Đồ án ngành hệ thống điện đoàn văn quỳnh

110 161 0
Đồ án ngành hệ thống điện  đoàn văn quỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC NHIỆM VỤ KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Đoàn Văn Quỳnh Lớp: Đ7H4 Ngành: Hệ thống điện ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN PHẦN I: I Nội dung Thiết kế phần điện cho nhà máy nhiệt điện gồm tổ máy, công suất tổ máy PđmF = 55MW, hệ số tự dùng td = 6%, costd = 0,89 Nhà máy có nhiệm vụ cung cấp điện cho phụ tải cho mục II Nhà máy đƣợc liên lạc với hệ thống điện đƣờng dây kép 220kV có chiều dài l = 81km Hệ thống có công suất bằng: SđmHT = 3000MVA, điện kháng ngắn mạch tính đến góp phía hệ thống: XHT = 0,46, công suất dự phòng quay hệ thống: SdtHT = 10% SđmHT MVA II Số liệu phụ tải Đồ thị phụ tải cấp điện áp máy phát: Pmax = 9,8MW; cos = 0,83, gồm kép x 2,6MW x 4,3km đơn x 2.3MW x 2,3km Tại địa phƣơng dùng cáp nhôm, vỏ PVC với tiết diện nhỏ 70 mm2; máy cắt hợp có dòng điện cắt định mức 20kA tcắt = 1,0s Phụ tải cấp điện áp trung UT = 110kV: Pmax = 95MW, cos110 = 0,84 gồm kép x 23MW đơn x 18MW Phụ tải cấp điện áp trung UC = 220kV: Pmax = 74MW, cos220 = 0,85, gồm kép x 16MW đơn x 26MW Bảng biến thiên công suất phụ tải cấp điện áp toàn nhà máy t (h) 0-6 6-8 8-14 14-19 19-24 PUF%(%) 80 80 100 100 85 PUT%(%) 80 100 95 85 75 PUC%(%) 85 95 85 100 65 PNM%(%) 80 80 100 100 85 III Nhiệm vụ: Tính toán cân công suất, đề xuất phƣơng án nối điện cho nhà máy Tính toán chọn máy biến áp Tính toán kinh tế - kỹ thuật, chọn phƣơng án tối ƣu Tính toán ngắn mạch Chọn khí cụ điện dây dẫn Tính toán lựa chọn phƣơng án sơ đồ cung cấp điện tự dùng Các vẽ Hƣớng dẫn Ts Vũ Hoàng Giang LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo trƣờng Đại học Điện Lực đặc biệt thầy cô giáo thuộc khoa Kỹ thuật điện giảng dạy em năm học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Vũ Hoàng Giang hƣớng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến bố mẹ, anh chị dành tình cảm, động viên, điều kiện tốt cho em đƣợc học tập thời gian qua Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2016 Sinh viên thực Đoàn Văn Quỳnh LỜI NÓI ĐẦU Ngành điện nói riêng ngành lƣợng nói chung đóng góp góp vai trò quan trọng trình công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Nhà máy điện phần tử vô quan trọng hệ thống điện Cùng với phát triển ngành điện nhƣ phát triển hệ thống lƣợng quốc gia phát triển nhà máy điện Việc giải đắn vấn đề kinh tế kỹ thuật thiết kế nhà máy điện mang lại lợi ích không nhỏ nên kinh tế quốc dân nói chung nhƣ hệ thống điện nói riêng Là sinh viên theo học ngành hệ thống điện việc làm đồ án thiết kế phần điện nhà máy điện giúp em biết cách thiết kế kỹ thuật tối ƣu kinh tế toán thiết kế phần điện nhà máy điện cụ thể nhƣ biết cách đƣa phƣơng án nối điện kỹ thuật biết phân tích, so sánh chọn phƣơng án tối ƣu biết cách lựa chọn khí cụ điện phù hợp Với đồ án thiết kế phần điện nhà máy điện giúp em phần làm quen dần với việc thiết kế đề tài tốt nghiệp sau Trong thời gian làm với cố gắng thân, đồng thời với giúp đỡ thầy cô giáo khoa hệ thống điện đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo TS Vũ Hoàng Giang, em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Song kiến thức hạn chế nên làm không tránh khỏi thiếu sót Do kính mong nhận đƣợc giúp đỡ thầy cô để em có đƣợc kinh nghiệm chuẩn bị cho công việc sau Hà Nội, Ngày 29 tháng 12 năm 2016 Sinh viên Đoàn Văn Quỳnh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………….………………………………………………… ……………………………………….…………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………….…………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………….………………………………………………… ……………………………………….…………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….………………… ……………………………………………………………………….…………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thông số máy phát điện Bảng 1.2: Bảng đồ thị phụ tải địa phƣơng Bảng 1.3: Bảng đồ thị phụ tải cấp điện áp trung Bảng 1.4: Bảng đồ thị phụ tải cấp điện áp cao Bảng 1.5: Bảng đồ thị phụ tải toàn nhà máy Bảng 1.6: Bảng đồ thị phụ tải tự dùng Bảng 1.7: Bảng cân công suất nhà máy cấp điện áp Bảng 2.1: Phân bố công suất cho MBA phƣơng án Bảng 2.2: MBA hai cuộn dây B3, B4 phƣơng án Bảng 2.3: MBA tự ngẫu liên lạc B1, B2 phƣơng án Bảng 2.4: Tổn thất điện MBA tự ngẫu PA1 năm Bảng 2.5: bảng phân bố công suất cho phƣơng án Bảng 2.6: MBA hai cuộn dây B4 phƣơng án Bảng 2.7: MBA hai cuộn dây B3 phƣơng án Bảng 2.8: MBA tự ngẫu liên lạc B1, B2 phƣơng án Bảng 2.9: Tổn thất điện MBA tự ngẫu PA2 năm Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Kết tính toán kinh tế - kỹ thuật Bảng 4.1: Kết tính toán ngắn mạch Bảng 5.1: Dòng điện cƣỡng cấp điện áp Bảng 5.2: Thông số kỹ thuật máy cắt Bảng 5.3: Thông số kỹ thuật dao cách ly Bảng 5.4: Thông số kỹ thuật dẫn đầu cực máy phát Bảng 5.5: Thông số sứ đỡ dẫn cứng Bảng 5.6: Thông số dây dẫn góp mềm Bảng 5.7: Giá trị hiệu dụng thành phần chu kì dòng ngắn NM thời điểm t Bảng 5.8: Dòng ngắn mạch thời điểm Bảng 5.9: Xung lƣợng nhiệt thành phần chu kì Bảng 5.10: Giá trị hiệu dụng thành phần chu kì dòng ngắn mạch thời điểm t Bảng 5.11: Dòng ngắn mạch thời điểm Bảng 5.12: Xung lƣợng nhiệt thành phần chu kì Bảng 5.13: Thông số TI cấp 11,5kV Bảng 5.14: Công suất cuộn dây dụng cụ đo lƣờng nối vào TI Bảng 5.15: Thông số máy biến dòng cấp điện áp 220 kV 110kV Bảng 5.16: Thông số dụng cụ phụ tải máy biến điện áp Bảng 5.17: Biến điện áp cấp 10,5 kV Bảng 5.18: Thông số máy biến điện áp cấp điện áp 110 kV 220kV Bảng 5.19: Thông số CSV cấp điện áp 220 kV 110kV Bảng 5.20: Thông số cáp 11,5kV Bảng 5.21: Thông số máy cắt cho cáp Bảng 6.1: Thông số MBA tự dùng riêng 11,5/6 kV Bảng 6.2: Thông số MBA tự dùng chung 11,5/6 kV Bảng 6.3: Thông số MBA tự dùng cấp 0,4kV Bảng 6.4: Thông số máy cắt tự dùng cấp điện áp MP (11,5kV) Bảng 6.5: Thông số máy cắt tự dùng 6kV Bảng 6.6 : Thông số aptomat 0,4kV Bảng 6.7: Thông số cầu dao phía hạ áp 0,4kV DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình vẽ 1.1: Đồ thị phụ tải tổng hợp toàn nhà máy Hình vẽ 1.2: Sơ đồ nối điện phƣơng án Hình vẽ 1.3: Sơ đồ nối điện phƣơng án Hình vẽ 1.4: Sơ đồ nối điện phƣơng án Hình vẽ 2.1: Sơ đồ phƣơng án Hình vẽ 2.2: chiều phân bố công suất phƣơng án Hình vẽ 2.3: Sự cố hỏng MBA hai cuộn dây bên trung Hình vẽ 2.4: Sự cố hỏng MBA tụa ngẫu lúc phụ tải bên trung cực đại Hình vẽ 2.5: Sự cố hỏng MBA tụa ngẫu lúc phụ tải bên trung cực tiểu Hình vẽ 2.6: Sơ đồ phƣơng án Hình vẽ 2.7: chiều phân bố công suất phƣơng án Hình vẽ 2.8: cố hỏng MBA hai cuộn dây bên trung Hình vẽ 2.9: cố hỏng MBA tự ngẫu lúc phụ tải bên trung cực đại Hình vẽ 3.1: Sơ đồ thiết bị phân phối phƣơng án Hình vẽ 3.2: Sơ đồ thiết bị phân phối phƣơng án Hình vẽ 4.1: Vị trí điểm ngắn mạch Hình vẽ 4.2: Sơ đồ thay điện kháng phần tử Hình vẽ 4.3: Đơn giản hóa sơ đồ điểm ngắn mạch N1 Hình vẽ 4.4: Tiếp tục đơn giản hóa sơ đồ điểm ngắn mạch N1 Hình vẽ 4.5: Sơ đồ đơn giản điểm N1 Hình vẽ 4.6: Đơn giản hóa sơ đồ điểm ngắn mạch N2 Hình vẽ 4.7: Sơ đồ đơn giản điểm N2 Hình vẽ 4.8: Đơn giản hóa sơ đồ điểm ngắn mạch N3 Hình vẽ 4.9: Tiếp tục đơn giản hóa sơ đồ điểm ngắn mạch N3 Hình vẽ 4.10: Sơ đồ đơn giản điểm N3 Hình vẽ 4.11: Sơ đồ đơn giản điểm N3’ Hình vẽ 5.1: Sơ đồ thiết bị phân phối Hình vẽ 5.2: Thanh dẫn cứng đầu cực máy phát dạng hình máng Hình vẽ 5.3: Sứ đỡ dẫn cứng đầu cực máy phát Hình vẽ 5.4: Sơ đồ thay đơn giản điểm ngắn mạch N1 Hình vẽ 5.5: Sơ đồ thay đơn giản điểm ngắn mạch N2 Hình vẽ 5.6: Sơ đồ nối dụng cụ đo vào BU BI mạch máy phát Hình vẽ 6.1: Sơ đồ tự dùng nhà máy nhiệt điện KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BI Máy biến dòng điện BU Máy biến điện áp DCL Dao cách ly HTĐ Hệ thống điện MBA Máy biến áp MBA TN Máy biến áp tự ngẫu MC Máy cắt MP Máy phát MPĐ-MBA Máy phát- máy biến áp NĐ Nhiệt điện NMĐ Nhà máy điện GVHD : TS.Vũ Hoàng Giang Chuyển đổi tín hiệu đầu vào Simulink vào nguồn điện áp tương đương Việc tạo điện áp điều khiển tín hiệu đầu vào khối Thể phần tử mạch RLC Khối đo dòng điện SVTH: Đoàn Văn Quỳnh 83 GVHD : TS.Vũ Hoàng Giang Hàm nhân với số Hàm tổng SVTH: Đoàn Văn Quỳnh 84 GVHD : TS.Vũ Hoàng Giang Hàm nhân Khối dùng để thị SVTH: Đoàn Văn Quỳnh 85 GVHD : TS.Vũ Hoàng Giang 7.3.Mô hình pin mặt trời Pin mặt trời thực chất lớp tiếp xúc p-n đƣợc chế tạo lớp mỏng lớp bán dẫn Các xạ mặt trời biến trực tiếp thành điện thong qua hiệu ứng quang điện Ánh sáng mặt trời bao gồm hạt nhỏ gọi photon đƣợc tỏa từ mặt trời Khi va chạm với nguyên tử silicon pin lƣợng mặt trời, hạt photon truyền lƣợng chúng tới electron rời rạc, kích thích làm cho electron liên kết với nguyên tử bị bật khỏi nguyên tử, đồng thời nguyên tử xuất chỗ trống thiếu electron Dƣới ảnh hƣởng điện trƣờng nội lớp tiếp xúc P-N,những hạt mang điện bị quét tạo thành dòng điện tỉ lệ thuận với cƣờng độ ánh sang mặt trời Hệ thống pin mặt trời thể đặc tính phi tuyến I-V,P-V,nó thay đổi theo cƣờng độ xạ nhiệt độ pin mặt trời 7.3.1.Mô hình pin lượng mặt trời Mô hình mạch thay cho pin mặt trời gồm có dòng quang điện, điot ,một điện trở song song thể dòng dò ,một điện trở đặc trƣng cho điện trở nội bên Hình 7.10 Mô hình pin mặt trời Hàm thể đặc tính I-V đƣợc cho nhƣ sau I  I PH  I S [exp(q.V  I RS  / k.TC A) 1]  V  I RS  / RSH (7.1) Trong I PH : dòng quang điện (A); I S : dòng bão hòa (A); q: điện tích electron ;q= 1.6 × 10-19 (C); k : số Boltzmann ;k=1 38 × 10-23 (J/K); TC :nhiệt độ làm việc pin (K); A: hệ số lý tƣởng ; RSH :điện trở sun (ohm); RS :điện trở nối tiếp (ohm); Dòng quang điện I PH chủ yếu phụ thuộc vào cƣờng độ xạ nhiệt độ làm việc pin đƣợc diễn tả nhƣ sau SVTH: Đoàn Văn Quỳnh 86 GVHD : TS.Vũ Hoàng Giang IPH = [ISC + KI (TC - TRef)] λ Trong ISC: dòng ngắn mạch 25°C 1kW/m2 (A); KI :hệ số nhiệt độ dòng ngắn mạch pin ; TRef:nhiệt độ tiêu chuẩn; λ : cƣờng độ xạ ; Mặt khác dòng bão hòa Is thay đổi theo nhiệt độ pin I S  I RS TC / TRef  exp[q.E 1/ T G Ref – 1/ TC  / kA] (A) Trong IRS : dòng bão hòa ngƣợc pin nhiệt độ tham chiếu cƣờng độ xạ (A); A : số lý tƣởng phụ thuộc vào công nghệ làm pin ; Các điện trở sun tỉ lệ nghich với dòng điện sun rò xuống đất.Mà hiệu ứng quang điện nhạy cảm với thay đổi RSH , RSH giả sử tiếp cận đến vô cực mà không kể đến dòng rò xuống đất Mặt khác thay đổi nhỏ ảnh hƣởng đáng kể đến công suất pin Do mô hình thích hợp pin hoàn toàn phù hợp với hình sau Hình 7.11 Mô hình thích hợp pin mặt trời Công thức (7.1) viết lại nhƣ sau I  I PH  I S [exp(q V  I RS  / k.TC A) 1] Với pin mặt trời lý tƣởng RS = , mô hình pin mặt trời đơn giản hóa nhƣ sau SVTH: Đoàn Văn Quỳnh 87 GVHD : TS.Vũ Hoàng Giang Hình 7.12 Mô hình đơn giản pin mặt trời (7.1) đƣợc viết lại I  I PH  I S [exp(qV / k TC A)  1] 7.3.2.Mô đun mô hình mảng pin PV Từ pin mặt trời sinh đƣợc 2W xấp xỉ 0,5V, pin phải đƣợc kết nối với để sinh đủ công suất Một mảng pin PV gồm vài moodun PV đƣợc kết nối , nối tiếp song song với để sinh dòng điện điện áp theo yêu cầu Mô hình mạch thay cho mảng pin mặt trời gồm NP pin song song NS nối tiếp đƣợc thể hình sau Hình 7.13 Mô hình pin mặt trời I  NP I PH  NP I S [exp(q.V / NS  I RS / NP  / k.TC A) 1]   NPV / NS  I RS  / RSH Trong thực tế pin mặt trời nhạy cảm với thay đổi RS nhƣng không nhạy cảm với thay đổi RSH Do RS trở nên đặc biệt quan trọng RSH cho tiếp cận đến vô bỏ qua Hầu hết sản phẩm pin mặt trời thƣơng mại , pin đƣợc ghép nối tiếp với để tạo nên modun đạt đƣợc điện áp làm việc sau lại ghép song song để đạt đƣợc công suất theo yêu cầu Nó đƣợc thể mô hình mạch sau SVTH: Đoàn Văn Quỳnh 88 GVHD : TS.Vũ Hoàng Giang Hình 7.14 Mô hình đơn giản pin mặt trời I  N P I PH  N P I S [exp(qV / k.N S TC A)  1] 7.3.3.Xác định mô hình thông số Tất thông số mô hình xác định cách kiểm tra thông số kĩ thuật nhà sản xuất Các thông số quan trọng điện áp hở mạch VOC dòng ngắn mạch ISC Những hàm nói hàm ẩn phi tuyến khó để dùng phƣơng pháp giải tích cho tập hợp mô hình thoong số nhiệt độ xạ cụ thể Giả sƣ IPH >> IS bỏ qua điot , dòng rò dòng ngằn mạch ISC xấp xỉ dòng quang điện IPH ISC = IPH Mặt khác điện áp hở mạch thu đƣợc giả sử dòng đầu 0.Với điện áp hở mạch nhiêt độ tham chiếu , bỏ qua dòng rò dòng bão hòa ngƣợc nhiệt độ tham chiếu đƣợc tính nhƣ sau I RS  I SC / [exp(qV OC / N S k TC A)  1] Và công suất cực đại đƣợc tính : PMax = VMax.IMax= VOC ISC γ γ : hệ số đo chất lƣợng pin 7.4 Mô Pin mặt trời 7.4.1 Xây đựng mô hình Pin tổng quát Một module Pin mặt trời hoàn chỉnh bao gồm nhiệt độ độc lập dòng photon, dòng bão hòa điốt, điện trở nối tiếp đƣợc dựa hàm điốt Shockley Nó quan trọng để xây dựng mô hình tổng quát phù hợp cho Pin Mặt trời, module mảng, thƣờng đƣợc sử dụng để thiết kế phân tích điểm công suất cực đại Với xạ ánh sang mặt trời, Pin mặt trời biến đổi phần dòng photon sang điện với đặc tính đầu I-V P-V Một mô hình P-V tổng quát đƣợc xây dựng phần mềm Matlab/ Simulink để minh họa kiểm chứng đặc tính phi tuyến I-V P-V module 7.4.2 Kết mô Pin Mặt trời Ta mô Pin Mặt Trời có thông số sau đây: SVTH: Đoàn Văn Quỳnh 89 GVHD : TS.Vũ Hoàng Giang Số cell tấm: nCells= 96; Công suất lớn nhất: Pmp= 305,2W; Điện áp lớn nhất: Vmp= 54,70V Dòng điện lớn nhất: Imp= 5,58A; Điện áp hở mạch: Voc= 64,20V; Dòng điện ngắn mạch: Isc= 5,96A; Hằng số nhiệt dòng điện ngắn mạch: KI = TempC_Isc= 3,516e-003; (A/0C) Các thông số mô hình pin mặt trời: Điện trở nối tiếp: Rs= 0,037998Ohms; Điện trở song song: Rp= 993,51Ohms; Dòng điện bão hòa Diode: Isat= 1,1753e-08A; Dòng điện quang: Iph= 5,9602A; Hằng số chất lƣợng Diode: A= 1.3; (Qd) Hằng số Boltzman: k= 1.3806e-23J.K-1) Điện tích electron: q=1.6022e-19C; Nhiệt độ làm việc tiêu chuẩn: TC=250C; Số dãy pin mặt trời nối song song: Np = 69; Số pin mặt trời nối dãy: Ns = 5; 7.4.2.1 Trình tự mô Hinh 7.15 Khối mô pin mặt trời SVTH: Đoàn Văn Quỳnh 90 GVHD : TS.Vũ Hoàng Giang Hinh 7.16: Khối mô pin mặt trời Hình 7.17 Khối mô Điốt Hình 7.18 Khối tính công suất SVTH: Đoàn Văn Quỳnh 91 GVHD : TS.Vũ Hoàng Giang Hinh 7.19: Mô công thức Iph_aray Hinh 7.20: Khối hiển thị kết Dựa vào khối tính toán phần mềm Matlab/Simulink ta có đƣợc biểu đồ sau thể đặc tính I-V , P-V nhiệt độ khác  Tại 300C SVTH: Đoàn Văn Quỳnh 92 GVHD : TS.Vũ Hoàng Giang Hinh 7.21 Đầu vào cường độ xạ Hình 7.14: Đặc tính I-V cường dộ xạ khác SVTH: Đoàn Văn Quỳnh 93 GVHD : TS.Vũ Hoàng Giang Hình 7.15: Đặc tính P-V cường độ xạ khác  Tại 60 C Hinh 7.16: Đầu vào cường độ xạ SVTH: Đoàn Văn Quỳnh 94 GVHD : TS.Vũ Hoàng Giang Hình 7.17: Đặc tính I-V cường dộ xạ khác Hình 7.18: Đặc tính P-V cường độ xạ khác SVTH: Đoàn Văn Quỳnh 95 GVHD : TS.Vũ Hoàng Giang Nhận xét : - Đầu vào cƣờng độ xạ tăng theo thời gian giống nhiệt độ khác Cƣờng độ xạ lớn dòng Cƣờng độ dòng điện tăng Ở nhiệt độ khác nhau, Cƣờng độ Dòng điện điểm nhƣng kết thúc có độ lớn tỉ lệ thuận với nhiệt độ Điểm công suất cực đại tỉ lệ thuận với cƣờng độ xạ SVTH: Đoàn Văn Quỳnh 96 GVHD : TS.Vũ Hoàng Giang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PSG.TS Phạm Văn Hòa: Ngắn mạch đứt dây Hệ thống điện, Nhà xuất KH&KT, 2006 PSG.TS Phạm Văn Hòa, Ths Phạm Ngọc Hùng, Thiết kế phần điện nhà máy điện Trạm biến áp, Nhà xuất KH&KT, 2006 Development of generalized photovoltaic model using MATLAB SIMULINK WCECS 2008 Global solar council Google.com.vn SVTH: Đoàn Văn Quỳnh 97 ... toán đƣợc tổng hợp Bảng 1.2 SVTH: Đoàn Văn Quỳnh GVHD : TS.Vũ Hoàng Giang Bảng 1.2 Bảng tổng hợp công suất tính toán cho toàn nhà máy t (h) 0-6 6-8 8-1 4 1 4-1 9 1 9-2 4 PNM% 80 80 100 100 85 SNM(t),MVA... toán đƣợc tổng hợp Bảng 1.7 SVTH: Đoàn Văn Quỳnh GVHD : TS.Vũ Hoàng Giang Bảng 1.7 Bảng tổng hợp biến thiên công suất phát hệ thống t (h) 0-6 6-8 8-1 4 1 4-1 9 1 9-2 4 SNM(t),MVA 275 275 343,75 343,75... kết phân phối công suất bảng 2.1: SVTH: Đoàn Văn Quỳnh 10 GVHD : TS.Vũ Hoàng Giang Bảng 2.1 Bảng phân bố công suất MBA liên lạc t (h) 0-6 6-8 8-1 4 1 4-1 9 1 9-2 4 90,476 113,095 107,440 96,130 84,821

Ngày đăng: 20/10/2017, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan