BỘ NÔNG NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VA PHAT TRIEN NONG THÔN _ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 69 -/2011/TT-BNNPTNT _— HàNội ngày 2Ï tháng 10 néim2011
THONG TU
Na “iướng fan thực hiện một số nội dung Quy chế quản lý đầu tư xây dựng
eee -sông-trì nh lâm sinh ban hành kèm theo Quyết định sô 73/2010/QĐ-TTg ˆ ngày 16 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ
Căn cứ Nghị định số 01/2008/ND- CP ngay 03/01/2008 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tô chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Căn cứ Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10/9/2009 của Chính phủ về Sửa đổi Điều 3 Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Căn cứ Quyết định số 73/2010/QĐ- -TTg ngày 16 tháng 11 nam 2010 cua Thủ tướng Chính phủ về Ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình lâm sinh;
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện một sô nội dung của Quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình lâm sinh theo Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ như sau:
Chương Í
NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG Điều 1 Phạm vi điều chỉnh
1 Thông tư này hướng dẫn một số nội dung của Quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình lâm sinh ban hành kèm theo Quyết định sô 73/2010/QĐ- TIg ngày 16/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ (sau đây gọi tắt là Quyết định
sô 73/2010/QĐ-TTg) bao gồm: Lập, thâm định, phê duyệt và thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình lâm sinh được tạo thành từ việc thực hiện các hoạt
động lâm sinh (sau đây gọi tắt là dy án lâm sinh)
2 Dự án lâm sinh đã bao gồm cá thiết kế kỹ thuật, nội dung cụ 1 thé đến từng lô tác nghiệp và đặc thù của công trình đầu tư lâm sinh
3 Việc lập, thâm định, phê duyệt, thực hiện các công trình hạ tầng CƠ SỞ kỹ thuật phục vụ cho bảo vệ và phát triển rừng không thuộc phạm vi điều chỉnh
của thông tư này
+ ⁄ , “
Trang 2
Điều 2 Đối tượng áp dụng
Thông tư này áp dụng cho các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước; cộng đồng dân cư thôn liên quan đến phát triển lâm nghiệp có sử dụng nguồn von Nhà nước (bao gồm vốn ngân sách, vôn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp Nhà nước và các nguồn vốn khác do Nhà nước quản lý) trên 30% tổng mức đầu tư
Chương 2
LẬP, THÁM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT DỰ ÁN LÂM SINH Điều 3 Điều kiện lập dự án lâm sinh
Việc lập dự án lâm sinh phải đảm bảo các điều kiện quy định tại Điều 4
của Quy chê quản lý đâu tư xây dựng công trình lâm sinh ban hành kèm theo Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ Điều 4 Nội dung công việc chuẩn bị lập dự án 1 Công tác chuẩn bị a) Thu thập tài liệu, văn bản quy định liên quan, các loại bản đỗ theo quy định; b) Chuẩn bị vật tư, kinh phí; c) Lập kế hoạch thực hiện đ) Thu thập các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật liên quan đến hoạt động lâm sinh
2 Công tác ngoại nghiệp
a) Khảo sát xác định ranh giới tiểu khu, khoảnh, ranh giới từng lô tại thực
địa;
b) Đo đạc, đóng cọc mốc đường ranh giới lô, xây dựng bản đồ thiết kế
ngoại nghiỆp;
c) Khảo sát thực bì
Việc khảo sát thực bì có nội dung khác nhau tuỳ thuộc vào từng loại dự án lâm sinh Khảo sát thực bì đối với Dự án trồng rừng: xác định câp thực bì, chiều cao, mật độ; Khảo sát thực bì đối với Dự án nuôi dưỡng rừng, làm giàu rừng: xác định trạng thái rừng, tổ thành, mật độ, chiều cao cây go va cây tái sinh, lập biểu tổng hợp trữ lượng gỗ; Khảo sát thực bì đối với Dự án cải tạo rừng: xác định trạng thái rừng, tổ thành, mật độ, chiều cao cây gỗ, khả năng tận thu lâm sản
đ) Khảo sát đất đai
Xác định cấp đất trên cơ sở các yếu tố: đá mẹ, nguồn gốc hình thành đất,
Trang 3
đ) Khảo sát các yếu tố tự nhiên: Địa hình, độ cao, độ dốc, cự ly đi làm, cự ly vận chuyền cây con cho từng lô trong dự án;`
_e) Điều tra khảo sát các vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa trong vùng dự án; ˆ g) Hoàn chỉnh tài liệu ngoại nghiệp
3 Công tác nội nghiệp
a) Xác định biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho từng lô trong dự án lâm sinh; _b) Xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật; Những nội .dung kỹ thuật chưa có trong định mức kinh tế kỹ thuật thì căn cứ vào tính chất và nội dung công việc dé xác định định mức chỉ phí thực tế cần thiết;
c) Tính chỉ phí đầu tư bình quân/ha theo từng lô của dự án, chí phí cho toàn bộ dự án trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật, giá nhân công, vật tư tại địa phương và thời điểm lập dự án;
_ đ) Lập kế hoạch tác nghiệp và chỉ phí cho từng năm thực hiện từ khi bắt
đâu đên khi kết thúc dự án theo từng nội dung hoạt động;
đ) Xây dựng bản đồ thành quả thiết kế kỹ thuật các hoạt động lâm sinh theo tỷ lệ qui định; e) Xây đựng báo cáo thuyết minh dự án lâm sinh Điều 5 Lập dự án - _ Chủ đầu tư có trách nhiệm lập hoặc thuê các tổ chức tư vấn lập dự án, bao gôm: “
1 Bản thuyết minh dự án lâm sinh (theo mẫu tại phụ lục 1 ban Hành kèm theo thông tư này)
2 Hệ thống biểu kèm theo Dự án lâm sinh (theo mẫu tại phụ lục 2 ban hành kèm theo thông tư nay)
_ 3 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất;
4 Bán đồ tác nghiệp lâm sinh
_ Điều 6 Nội dung chủ yếu của thuyết minh dự án lâm sinh 1 Khái quát chung về dự án
a) Chủ quản đầu tư
b) Chủ đầu tư
c) Chủ sử dụng đất |
d) Tên dự án: Xác định rõ loại dự án lâm sinh là trồng rừng, nuôi dưỡng rừng, làm giàu rừng, cải tạo rừng, khoanh nuôi xúc tiễn tái sinh tự nhiên, xây dựng nguồn giống cây rừng
Trang 4
tháng năm , cấp phê duyệt) hay dự án độc lập được lập trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng của địa phương đã được phê duyệt
—€) Mục tiêu: Xác định rõ mục tiêu của dự án lâm sinh (mục đích phòng hộ, đặc dụng, sản xuất hay xây dựng nguồn giống) cần đạt được về chất lượng rừng, chất lượng nguồn cung cấp giống
ø) Địa điểm đầu tư ( Xác định theo địa danh cấp hành chính: tỉnh, huyện, xã; Xác định theo hệ thống phân chia đất lâm nghiệp: tiểu khu, khoảnh, lô)
-_h) Cơ sở pháp lý và tài liệu sử dung liên quan đến lập dự án lâm sinh ¡) Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý; Đặc điểm địa hình, đất đai, thực bì; Tình hình khí hậu, thủy văn và các điều kiện tự nhiên khác trong vùng (nếu cần)
k) Điều kiện về kinh tế, xã hội (nếu cần) 2 Nội dung dự án
a) Các hoạt động của dự án;
b) Kết quả đạt được của dự án;
c) Thời gian thực hiện dự án;
d) Yêu cầu về vốn đầu tư;
đ) Hình thức lựa chọn nhà thầu ( theo Điều 12 Quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình lâm sinh ban hành kèm theo Quyết định số 73/2010/ QD-TTg);
e) Nhân lực thực hiện
3 Đề xuất, kiến nghị
Những đề xuất, kiến nghị của Chủ đầu tư liên quan đến việc thâm định, phê duyệt và thực thi dự án
Điều 7 Bản đồ biện trạng sử dụng đất và Bản đồ thiết kế kỹ thuật (bản đồ tác nghiệp) lâm sinh
1 Việc xây dựng bản đồ thực hiện theo phụ lục 3 của thông tư này
2.Tổ chức, cá nhân lập dự án và chủ đầu tư đồng xác nhận trên bản đồ thành quả của dự án lâm sinh
Điều 8 Hồ sơ trình thấm định, phê duyệt dự án lâm sinh Hồ sơ trình thâm định, phê duyệt dự án lâm sinh gồm:
1 Tờ trình thẩm định, phê duyệt dự án (theo mẫu tại phụ lục 4 ban hành
kèm theo thông tư nảy; bán chính);
2 Dự án lâm sinh, có ký tên, đóng dấu của chủ đầu tư và tô chức, cá nhân
tư vẫn lập dự án; bản chính);
3 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất (bản sao hợp pháp); bản đồ tác nghiệp
Trang 54 Biên bản nghiệm thu ngoại nghiệp giữa Chủ đầu tư với tổ chức, cá nhân tư vấn lập dự án (bản chính); - _ 5 Biên bản nghiệm thu nội nghiệp giữa Chủ đầu tư với tô chức, cá nhân tư vân lập dự án (bản chính);
6 Các văn bản pháp lý có liên quan (các Quyết định của cấp có thâm quyền như: chủ trương cho phép đầu tư, đề cương kỹ thuật và dự toán cho lập dự án (nếu có), chứng nhận quyên sử dụng, đất (bản sao chứng thực) hoặc chủ trương cho phép sử dụng đất của cấp có thâm quyền, quy hoạch phát triển lâm nghiệp
Điều 9 Trình tự, thủ tục thâm định, phê duyét dự án lâm sinh
1 Chủ đầu tư là các vườn quốc gia, đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn gửi 05 bộ hồ sơ (01 bản chính, 04 bản sao chụp) về Tổng cục Lâm nghiệp thẩm định, trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn quyết định; Chủ đầu tư thuộc các Bộ, ngành khác gửi 05 bộ hồ sơ (01 bản
chính, 04 bản sao chụp) về Văn phòng Bộ, ngành đó để được thâm định và trình phê duyệt; Đối với chủ đầu tư là các tô chức khác gửi 05 bộ hồ sơ (01 bán chính, 04 bản sao chụp) về Sở Nông nghiệp và Phát triên nông thôn thâm định, trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định; Đối với chủ đầu tư là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn gửi 05 bộ hồ sơ (01 bản chính, 04 bản sao hve) vé Uy ban nhân dân huyện quyết định
Cách thức nộp hồ sơ: trực tiếp hoặc qua đường bưu điện #
2 Trong thời hạn 03 ngày làm việc kế từ ngày nhận được hỗ sơ, Tổng cục Lâm nghiệp, Sở NN và PTNT, Uy ban nhân dân huyện, Văn phòng của các Bộ, ngành khác thông báo cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư thơn để hồn thiện hồ sơ, trong trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ theo quy định;
3 Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ,
Tổng cục Lâm nghiệp phải có báo cáo thắm định và trình Bộ Nông nghiệp và
Trang 6
Chương 3
THỰC HIỆN, NGHIỆM THU DU AN LAM SINH
Điều 10 Thực hiện dự án lâm sinh
1 Sau khi dự án được phê duyêt, Chủ đầu tư chủ động xây dựng kế hoạch chỉ tiết, bế trí các nguồn lực để thực hiện dự án;
2 Việc thực hiện dự án tuân thủ theo kế hoạch và thiết kế dự án đã được phê duyệt Chủ đầu tư chịu trách nhiệm toàn bộ về tiến độ, chất lượng, khối lượng-thực hiện dự án.-Nếu dự án có nhiều công đoạn thì phải kết thúc việc nghiệm thu sơ bộ, lập biên bản xác nhận khối lượng hồn thành cơng đoạn trước mới được triển khai thực hiện công đoạn kế tiếp;
3 Giữa bên nhận khoán và chủ đầu tư phải có sự kết hợp chặt chẽ để
không ảnh hưởng đền thời vụ và tiên độ thực hiện công việc theo kê hoạch của dự án;
4 Việc thanh toán trong quá trình thực hiện dự án được thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính về việc quản lý, thanh toán, quyết toán dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 11 Nghiệm thu hàng năm đối với từng hoạt động trong quá trình thực hiện dự án lâm sinh
1 Việc nghiệm thu hàng năm là kiểm tra việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch đã được phê duyệt trong dự án lâm sinh nhằm xác định kết quả đã đạt được, làm cơ sở để thanh quyết toán khối lượng thực hiện giữa Chủ đầu tư và nhà thầu hoặc người nhận khoán theo hợp đồng Nghiệm thu hàng năm chỉ áp dụng đối với dự án lâm sinh có thời gian thực hiện dự án trên 01 năm (dự án trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, làm giàu rừng, cải tạo rừng)
2 Việc nghiệm thu hàng năm được tiến hành theo các nguyên tắc sau:
a) Việc nghiệm thu hàng năm được tiến hành cho từng công đoạn thực hiện trong năm kê hoạch
b) Hội đồng nghiệm thu tiến hành nghiệm thu tại hiện trường tác nghiệp
dự án
e) Đối với các hạng mục lâm sinh có nhiều hoạt động liên tục kế thừa nhau, có thể nghiệm thu qua nhiều bước Kết quả nghiệm thu hoạt động trước là cơ sở đề thanh toán khối lượng đã thực hiện và triển khai các hoạt động kế tiếp
3 Chủ đầu tư chịu trách nhiệm thành lập hội đồng nghiệm thu và tổ chức nghiệm thu hàng năm đối với từng hạng mục thực hiện trong dự án lâm sinh Thành phần hội đồng nghiệm thu gồm:
Trang 7
4 Hội đồng nghiệm thu có trách nhiệm lập báo cáo kết quả nghiệm thu trình Chủ đầu tư, làm cơ sở cho việc thanh quyết toán những n nội >t dung da hoan ~ tat trong quá trình thực thi dựán - -
Điều 12 Trình tự nghiệm thu kết thức d dự á án lầm sinh
1 Khi kết thúc dự án lâm sinh, Chủ đầu tư thành lập Hội đồng nghiệm thu gồm các thành phần như sau:
a) Đại diện chủ đầu tu (lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật, kế toán, cán bộ giám sát thực thi dự án);
b) Các bên nhận khoán: người đại diện các bên nhận khoán qua các công đoạn thi công;
c) Đại diện tổ chức, chính quyên xã, thôn bản, hợp tác xã (nếu cần)
2 Hội đồng nghiệm thu thực hiện nghiệm thu kết thúc dự án lâm sinh theo nội dung, phương pháp hướng dẫn tại Thông tư này và báo cáo kết quả nghiệm thu và các đề xuất kiến nghị lên Chủ đầu tư dự án lâm sinh xem xét và phê duyệt kết thúc dự án
3) Hồ sơ nghiệm thu kết thúc dự án lâm sinh bao gồm:
a) Quyết định thành lập Hội đồng nghiệm thu;
b) Dự án đầu tư xây dựng công trình lâm sinh được cấp có thấm quyền phê duyệt;
c) Hồ sơ nghiệm thu hàng năm giữa Chủ đầu tư và bên nhận: khoán (đối với dự án thực hiện trên 01 năm);
d) Báo cáo kết qua thực hiện dự án kèm theo các văn bản xác nhận khối lượng, chất lượng hoàn thành theo từng năm kế hoạch của Chủ đầu tư đối voi du án lâm sinh (đối với dự án thực hiện trên 01 năm);
e) Báo cáo kết quả thực hiện dự án lâm sinh của Chủ đầu tư Nội dung của Báo cáo phải thể hiện được những nội dung chính sau đây: Khái quát quá trình thực hiện dự án, so sánh giữa khối lượng đã được nghiệm thu và giá trị sản phẩm đã quyết toán so với khối lượng và giá trị dự toán được phê duyệt; Đánh giá mức độ hoàn thành so với mục tiêu, yêu cầu của dự án lâm sinh được cấp có thấm quyền phê duyệt; Đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho giai đoạn
tiếp theo đối với từng lô rừng đã hình thành
Điều 13 Yêu cầu đối với nghiệm thu kết thúc dự án
1 Xác định khối lượng, chất lượng các hạng mục công việc được thực hiện trên cơ sở kiểm tra báo cáo kết quả và hồ sơ nghiệm thu hàng năm (đối với
dự án thực hiện trên 01 năm);
Trang 8
Tài sản đó chủ đầu tư chịu trách nhiệm tiếp tục quản lý để phát huy hiệu quả của công trình đâu tư
3 Tất cả các dự án lâm sinh đều phải tổ chức nghiệm thu tại thực địa _
4 Việc nghiệm thu kết thúc dự án lâm sinh đối với từng loại dự án lâm
sinh thực hiện theo nội dung và phương pháp quy định tại các Điêu 14, Điêu 15 và Điêu l6 của thông tư này
5 Kết quả nghiệm thu kết thúc dự án lâm sinh được tông hợp và lập thành biên bản (theo mâu qui định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này)
Điều 14 Noi dung, phuong phap nghiém thu két thúc dự án lâm sinh đối với dự án trồng rừng, dự án cải tạo rừng, làm giầu rừng, xây dựng
nguồn giống cây rừng
1 Nghiệm thu về khối lượng
— 8) Xem xét kết quả thực hiện khối lượng công việc thông qua các Biên bản nghiệm thu hàng năm của Chủ đâu tư
b) Kiểm tra 100% các lô đã thực hiện tại hiện trường
e) Nội dung kiểm tra: Đối chiếu phạm vi ranh giới lô kiểm tra giữa bản đồ
và thực địa; Khoanh vẽ, tính toán diện tích rừng băng đo đạc trực tiêp trên cơ sở sử dụng thiệt bị GPS câm tay với sai sô định vị <+ 5m
2 Nghiệm thu về chất lượng: a) Đối với trồng rừng toàn diện:
Phương pháp nghiệm thu: Dùng phương pháp rút mẫu ngẫu nhiên để kiểm tra, tỷ lệ lô rút mầu là 102% tông số lô trong dự án cho một giải pháp tác động Trường hợp số lô <10 thì cũng phải rút ngầu nhiên 1 lô Trong lô được rút mau dùng phương pháp hệ thống đề bố trí ô đo đếm với tỷ lệ 5% diện tích Diện tích ô tiêu chuẩn: 100 m° ; kích thước 10 x 10 m Số ô tiêu chuẩn được tính theo công thức: N= S x tỷ lệ đo đếm/100 mỸ (trong đó N là số ô tiêu chuẩn, S là điện tích lô rừng kiêm tra tính theo m')
Nội dung đo đếm trong ô tiêu chuẩn: Đếm toàn bộ số cây trong ô tiêu chuẩn, phân theo cấp phẩm chất (tốt, trung bình, xấu) và đo chiều cao vút ngọn của 3 cây có đường kính bình quân sinh trưởng bình thường
b) Đối với trồng rừng theo băng:
Phương pháp nghiệm thu: Dùng phương pháp rút mẫu ngẫu nhiên đê kiếm tra, tỷ lệ lô rit mau la 5% tổng số lô trông rừng theo băng Trong lô rút mẫu, rút - ngẫu nhiên 10% số bang trồng trong lô dé nghiệm thu khối lượng, trong trường
hợp tổng số băng trồng trong lô < 10 băng thì cũng phải rút 01 băng để kiểm tra
Nội dung đo đếm trong băng: Thực hiện như qui định với rừng trồng toàn
Trang 93 Tiêu chí đánh giá lô rừng trồng
a) Đối với những loài cây trồng rừng đã có Qui phạm kỹ thuật trồng rừng
được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt thì áp dụng tiêu-chí - - _ nghiệm thu theo qui định
b) Đối với những loài cây trồng khác chưa có qui phạm kỹ thuật trồng rừng được phê duyệt thì áp dụng chỉ tiêu đánh giá như sau: Các chỉ tiêu | Nội dung nghiệm | Tiêu chuẩn| Đánh giá, kết luận 1 thu | đánhgiá 1 Diện tích | Diện tích còn lại so| >95% | Đạt yêu cầu với diện tích đã
được nghiệm thu cơ ——os9— hông đạt yêu câu, cân đo
SỞ dac lai va nghiém thu theo >
két qua do đạc thực té
>85% | Đạt yêu câu, nghiệm thu thanh toán 100% giá trị hợp đồng
2 1A A »> 1A A._ _Ã , ae
2 Ty lệ cay | Ty lệ cay Song sinh 50% dén < | Trong bố sung đủ mật độ
sông sinh trưởng bình thường 850, dinh (85%) `
trưởng bình | so voi mat dé thiét | °°“ | THY Sin eo
thường kế | | |
<50%_ | Không nghiệm thu, báo cáo
cấp quyết định đầu từ-xem xét Điều 15 Nghiệm thu kết thúc dự án khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng
1 Nghiệm thu khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng kết hợp trồng cây lâm nghiệp thực hiện theo qui định tại Điều 14 Thông tư này
2 Nghiệm thu khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng có tác động biện pháp kỹ thuật lâm sinh
a) Nghiệm thu về khối lượng
_ Thực hiện theo qui định tại khoản 1 Điều 14 thông tư này
b) Nghiệm thu về chất lượng
Khảo sát tồn bộ diện tích lơ, đối chiếu với tiêu chuẩn kỹ thuật quy định,
đánh giá tỷ lệ 3⁄2 chât lượng kỹ thuật thực hiện theo qui định tại mục c dưới đây
Trang 10
Các chỉ tiêu Nội dung nghiệm thu Đánh giá, kết luận hiện Đủ diện tích so với kêt quả nghiệm thu cơ [T Diện tích thực |Š°' Đạt yeu cau
Không đủ diện tích so với kết quả nghiệm
thu cơ sở Xác định ty lệ dat được so với thiết kế và
so với kết quả nghiệm thu cơ sở 2 Mật độ cây mục đích; Độ tàn che của cây gỗ; Độ che phủ của tre nứa; Độ che phủ cây bụi cỏ
Đạt được các tiêu chuẩn qui định tại Điều
7, Qui pham phuc hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung
ban hành kèm theo Quyết định số
175/1998/QP-BNN-KHCN ngay
04/11/1998 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn
Đạt yêu câu
Một trong các tiêu chuân không đạt Không đạt yêu câu
Điều 16 Nghiệm thu kết thúc dự án nuôi đưỡng rừng
Dự án nuôi dưỡng rừng được thực hiện trọn trong năm, kết quả nghiệm thu hàng năm cũng là kêt quả nghiệm thu kết thúc dự án
Điều 17 Phúc tra nghiệm thu kết thúc đự án lâm sinh
1 Phúc tra nghiệm thu: Là kiểm tra lại kết quả nghiệm thu kết thúc dự án
lâm sinh Phúc tra nghiệm thu do Người quyết định đầu tư thực hiện đối với Chủ đầu tư; Thành phần phúc tra nghiệm thu do người quyết định đầu tư quyết định (bao gồm đại diện: Cấp quyết định đầu tư, Chủ đầu tư, người thực hiện, đại diện chính quyền địa phương hoặc kiểm lâm địa bàn); Phúc tra nghiệm thu thực hiện sau khi hoàn thành nghiệm thu kết thúc dự án hoặc nghiệm thu hàng năm đối với dự án lâm sinh; Việc phúc tra nghiệm thu được tiến hành chậm nhất sau 30 ngày kê từ khi có báo cáo kết quả nghiệm thu của Chủ đầu tư
2 Hồ sơ phúc tra nghiệm thu
a) Dy an phat triển lâm nghiệp(dự án ô), hoặc quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng của địa phương đã được phê duyệt;
b) Dự án lâm sinh được cấp có thâm quyền phê duyệt;
c) Hồ sơ nghiệm thu hàng năm giữa Chủ đầu tư và bên nhận khoán (đối
với dự án thực hiện trên 01 năm);
d) Biên bản nghiệm thu kết thúc dự án lâm sinh của Chủ đầu tư;
đ) Báo cáo kết quả thực hiện dự án lâm sinh của Chủ đầu tư
4 Phương pháp phúc tra nghiệm thu
Việc phúc tra nghiệm thu được thực hiện theo phương pháp rút ngẫu
nhiên tối thiểu 5% số lô đã thực hiện để kiểm tra
Trang 11
5 Nội dung: |
a) Kiểm tra thực địa toàn bộ diện tích từng lô rừng đã rút mẫu, xác định vị
trí ranh giới, đôi chiêu với bản đô thiệt kê, khoanh vẽ và xác định tỷ lệ thực hiện -. :
bang đo đạc trực tiêp với thiệt bị GPS câm tay, sai sô định vị < + 5m
b) Nội dung và phương pháp phúc tra nghiệm thu chất lượng thực hiện như đối với nghiệm thu kết thúc dự án
6 Kết quả phúc tra nghiệm thu được lập thành biên bản (theo mẫu qui định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này)
Điều 18 Đơn vị đào tạo cấp chứng chỉ hành nghề tư vấn trong hoạt động xây dựng công trình lâm sinh:
Cơ sở đào tạo là các Trường Đại học, Cao đẳng chuyên ngành lâm nghiệp và các trường dạy nghề có chuyên ngành lâm nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (hoặc các tổ chức được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giao nhiệm vụ) tổ chức đào tạo và cấp chứng nhận đào tạo hành nghề tư vấn lập dự án lâm sinh
Chương 4
TỎ CHỨC THỰC HIỆN Điều 19 Khen thưởng, kỷ luật
| 1 Cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện tốt Quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình lâm sinh và các Chủ đầu tư dự án lâm sinh có tỷ lệ rừng trồng, rừng khoanh nuôi thành rừng cao (> 90% đối với rừng trồng trên cạn hoặc >ó0 % đối với rừng trồng trên đất ngập mặn) được khen thưởng theo quy định của pháp luật
2 Cơ quan, tổ chức, cá nhân vi phạm Quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình lâm sinh hoặc Chủ đầu tư dự án lâm sinh (đầu tư bằng nguôn vôn ngân sách Nhà nước) có tỷ lệ rừng trồng, rừng khoanh nuôi thành rừng thấp (<70% đối với rừng trồng trên cạn hoặc <50 % đối với rừng trồng trên đất ngập mặn) phải kiểm điểm và chịu trách nhiệm trước pháp luật
Điều 20 Tổ chức thực hiện
1 Tons" cục Lâm nghiệp chịu trách nhiệm theo đối, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện ‘Phong tu nay
2 uy, thế nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra các cấp, các ngành thuộc địa phương thực hiện tốt Quy chế quản lý đầu tư xây dựng công : trình lâm sinh ban hành kèm theo Quyết định số 73/2010/QĐ- -TTg ngày 16 /11/ 2010 của Thủ tướng Chính phủ và các qui định hướng dẫn tại Thông tư này
3 Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ có trách nhiệm tổ chức triển khai thực
hiện Thông tư này tại đơn vị
Trang 12
4 Chủ đầu tư thực hiện Giám sát và đánh giá đầu tư công trình lâm sinh: theo qui định tại Nghị định số 113/2000/ND- ad ngay 15 /12 /2009 cua Chinh phủ về Giám sát và đánh giá đầu tư
Điều 21 Hiệu lực thi hành
1 Thông tư này có hiệu lực sau 45 ngày kế từ ngày ký ban hành Những quy định trước đây của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trái với Thông tư này đều bãi bỏ
2 Trong quá trình thực hiện, nếu có những khó khăn, vướng mắc, đề nghị Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phản ánh kịp thời cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghiên cứu, giải quyết Nơi nhận: - Văn phòng TW Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ; - UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW; - Lãnh đạo Bộ; - Các đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT; - Các Sở Nông nghiệp và PTNT; - Cục Kiểm tra văn bản QPPL - Bộ Tư pháp; - Công báo; - Website Chính phủ; - Lưu: VT, PTR, TCLN KT BỘ TRƯỞNG
Trang 13
| - 1 Tên dự.án: Xác định rõ-loại dự án lâm sinh là trong rừng; nuôi dưỡng rừng, làm giàu
“ rừng, cải tạo rừng hay chuyên hóa kinh doanh rừng giông °
2 Xuất xứ hình thành Dự án: Nêu rõ Dự án lâm sinh là một bộ phận của dự án phát triển lâm nghiệp đã được phê duyệt (ngày tháng năm, cấp phê duyệt Dự án phát triển lâm nghiệp có quy mô như thế nào? (diện tích theo nội dung hoạt động: trông rừng, cải tạo rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, làm giàu rừng ).để khẳng định dự án lâm sinh là một phần của nội đung dự án
phát triển lâm nghiệp đã được phê duyệt,
3 Mục tiêu: Xác định rõ mục tiêu của dự án lâm sinh: xây dựng dựng vì mục đích phòng hộ, đặc dụng, sản xuất hay kinh doanh rừng giống
4 Địa điểm đầu tư: Xác định rõ theo địa danh: tỉnh, huyện, xã, Xác định rõ theo hệ thống đơn vị tiểu khu, khoảnh
5 Chủ quản đầu tư (cấp quyết định đầu tư)
6 Chủ đầu tư, chủ khu đất, chủ: khu rừng: Cần phân biệtrõ chủ đầu tư (theo dự án phát triển lâm nghiệp đã được phê duyệt, nếu chủ đầu tư giao đất khoán rừng cho hộ gia đình và cộng đồng thì chủ khu đất, khu rừng thuộc hộ gia đình hoặc cộng đồng
7 Cơ sở pháp lý và tài liệu sử dụng liên quan: Nêu rõ những loại tài liệu liên quan trực
tiếp đến dự án lâm sinh bao gồm: -
- Quy hoạch và kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của địa phương đã được phê duyệt;
~ Dự án phát triển lâm nghiệp đã và đang triển khai thực hiện (nếu có);
- Thông tư thực hiện Quyết định 73 của Chính phủ
8 Điều kiện tự nhiên:
a) Vị trí địa lý: vị trí trên bản đồ lâm nghiệp (khu đất thuộc tiểu khu, khoảnh, lộ rừng nào) b) Đặc điểm địa hình, đất đai, thực bì
- Đối với dự án trồng rừng xác định rõ: độ đốc, độ cao tuyệt đối, loại đất, đá mẹ, thành phần cơ giới, tầng dày, đá nỗi, kết von, thảm thực bì: Loại cỏ, thành phần cây bụi chủ
yếu, độ cao
- Đối với dự án nuôi đưỡng rừng:
+ Rừng tự nhiên: Xác định các nhân tố: Tổ thành theo loài cây, phân bố N-D, chiều cao trung bình, đường kính trung bình, tang thứ, mật độ, tình hình sinh trưởng trưởng tầng cây gỗ, tình hình.dây.leo và thực vật ngoại tầng,.khả năng tái sinh tự nhiên, sự chèn ép không gian sống của tang cây gỗ
+ Rừng trồng xác định các nhân tố: Mật độ, chiều cao trung bình, sự chèn ép không gian sống
- Làm giàu rừng xác định các nhân tổ đặc trưng của đối tượng cần làm gia như:
trạng thái rừng, mật độ tầng cây gỗ, tổ thành tầng cây gỗ, khả năng tái sinh tự nhiên
- Cải tạo rừng xác định các nhân tổ đặc trưng của đối tượng cần cải tạo như: trạng thái rừng, mật độ tầng cây gỗ, tổ thành tầng cây gỗ
1
Trang 14
- Rừng chuyển hóa kinh doanh giống xác định số lượng cây cần giữ để kinh doanh
giống, phận bố N-D của những loài cần kinh doanh gidng
~¢) Tinh hình khí hậu, thủy văn và các điều kiện tự nhiên khác trong vùng: : Xác định các : yếu
tổ ảnh hưởng: đến hoạt động tác nghiệp trong dự án lâm sinh như; những tháng dé ‘trong
rừng, tháng tiễn hành nuôi đưỡng rừng
9 Điều kiện về kinh tế, xã hội chỉ những nét cơ bản, liên quan trực tiếp: đến hoạt động tác nghiệp của dự án thí dụ: Rừng đã giao, khoán cho hộ gia đình và cộng đồng, lao động tại địa phương có đủ việc làm hay không? Nhân lực thực thi dự án là ai (chủ đầu tư, lao động tại địa phương hay hợp đồng lao động từ nơi khác đến
10 Nội dung thiết kế kỹ thuật; Nêu tóm tat ndi dung ky thuật của dự án: Loài cây trồng gi, thời gian sử lý thực bì, thời gian trồng, trồng dặm, thời gian chặt nuôi dưỡng
11 Thời gian thực hiện dự án: Có thời gian khởi cơng và hồn thành cụ thể Nếu dự án _
kéo đài nhiều năm xác định nội dung hoạt động từng năm Nếu dự án thực hiện một năm chỉ
tiết các hoạt động theo tháng
12 Các yêu cầu về vốn đầu tư, nguồn vốn, nhân lực thực hiện
12.1 Tính toán nhu cầu vốn đầu tư: Việc tính toán nhu cầu vốn đầu tư được tiến hành theo đơn vị ha/lô trong dự án lâm sinh Những lô có điều kiện tương tự nhau được gộp chung thành nhóm Nhu cầu vốn cho từng dự án được tính chỉ phí trực tiếp cho từng lô, sau khi nhân với diện tích sẽ tổng hợp và tính các chỉ phí cần thiết khác cho toàn dự án Stt Hang muc chi phi Ghi chú 1 Chỉ phí trực tiếp 1.1 | Chỉ phí nhân công 1.1.1 | Xử lý thực bì
1.1.2 | Dao hé UBND tinh quyết định mật
độ trông rừng theo tiêu chuân kỹ thuật 1.1.3 | Vận chuyển cây con thủ công 1.1.4 | Phát đường ranh cản lửa 1.1.5 | Trồng dặm 1.2 | Chíphí máy 1.2.1 | Đào hố bằng máy 1.2.2 | Vận chuyển cây con bằng cơ giới 1.2.3 | Ủi đường ranh cản lửa 1.3 | Chỉ phí vậttư
1.3.1 | Cây giống UBND tỉnh quyết định giá
Trang 15
Chi phi chung 5% x (1)
Thu nhap chiu thué tinh trước 5 5x (12) "Thuế giá trị gia tăng = 5% x (14243) Chi phi thiét bi & | | + | | Chi phí quản lý dự án 2,125% x (1+2+3+4) 7 | Chỉ phí tư vấn đầu tư xây dựng 7,875% x (1+2+3+4) 8 | Chi phí khác 9 | Chỉ phí dự phòng = 10% x (1+2+3) TỎNG CHI PHÍ DỰ ÁN a Chỉ phí trực tiếp:
+ Chi phí nhân công: Được tính toán trên cơ sở định mức (do Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định) cho từng nội dung hoạt động nhân với đơn giá nhân công của địa phương tại thời điểm lập dự toán Trường hợp nội dung đó chưa có trong định mức thì chủ dự án trình UBND tỉnh ban hành định mức thực tế đó để áp dụng trong quá trình xây dựng dự toán + Chí phí máy: căn cứ nội dung kỹ thuật xây dựng dự án xác định loại thiết bị, số cả máy và chỉ phí một ca máy trong quá trình tác nghiệp để xác định chỉ phí máy, cần thiết
+ Chi phí vật tư: Căn cứ vào định mức, xác định các loại vật tư như phân bón, thuốc trừ sâu, cây giống cần thiết cho hoạt động lâm sinh của dự án
b Chi phí chung: Chi phí chung được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chỉ phí trực tiếp Theo Thông tư 04/2010/BXD của Bộ Xây dựng ngày 26 tháng 5 năm 2010 (tại bảng 3.8) thì
tỷ lệ này xác định là 5% chỉ phí trực tiếp
c Thu nhập chịu thuế tính trước: là khoản lợi nhuận của doanh nghiệp xây dựng được dự tính trước trong dự toán xây dựng công trình được tính bằng 5,5 % của chỉ phí trực tiếp và chi phí chung theo Thông tư 04/2010/BXD của Bộ Xây dựng ngày 26 tháng 5 năm 2010 (tại bảng 3.8)
d Chỉ phí quản lý đự án là nguồn kinh phí cần thiết cho chủ đầu tư để quản lý việc thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị đến thực hiện, nghiệm thu, bàn giao và đưa vào khai thác sử dụng Định mức chi phí quản lý dự án được xác định theo bảng sơ Ì của Quyết định 957/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng ngày 29 tháng 9 năm 2009 Tý lệ chỉ phí quản lý dự án là 2,125% của chỉ phí trực tiếp, chỉ phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước và thuế giá trị gia tăng
_© Chỉ phí tư vấn đầu tư xây dựng bao gồm: Khảo sát hiện: trường, thiết kế kỹ thuật, lập: dự toán, thẩm tra hiện trường dự án, thẩm tra thiết kế, dự toán, lập hồ sơ thầu, giám sát thi công, đo đạc nghiệm thu hồn cơng Theo Thông tư số 04/2010/BXD của Bộ Xây dựng thì tỷ lệ được ước tính cho chỉ phí quản lý dự án và chỉ phí tư vẫn đầu tư xây dựng và các chỉ phí khác từ 10%-15% tông chỉ phí xây dựng và thiết bị của dự án Định mức áp dụng là 103% sau khi trừ đi chỉ phí quản lý dự án là 2,125%, phần còn lại phân bd chỉ các hoạt động khác của chỉ phí tư vẫn đầu tư xây dựng
Trang 16
{ Chi phi thiết bị bao gồm: chỉ phí mua sắm thiết bị công nghệ (kể cả thiết bị công nghệ cần sản xuất, gia công); chỉ phí đào tạo và chuyển giao cong nghệ: chi phí lắp đặt và thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị; chi phi van chuyén, bao hiém thiét bi; thué, phi va cac chi phi có liên quan khác
8 Thuế gia tri gia tang đầu ra (tính băng 5,0% của ‘chi phi truc - tiếp và chi phí chung)
h Chi phí khác bao gồm chi phi bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư (nếu có), chỉ phí rà phá bom mìn (nếu có) i Chi phí dự phòng 10% (gồm dự phòng: khối lượng 5% và biến động giá 5 Z)€ của các mục a†+b+c+d 12.2 Nguồn vốn đầu tư: Xác định vốn đầu tư theo nguồn vốn: - Vốn Nhà nước; - Vốn doanh nghiệp; - Vốn vay ngân hàng;
- Vốn liên doanh, liên kết,
- Vốn đo người đân đóng góp
12.3 Tiến độ giải ngân
St |Nguồnvốn _ Tổng nhu|Năm |Năm2 | |Năm cầu 1 kết thúc | Tong nhu cau von 'Võn Nhà nước Vốn doanh nghiệp Vốn vay ngân hàng Vốn liên doanh, liên kết Vốn do người dân đóng góp
12.4 Nhân lực thực hiện: Xác định rõ tổ chức, hoặc hộ gia đình của thôn, xã hoặc cộng đồng dân cư thôn thực hiện
13 Hình thức thực hiện: Chi định thầu hay tự thực hiện Nếu là chỉ định thầu thì tổ chức
thực hiện là trọn gói hay theo công đoạn hoặc theo năm
14 Những đề xuất, kiến nghị của chủ đầu tư
Kèm theo thuyết minh dự án là hệ thống các biểu tương ứng với nội dung của dự án lâm sinh và bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ tác nghiệp lâm sinh
Trang 17
Phụ lục 2
DE CUONG CÁC DỰ ÁN LAM SINH — _-
_ (Ban hành kèm.theo Thông tư số @8- -/2011/TT- BNNPTNT
ngày 24 tháng 10 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp @& PTNT)
a DỰ ÁN TRÒNG RỪNG
I Điều tra, khảo sát lập dự án trồng rừng
1 Công tác chuẩn bị
a) Thu thập tài liệu có liên quan:
- Thu thập bản đồ địa hình gốc hệ tọa độ VN 2000 có tỷ lệ 1/5.000 hoặc 1/10.000 tùy theo qui mô của dự án;
- Thu thập bản đồ qui hoạch Dự án Phát triển lâm nghiệp đã được phê duyệt; - Thu thập Báo cáo Dự án Phát triển lâm nghiệp đã được phê duyệt;
- Thu thập các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng và định mức kinh tế kỹ
thuật xây dựng cơ bản khác có liên quan của Trung ương và địa phương; - Thu thập tài liệu, văn bản khác có liên quan đến công tác thiết kế;
b) Chuẩn bị dụng cụ kỹ thuật, văn phòng phẩm, bao gồm: Máy định vị GPS, dao phát, các loại phiếu điều tra thu thập số liệu v.V.V
c) Chuẩn bị lương thực, thực phẩm, phương tiện, tư trang đ) Lập kế hoạch thực hiện:
- Kế hoạch vẻ nhân sự; kinh phí;
- Kế hoạch về thời gian
2 Công tác ngoại nghiệp
- Sơ thám khảo sát xác định hiện trường khu thiết kê kỹ thuật trông rừng;
- Xác định ranh giới tiểu khu, khoảnh (hoặc ranh giới khu thiết kế), ranh giới lô trên thực địa;
- Đo đạc các đường ranh giới tiểu khu, khoảnh, lô thiết kế kỹ thuật; lập bản đồ thiết kế ngoại nghiệp và đóng cọc mốc trên các đường ranh giới,
- Đóng mốc: Tại điểm, các đường ranh giới tiểu khu, đường khoảnh, đường lô giao nhau và trên đường ranh giới lô khi thay đổi goc phương vị phải đóng cọc mộc, trên mộc ghi số hiệu tiểu khu, khoảnh, lô và diện tích lô Vật liệu làm mốc là các loại gỗ cứng: Đối _ với mốc tiểu khu, đường kính 15 cm, cao 1,0 m, chôn sâu 0,5 m Mốc khoảnh đường kính 12 cm, cao 1,0 m, chôn sâu 0,5 m và mốc lô đường kính 10 cm, cao 0,8 m, chôn sâu 0,4 m
- Khảo sát các yếu tố tự nhiên:
+ Địa hình: Độ cao (tuyệt đối, tương đối); Hướng dốc; Độ dốc
+ Đất đai: Đá mẹ; Loại đất, đặc điểm của đất; Độ dày tầng đất mặt, Thành phân co giới: nhẹ, trung bình, nặng; Tỷ lệ đá lẫn: %; Độ nén chặt: tơi xốp, chặt, cứng rắn; Đá nỗi: %; Tình hình xói mòn mặt: yêu, trung bình, mạnh
Trang 18
+ Thực bì: Loại thực bì; Loài cây ưu thế; Chiều cao trung bình (m); Tình hình sinh trưởng (tốt, trung bình, xấu); Độ che phủ Xác định cấp thực bì
+ Cự ly vận chuyển cây con (m) và phương tiện vận ¡ chuyển,
+ Cự ly đi làm (m) và phương tiện đi lại; có
- Thiết kế công trình phòng chống cháy rừng
- Thu thập các tài liệu về dân sinh kinh tế xã hội;
- Hoàn chỉnh tài liệu ngoại nghiệp 3 Công tác nội nghiệp
- Xác định biện pháp kỹ thuật trồng rừng; - Xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật;
- Tính chỉ phí đầu tư cho 01 ha cho từng lô và cho toàn bộ kế hoạch thực hiện dự án trong từng năm và toàn bộ thời gian thực hiện dự án
(Các số liệu điều tra, tính toán được thống kê theo hệ thống mẫu biểu qui định tại Phân II phụ lục này)
- Xây dựng bản đồ thành quả đự án trồng rừng tỷ lệ 1/2.000
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất những lô thuộc dự án trồng rừng thể hiện: tử số là số lô (có thể là số A Rập hoặc chữ cái Latinh viết thường tùy theo quy định của tỉnh) — trạng thái đất trồng rimg (Ia, Ib, Ic), loại đất (địa hình, độ dốc, đá mẹ, độ dày tầng đất, tỷ lệ đá lẫn) Mấu số là diện tích lô Thí du:
3— Ib— DIHIFa.2.30%
9.2
Mac maa xit, độ dày trung bình, 30% đá lẫn, diện tích 9.2 ha)
+ Bán đỗ tác nghiệp trồng rừng: Lô trồng rừng thể hiện tử số là số lơ-TR-lồi cây
a x A 43 oA ; +
trồng, mâu sô là diện tích Thí dụ:
(lô 3, trạng thái Ib, địa hình đôi, độ đốc cấp HI, đá mẹ
6-TR-Keolai
24.8
- Xây dựng báo cáo dự án trồng rừng theo nội dung qui định tại Phụ lục 1.2 ban hành kẻm theo Thông tư này
4 Hồ sơ thành quả dự án trồng rừng
- Báo cáo thuyết minh dự án trồng rừng;
- Bản đồ hiện trạng và bản đồ thiết kế kỹ thuật trồng rừng tỷ lệ 1/2.000 - Tờ trình đề nghị thẩm định, phê đuyệt dự án trồng rừng:
Trang 19
II Hệ thống biểu kèm theo thuyết minh dự án trồng rừng
Trang 21Biểu 2: Thiết kế kỹ thuật trồng rừng Tiểu khu: Khoảnh: ~~ Biện pháp kỹ thuật CC [T— KÔMiRkỆ — one O thực bì: theo kích thước II Bón lót 1 i 2 Li bén 3 Thời gian bón IV.T 1 Loài câ 2 thức 3.P 4 thức 5 Thời 6 - m - Cự ly cây (m 7 Tiêu chuân cây gi chiêu cao 8 i i ca V Cham bao vé nam dau: 1 thứ ~-Nội chăm sóc: +
thứ 2, thứ 3 : Nội dung chăm sóc như lân thứ
điều kiện chỉ nội thích h _
Người lập bít
Trang 22Biểu 3: Thiết kế kỹ thuật chăm sóc bảo vệ rừng trồng năm thứ 2, 3 Tiểu khu: Khoảnh: ¬ - Hạng mục - Vị trí tác nghiệp
Lô Lô Lô
I Đối tượng áp dụng (rừng trồng năm thứ II, II, vườn thực vật -.V.V ) HH Chăm sóc: 1 Lần thứ nhất (tháng đến .tháng ) a Trồng dặm b Phát thực bì: (toàn điện, theo băng, theo hố, hoặc không cần phát)
c Làm cỏ, xới đất, vun gốc, cày bừa đất v.v
d Bón phân: (loại phân bón, liều lượng, kỹ thuật bón )
2 Lần thứ 2, thứ 3, : nội dung chăm sóc tương tự như lần thứ
Trang 23eA z * # A ` = z > A os a Biêu 4: Dự toán chỉ phí tréng va cham séc bảo vệ rừng trong Tiểu khu: _ Khoảnh ¬ Lô:
Hạng mục Đơnvị | Khôi | Định | Đơn | Thành
tính lượng mức giá tiên (ha) Dự toán (A+B) _ A _ | Chỉ phí trông rừng 1.1 | Chỉ phí trực tiếp 1.1.1 | Chỉ phí nhân công - — |Xửlýthựcbi - — |Đàohỗ |
- Vận chuyên cây con thủ công | - Phát đường ranh cản lửa
- Trồng dặm
1.1.2 | Chỉ phí máy thi công
Đào hô băng máy
‘Van chuyên cây con bằng CƠ giới
Trang 24ok x ` ` w wv ` A , Biểu 5: Tổng hợp dự toán trồng rừng và chăm sóc rừng trông dự án Lô Lô Tổng Hạng mục Lơ | ¬ — chỉ phi |
Trang 27B DỰ ÁN CẢI TẠO RỪNG 1 Lập dự án cải tạo rừng cho ¬ 1 Cơng tác chuẩn bị Thực hiện như qui định tại tiểu mục 1, Mục I, Phụ lục 1.2 ban hành kèm theo Thông tư này
2 Điều tra ngoại nghiệp
a) Khảo sát xác định hiện trường khu thiết kế cải tạo rừng, xem xét sự phân bố của _
tài nguyên rừng, đánh giá mức độ phù hợp về đôi tượng cải tạo
b) Phát đường ranh giới tiểu khu (nếu đường tiểu khu nằm trong vùng thiết kế nuôi dưỡng) hoặc đường bao, đường khoảnh, đường lô khu thiết kế
Các đường ranh giới phải phát sát gốc những cây có Dịa nhỏ hơn 6 cm, chiều cao gốc chặt < 10 cm và dọn sạch trên đường phát, kết hợp đánh dấu nằm ngang vảo thân cây ở vị tri 1,3 m (cây có đường kính > 6 cm) cả 2 mặt thân cây đối điện nhau theo hướng đi của đường ranh giới
- Đường tiểu khu, đường bao khu nuôi dưỡng: Phát rộng 1,5 m, đánh 03 dấu năm ngang vào thân cây ở vị trí có chiều cao 1,3m
- Đường khoảnh: Phát rộng 1,2 m, đánh 02 dấu nằm ngang vào thân cây
- Đường lô: Phát rộng 1,0 m, đánh 01 dấu nằm ngang vào thân cây c) Ðo đạc xây dựng bản đồ ngoại nghiệp:
- Dùng máy định vị GPS cằm tay (sai số <+ m) đo đạc toàn bộ đường ranh giới bao "khu vực thiết kế, khoảnh, lô Các điểm xác định tọa độ phải có mốc đo đạc
Xây dựng bản đồ mặt phẳng khu vực thiết kế theo tỷ lệ 1/2.000 thé hién toàn bộ "đường bao khu vực thiết kế, khoảnh, lô đã đo đạc lên bàn đồ địa hình
d) Đóng mốc: Tại điểm, các đường ranh giới tiểu khu, đường khoảnh, đường lô giao nhau và trên đường ranh giới lô khi thay đổi goc phương vị phải đóng cọc mốc, trên mốc ghi số hiệu tiểu khu, khoảnh, lô và điện tích lô
Vật liệu làm mốc là các loại gỗ cứng: Đối với mốc tiểu khu, đường kính 15 cm, cao 1,0 m, chôn sâu 0,5 m Môc khoảnh đường kính 12 cm, cao 1,0 m, chôn sâu 0,5 m va moc lô đường kính 10 cm, cao 0,8 m, chôn sâu 0,4 m
e) Điều tra tài nguyên rừng Tất cả các lô rừng thiết kế cải tạo phải điều tra xác minh
tài nguyên rừng
- Phương pháp rút mẫu: Rút mẫu theo phương pháp hệ thống cho từng lô; tỷ lệ rút mẫu: 5% diện tích lô Lô có diện tích nhỏ nhất cũng phải có 3 ô tiêu chuẩn;
- Diện tích ô tiêu chuẩn: 500 mổ, kích thước 20 m x 25 m - Nội dung điều tra trong ô tiêu chuẩn:
+ Đo đường kính: Đo đường kính của tất cả những cây gỗ có đường kính D 13 2 6 cm, đơn vị đo đường kính là cm; đo theo cấp kính 2 cm hoặc 4 cm Xác định tên cây, phẩm chất từng cây theo 3 cap (A,B,C)
Trang 28
+ Đo chiều cao vút ngọn của 3 cây sinh trưởng bình thường ở gần tâm ô tiêu chuẩn Nếu số cây đo chiều cao trong các ô tiêu chuẩn của cùng một trạng thái chưa đủ 3 cây cho một cấp đường kính thì phải do bé sung thém
f) Xac dinh sơ bộ các biện pháp kỹ thuật
Trên cơ sở tình hình rừng đã điều tra, xác định sơ bộ các biện pháp kỹ thuật cải tạo rừng, loài cây trồng đối với từng lơ
3 Tính tốn nội nghiệp và xây dựng thành quả dự án
- Tính toán sản lượng khai thác tận dụng thực hiện theo qui định hiện hành về thiết
kế khai thác
- Trên cơ sở các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật và đơn giá hiện hành, dự toán cho 1 ha, cho từng lô cải tạo và tổng đự tốn cho tồn bộ diện tích và tổng mức đầu tư của dự án
- Các số liệu điều t tra, tính toán được thống kế theo mẫu biểu qui định trong phần II
của Phụ lục này
- Xây dựng bản đồ thành quả;
- Xây dựng báo cáo dự án cải tạo rừng theo nội dung qui định tại Phụ luc 1.1 ban hành kèm theo Thông tư này
4 Hồ sơ thành quả dự án nuôi dưỡng rừng | - Báo cáo dự án nuôi dưỡng rừng;
- Bản đồ thiết kế kỹ thuật nuôi dưỡng rừng tỷ lệ 1/2.000
- Tờ trình đề nghị Phê duyệt dự án nuôi dưỡng rừng;
- Quyết định phê duyệt dự án nuôi dưỡng rừng,
Trình tự, thủ tục khai thác tận dụng gỗ trong nuôi dưỡng rừng được thực hiện theo qui định hiện hành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và qui định của địa phương
Trang 29
H Hệ thống biểu kèm theo dự án cãi tạo rừng
Trang 303 Thực trạng rừng - Trạng thái rừng (xếp theo Quy phạm 84) - Trữ lượng rừng (M2/ha) - Chiều cao trung bình (m) - Đường kính trung bình - Độ tàn che
_} 4 Cự ly vận chuyển cây con (m) và phương tiện vận chuyển - -
Trang 31e A r > tA ^ ° a A ` À Biêu 2 Các chỉ tiêu về sinh khôi rừng cần cải tao Chủ đầu tư: Ă cà sehhhhhhhrhrerrrrree Dự án: leslusevatseseveseeeeess " LH HH vn kh vở ¬ ¬ - abel Tiéu khu: dececeedeecauccatecuucecsueceauaeseceueecseccesssaueessuesseeascetaneeetes Khoảnh: co HH HT KH km Hung nh the nà
Chỉ tiêu Lô Lô Lô Lô Lô
Trang 33Biểu 4: Thiết kế kỹ thuật trồng rừng Biện pháp kỹ thuật theo kích thước HI Bón lót 1 Loại 2 Li bón 7 Tiêu ch cây gi chiêu cao 8 i i ca V Cham bảo vệ năm đầu: 1 thứ - Nội dung chăm sóc: +
2 thứ 2, thứ 3 : Nội dung chăm sóc như lân thứ
điều kiện chỉ nội thích h
Người lập bí: Ngày lập biểu:
Trang 34on -ÖẤ Ã tu~ A x # 2 Aon A ~ 7 Biéu 5: Thiét ké ky thuat cham sóc bảo vệ rừng trồng năm thứ 2, 3 Tiểu khu: Khoảnh: Hạng mục Công thức kỹ thuật
Lô Lô Lô
I Đối tượng áp dụng (rừng trồng năm thứ II, III, vườn thực vật _ V.V ) H Chăm sóc: 1 Lần thứ nhất (tháng đến .tháng ) a Trồng đặm b Phát thực bì: (toàn diện, theo băng, theo hố, hoặc không cần phát)
c Làm cỏ, xới đất, vun gốc, cày bừa đất v.v
d Bón phân: (loại phân bón, liều lượng, kỹ thuật bón ) 2 Lần thứ 2, thứ 3, : nội dung chăm sóc tương tự như lần thứ
Trang 35a 2 , a ` - , - ˆ ` A Biéu 6: Dw todn chi phi trong va chăm sóc bảo vệ rừng trồng Tiéu khu: Lỗ: -_ Khoảnh: ˆ Hạng mục Đơn vị tính Khôi | Định lượng mức Thành tiền
Dự toán (A+B)_ |_(ha)_
Chi phi trông rừng
1.1 Chỉ phí trực tiếp
1.1.1 Chỉ phí nhân công
Xử lý thực bì
Đảo hỗ
Vận chuyên cây con thủ công
| Phát đường ranh cản lửa
Trồng dặm
Chỉ phí máy thi công
Đào hô băng máy
Vận chuyên cây con băng cơ giới
Ui đường ranh cản lửa
Trang 37Biêu 8: Tông hợp như cầu vốn của dự án Đơn vị tính: Stt Hang muc chi phi an Lô |Lô |Lô |Toan du an 1 | Chi phí xây dựng 1.1 | Chỉ phí trực tiếp (Trồng và chăm sóc)
Chi phí nhân công -
_- | Chỉ phí máy thi công Chỉ phí vật liệu 12 | Chi phi chung 5%
1.3 | Thu nhập chịu thuế tính trước 3,5%
1.4 | Thué gid tri gia tang = 5% x (1.1+1.2+1.3) 2 | Chi phí thiết bị
3 | Chi phi quản lý dự án (2,125%)
Trang 39
C DỰ ÁN LÀM GIÀU RỪNG
-_ l Lập dự án làm giàu rừng —'
1 Công tác chuẩn bị
Thực hiện như qui định tại Mục 1, Phụ lục 1.2 ban hành kèm theo Thông tư này
2 Điều tra ngoại nghiệp
_.a) Khảo sát xác định: hiện trường khu: thiết kế làm giàu rừng; xem xét sự phân bố của tài nguyên rừng, đánh giá mức độ phù hợp về đối tượng làm giàu rừng, địa hình làm cơ sở cho việc phân chia các lô làm giàu rừng
b) Phát đường ranh giới tiểu khu, đường bao, đường khoảnh, đường lô khu thiết kế
(Thực hiện theo qui định tại Điểm b, Mục 2, Phụ lục 1.6 ban hành kèm theo Thông tư này)
c) Đo đạc xây dựng bản đồ ngoại nghiệp:
(Thực hiện theo qui định tại Điểm c, mục 2, Phụ lục 1.6 ban hành kèm theo Thông tu này) đ) Đóng mốc: (Thực hiện theo qui định tại Điểm d, Mục 2, Phụ lục 1.6 ban hành kèm theoT hông tư này) e) Phát đường ranh giới giữa băng chặt và băng chừa (đối với phương thức làm giàu _ theo băng)
Ð Điều tra tài nguyên rừng:
(Thực hiện theo qui định tại Điểm e, Mục 2, Phụ lục 1.6 ban hành kèm theo Thông tư này)
8) Xác định các biện pháp kỹ thuật:
Trên cơ sở tình hình rừng đã điều tra, xác định mức độ tác động đối với từng lô làm giàu rừng
h) Bài cây trên rạch trồng và băng chừa
- Căn cứ qui định trong Qui phạm các giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng đối voi rừng sản xuất gỗ và tre nứa (QPN-14-92) thực hiện bai cay ken, cây chặt trên rạch trồng cây và băng chừa
- Những cây được phép bài chặt có khả năng tận dụng gỗ có đường kính từ 25 cm trở lên phải được đóng búa bài cây Việc đóng búa bài cây thực hiện theo qui định hiện hành của Bộ Nông nghiệp và Phát triền nông thôn
Những cây bài chặt, những cây ken phải được đánh dấu bằng sơn đỏ trên thân cây với các dấu khác nhau để nhận biết trong quá trình thi công
1) Khảo sát các yếu tố tự nhiên: Khảo sát địa hình, mô tả đất, thực bì, khí hậu, cự ly vận chuyển, cự ly đi làm
k) Xác định các công trình hạ tầng cơ sở kỹ thuật: Vườn ươm, lán trại, đường vận chuyển cây con
Trang 40
3.Tính toán nội nghiệp và xây dựng thành quả dự án
- Tính toán sản lượng khai thác tận dụng thực hiện theo qui định hiện hành về thiết
kế khai thác Lo
- Trên cơ sở các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật và đơn giá hiện hành đã thu thập, dự toán cho 1 ha, cho từng lô làm giàu rừng và tổng dự toán giá thành làm giàu rừng cho tồn bộ cơng trình;
(Các số liệu điều tra, tính toán n được thống kế theo mẫu biểu qui định tại phần II Phụ
lục này) `
- Xây dựng bản đồ thành quả;
- Xây dựng báo cáo dự án làm giàu rừng theo nội dung qui định tại Phụ lục 1.1 ban hành kèm theo Thông tư này
4 Hồ sơ thành quả dự án làm giàu rừng gồm: - Báo cáo dự án làm giàu rừng;
- Bản đồ hiện trạng và bản đồ thiết kế kỹ thuật làm giàu rừng tỷ lệ 1⁄5.000 hoặc
1/10.000;
- Tờ trình đề nghị Phê duyệt dự án làm giàu rừng;
- Quyết định phê duyệt dự án làm giàu rừng
Trình tự, thủ tục khai thác tận dụng gỗ trong làm giàu rừng được thực hiện theo qui định hiện hành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và qui định của địa phương II Hệ thống biểu kèm theo dự án làm giàu rừng