÁCH SẠN TIẾP NHẬN KHÁCH CẬP NHẬT PHÒNG GIỮ CHỔ CHECK IN KHAI BÁO TẠM TRÚ DỊCH VỤ CẬP NHẬT DỊCH VỤ GHI NHẬN DỊCH VỤ THANH TOÁN THỐNG KÊ HỆ SỐ SỬ DỤNG PHÒNG SỐ LƯỢNG KHÁCH DOANH THU Hình 5.2.c Gộp chức theo mạch 5.2.5 Mô tả mô đun Sau phân rã mô đun, người phân tích phải chuyển giao kết phân tích thiết kế cho người lập trình đê chuẩn bị cài đặt Các mô đun phải mô tả cách chi tiết thông qua biểu đồ gọi IPO Chart sau: 149 IPO CHART Số: Name of modun: Date: System: Designer: Objective: Call by: < danh sách mô đun Call: < danh sách mô đun mà gọi mô đun này> Input: < danh sách tham biến mô đun gọi> Output: < danh sách tham biến liệu vào> liệu ra> Processing: < mô tả chi tiết trình xử lý thuật giải rõ ràng> Ví dụ: Mô đun Nhập liệu cho bảng Huyện hệ thống thông tin “Quản lý công chức” IPO CHART Số: Name of modun: Nhập Huyện System:Quản lý công chức Date: 01/01/2005 Designer: Nguyễn Mậu Hân Objective:Nhập liệu cho bảng Huyện Call by: Main Menu Call: None Input: Bảng Tỉnh, Huyện Output: Bảng Huyện Processing:Tạo Form nhập liệu cho bảng Huyện Trong Form tạo Combo box để chọ Mãtỉnh, Mãtỉnh khoá bảng Tỉnh FK bảng Huyện 150 ... thiết kế hệ thống thông tin, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2002 [4] Đào Kiến Quốc, Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, 2000 [5] Ngô Trung Việt, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản... Vị, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin đại, NXB Thống kê, 2002 [2] Nguyễn văn Ba, Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2002 [3] Thạc Bình Cường, Phân tích thiết. .. Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HTTT 1.1 Tổng quan hệ thống thông tin 1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.2 Hệ thống - Hệ thống thông tin 1.2 Các hệ thống thông tin thông dụng 1.2.1 Hệ xử lý liệu (DPS-Data