tuyen truyen 68 nam ngay cthcm ra loi keu goi thi dua tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...
ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH HUYỆN ĐIỆN BÀN *** Điện Bàn, ngày 7 tháng 9 năm 2009 ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN Kỷ niệm 95 năm ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng Người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên (20/10/1914 - 20/10/2009) ------------ Trong những năm đầu thế kỷ XX, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã bôn ba khắp năm châu bốn biển, đến với chủ nghĩa Mác - Lênin và tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc. Trong hành trình cứu nước đó, Người đặc biệt chú trọng đến việc đào tạo, bồi dưỡng thanh niên - một lực lượng quan trọng đối với sự thành bại của cách mạng. Người đã trực tiếp bồi dưỡng, rèn luyện nhiều chiến sỹ cách mạng trẻ tuổi, trong đó tiêu biểu là đồng chí Lý tự Trọng - Người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên với câu nói nổi tiếng trước tòa án kẻ thù: "Con đường của thanh niên chỉ là con đường cách mạng, chứ không thể có con đường nào khác". Lý Tự Trọng tên thật là Lê Hữu Trọng, con trai cụ Lê Khoan (tức Lê Hữu Đạt), quê ở làng Việt Xuyên - huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh và cụ Nguyễn Thị Sờm, quê ở huyện Can Lộc - tỉnh Hà Tĩnh. Do không chịu nổi ách áp bức bóc lột của bọn thực dân phong kiến, cụ Khoan đã cùng một số bà con rời quê sang Thái Lan sinh sống và tham gia hoạt động cách mạng. Trong một lần đánh đồn lính Pháp ở biên giới Lào - Thái Lan, cụ bị nhà cầm quyền Xiêm bắt giam. Ra tù cụ cùng một số đồng hương đến bản Mạy, tỉnh Nakhonphanom thuộc đông bắc Thái Lan. Lúc đó bản Mạy đang là nơi đón tiếp các thanh niên yêu nước của quê hương Nghệ Tĩnh sang hoạt động. Gia đình Lý Tự Trọng là một trong những cơ sở của cách mạng, đây là nơi bồi dưỡng cán bộ và là trường quốc ngữ của Hội Việt kiều. Ngay từ nhỏ, Lý Tự Trọng đã tỏ ra là người sớm hiểu biết, có khả năng học tốt nhiều ngoại ngữ như tiếng Thái, Việt, Anh, Pháp, Nga; được nuôi dưỡng trong môi trường cách mạng, Lý Tự Trọng sớm hiểu được nỗi khổ cực của nhân dân ta dưới chế độ cai trị của thực dân phong kiến. Lên 9 tuổi, Lý Tự Trọng được cha mẹ cho đi học tiếng Xiêm, tiếng Trung Quốc tại trường tiểu học thị trấn Nakhon. Anh ra sức học tập và nung nấu quyết tâm làm cách mạng. Cuối năm 1926, Lê Hữu Trọng được tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội chọn sang Quảng Châu - Trung Quốc học tập và được Bác Hồ đưa vào nhóm “Thiếu niên tiền phong Việt Nam”, một hình thức tổ chức thanh thiếu niên cộng sản đầu tiên của cách mạng Việt Nam. Lê Hữu Trọng được Bác Hồ đổi tên là Lý Tự Trọng (cùng họ với Lý Thụy - tên gọi bí mật của đồng chí Nguyễn Ái Quốc lúc bấy giờ). Lý Tự Trọng và các thành viên trong nhóm “Thiếu niên tiền phong Việt Nam” được bồi dưỡng về kiến thức nói chung và đặc biệt là nhiệm vụ cách mạng Việt Nam. Sau đó Lý Tự Trọng được Bác Hồ giới thiệu vào học tại một trường Trung học của Chính phủ Tôn Trung Sơn ở Quảng Châu. Qua một thời gian ngắn, Lý Tự Trọng đã thông thạo tiếng Trung và được 1 cử làm liên lạc cho Tổng bộ Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội ở Quảng Châu. Vốn thông minh hoạt bát, mưu trí, Lý Tự Trọng đã góp phần tích cực vào việc liên lạc giữa Tổng bộ Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội với đảng bạn và cán bộ cách mạng Việt Nam hoạt động tại Trung Quốc, đồng thời tổ chức việc chuyển thư từ, tài liệu của Đảng về nước. Đến giữa năm 1929, tình hình cách mạng đã có chuyển biến mới. Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam lần lượt ra đời. Lý Tự Trọng được cử về nước hoạt động tại Sài Gòn - Chợ Lớn đảm nhận nhiệm vụ liên lạc trong và ngoài nước cho Xứ uỷ Nam Kỳ; đồng thời Lý Tự Trọng được giao một HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BCH HỘI NÔNG DÂN TỈNH CAO BẰNG * Số 777 - HD/HNDT Cao Bằng, ngày 06 tháng năm 2016 Độc lập - Tự - Hạnh phúc HƯỚNG DẪN Tuyên truyền kỷ niệm 68 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi thi đua quốc - Ngày truyền thống thi đua yêu nước (11/6/1948 - 11/6/2016) Thực Kế hoạch số 902/KH-SNV, ngày 27/5/2016 Sở Nội vụ Cao Bằng tuyên truyền kỷ niệm 68 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi thi đua quốc - Ngày truyền thống thi đua yêu nước (11/6/1948 - 11/6/2016), Ban Thường vụ Hội Nông dân tỉnh hướng dẫn huyện, thành Hội tổ chức tuyên truyền theo nội dung sau I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Tuyên truyền hoạt động kỷ niệm 68 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi thi đua quốc nhằm khơi dạy tinh thần yêu nước dân tộc ta - Thông qua hoạt động tuyên truyền tiếp tục tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cấp Hội, cán bộ, hội viên nông dân phong trào thi đua công tác khen thưởng, làm cho phong trào thi đua yêu nước thực trở thành phong trào mang tính tự giác, thường xuyên tập thể, cá nhân - Phát huy truyền thống thi đua yêu nước, tinh thần đoàn kết, động, sáng tạo, chung sức, đồng lòng vượt qua khó khăn, thách thức, góp phần thực thắng lợi mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống trị năm 2016 - Nội dung hình thức tuyên truyền phải đảm bảo tính xác, kịp thời có sức lan tỏa cấp Hội hội viên, nông dân II NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN Tuyên truyền quan điểm Đảng, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh thi đua quốc; chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước thi đua, khen thưởng Tuyên truyền hoàn cảnh đời, ý nghĩa Lời kêu gọi thi đua quốc ngày truyền thống thi đua yêu nước Tuyên truyền điểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng năm 2013, tập trung vào số nội dung sau: - Quy định bổ sung đối tượng, tiêu chuẩn tặng thưởng danh hiệu thi đua hình thức khen thưởng: "Lao động tiên tiến", "Huân chương Lao động" hạng, Bằng khen, Giấy khen công nhân, nông dân, người lao động trực tiếp điều 23, 42, 43,44, 71, 72 quy định cụ thể trách nhiệm người đứng đầu việc phát xây dựng điển hình tiên tiến người lao động (được bổ sung vào khoản Điều 83 Luật hành) - Quy định cụ thể tiêu chuẩn hình thức Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, khen cấp tỉnh, ngành, đoàn thể trung ương Bổ sung thêm đối tượng hộ gia đình tặng thưởng Bằng khen, Giấy khen Phân cấp thẩm quyền cho Lãnh đạo doanh nghiệp, Hợp tác xã công nhận danh hiệu Lao động tiên tiến, Chiến sỹ thi đua sở tặng Giấy khen Chủ tịch UBND cấp xã phân cấp công nhận danh hiệu Lao động tiên tiến cho cá nhân Tuyên truyền phong trào thi đua yêu nước lĩnh vực, nêu gương điển hình tiên tiến, nhân tố Hội; đăng tải danh sách tập thể, cá nhân địa bàn tỉnh Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ khen thưởng; giới thiệu số tập thể, cá nhân điển hình phong trào thi đua III HÌNH THỨC TUYÊN TRUYỀN - Tuyên truyền website Hội thông qua hình thức đăng tải văn quy định công tác thi đua khen thưởng, giới thiệu tập thể, gương điển hình tiên tiến - Tuyên truyền hình thức tuyên truyền miệng buổi sinh hoạt, giao ban, tập huấn, tọa đàm, giao lưu văn nghệ, thể thao IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hội Nông dân tỉnh: - Xây dựng hướng dẫn, theo dõi việc triển khai thực huyện, thành Hội; - Tổ chức hoạt động tuyên truyền quan Hội Nông dân tỉnh; - Tổng hợp, báo cáo kết thực Sở Nội vụ Các huyện, thành Hội: - Căn Hướng dẫn Hội Nông dân tỉnh tình hình thực tế địa phương, xây dựng kế hoạch tổ chức thực hoạt động tuyên truyền cụ thể tham gia hoạt động ngành chức tổ chức; - Báo cáo tình hình triển khai kết thực Hội Nông dân tỉnh theo báo cáo công tác Hội tháng năm 2016 Nơi nhận: - Ban Thi đua - Khen thưởng, Sở Nội vụ; - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; - TT Tỉnh hội; - HND huyện, thành phố; - VP, ban Tỉnh hội; - Lưu VT + TG T/M BAN THƯỜNG VỤ PHÓ CHỦ TỊCH Trương Văn Hợp HỘI LIÊN HIỆP THANH NIÊN VIỆT NAM ỦY BAN HỘI XÃ ĐIỆN THỌ TÀI LIỆU TUYÊN TRUYỀN Kỷ niệm 57 năm ngày truyền thống Hội LHTN Việt Nam (15/10/1956 - 15/10/2013) *** Trong lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc, các thế hệ thanh niên Việt Nam luôn nêu cao truyền thống yêu nước, khí phách anh hùng, hăng hái tiên phong trong mọi lĩnh vực, chiến đấu hy sinh oanh liệt vì độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội. Đặc biệt từ khi được Đảng và Bác Hồ quan tâm lãnh đạo, dìu dắt và rèn luyện, thanh niên Việt Nam đã phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, dũng cảm, mưu trí, năng động, sáng tạo, xung kích trên mọi mặt trận, góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta dành thắng lợi lịch sử vẻ vang trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc trước đây và giành thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Cùng với sự phát triển lớn mạnh của thanh niên, tổ chức Hội LHTN Việt Nam ra đời và đã trở thành một tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn, thu hút, tập hợp đông đảo các tầng lớp thanh niên phấn đấu vì độc lập tự do của dân tộc, vì sự phồn vinh của đất nước. Trải qua gần nửa thế kỷ xây dựng, phấn đấu trưởng thành, dưới sự lãnh đạo của Đảng, với vai trò nòng cốt chính trị của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội LHTN Việt Nam ngày càng xứng đáng là tổ chức xã hội rộng rãi của thanh niên và các tổ chức thanh niên Việt Nam yêu nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh và lý tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Kỷ niệm 56 năm ngày truyền thống Hội LHTN Việt Nam, chúng ta cùng ôn lại truyền thống vẻ vang của Hội LHTN Việt Nam. Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 27/9/1945, tại Đại hội Đoàn Thanh niên Cứu quốc thành phố Hà Nội, Bác Hồ đã chỉ thị phải hình thành một mặt trận thanh niên rộng rãi và thống nhất do Đoàn Thanh niên Cứu quốc làm nòng cốt. Đứng trước yêu cầu đó, ngày 27/3/1946 Bác Hồ ký sắc lệnh số 38 về việc thành lập Nha Thanh niên và Thể thao. Tháng 6/1946 Tổng đoàn Thanh niên Việt Nam ra đời (gọi tắt là Đoàn Thanh niên Việt Nam), sau đổi thành Liên đoàn Thanh niên Việt Nam - là một tổ chức rộng rãi của mọi thanh niên yêu nước tự nguyện đứng vào hàng ngũ của Liên đoàn do Đoàn Thanh niên Cứu quốc làm nòng cốt. Tháng 02/1950, Liên đoàn thanh niên Việt Nam tổ chức Đại hội lần thứ I tại căn cứ địa Việt Bắc trong khói lửa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, các đại biểu từ khắp các vùng miền của Tổ quốc đã về dự. Đại hội vinh dự được đón Bác Hồ kính yêu cùng các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước tới dự. Phát biểu tại Đại hội, Bác Hồ kính yêu đã ân cần dặn: phải thực hiện đoàn kết, đại đoàn kết trong phong trào thanh niên, phải giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Tại Đại hội các đại biểu đã bầu anh Nguyễn Chí Thanh làm Chủ tịch Liên đoàn Thanh niên Việt Nam (đồng chí Nguyễn Chí Thanh nguyên là Uỷ viên Bộ Chính trị, Đại tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam). Đại hội Liên đoàn Thanh niên Việt Nam là sự kiện đánh dấu bước phát triển quan trọng trong công tác đoàn kết, tập hợp thanh niên với vai trò nòng cốt của Đoàn Thanh niên Cứu quốc. Sau đại hội, Liên đoàn Thanh niên Việt Nam đã động viên lớp lớp thanh niên hăng hái tham gia các phong trào thi đua tòng quân bảo vệ tổ quốc, đấu tranh chống khủng bố, chống đàn áp, chống bắt lính, đòi tự do, dân chủ, hoà bình trong các đô thị lớn như: Hà Nội, Huế, Sài Gòn…với tinh thần “Cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh” theo tiếng gọi “Lên đàng” của non sông đất nước. Ngày 08/10/1956, Trung ương Liên đoàn Thanh niên Việt Nam và Ban vận động mặt trận thống nhất thanh niên tổ chức Đại hội tại Nhà hát lớn – Thủ đô Hà Nội. Đại hội đã thống nhất các tổ chức thanh niên Việt Nam với tên gọi chung là Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam. Ngày 15/10/1956, Đại hội vinh dự được đón Bác Hồ kính yêu và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước đến dự. Huấn thị tại Đại hội, Bác Hồ căn dặn: “Là người chủ tương lai, cho nên toàn thể thanh niên ta phải đoàn kết chặt chẽ, phấn đấu anh dũng, vượt mọi khó khăn, thi đua giúp sức vào sự nghiệp xây dựng một nước Việt Nam hoà Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI NĂM 1930 MỞ RA BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1. Bối cảnh lịch sử ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam a. Bối cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.Các nước tư bản đế quốc vừa tăng cường bóc lột nhân dân lao động trong nước vừa xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa. Sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động các nước trở nên cùng cực. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa. - Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, chủ nghĩa Mác- Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực, mở ra một thời đại mới - thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc. Đối với các dân tộc thuộc địa, Cách mạng Tháng Mười Nga nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức. - Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) vào tháng 3-1919 đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. b. Bối cảnh trong nước * Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược và từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở Việt Nam, biến một quốc gia phong kiến thành thuộc địa nửa phong kiến. - Về chính trị: thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng. Thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ trong việc bóc lột kinh tế và áp bức chính trị đối với nhân dân Việt Nam. - Về kinh tế: thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc địa. - Về văn hoá: thực dân Pháp thực hiện chính sách giáo dục thực dân và dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu. * Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam. - Dưới tác động của chính sách cai trị và chính sách kinh tế, văn hoá, giáo dục thực dân, xã hội Việt Nam diễn ra quá trình phân hoá sâu sắc. Giai cấp địa chủ câu kết với thực dân Pháp tăng cường bóc lột, áp bức nông dân. Tuy nhiên, trong nội bộ địa chủ Việt Nam lúc này có sự phân hoá, một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước, căm ghét chế độ thực dân đã tham gia đấu tranh chống Pháp dưới các hình thức và mức độ khác nhau. Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam, bị thực dân và phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề. Tình cảnh bần cùng khốn khổ của giai cấp nông dân Việt Nam đã làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc và phong kiến tay sai, tăng thêm ý chí cách mạng của họ trong cuộc đấu tranh giành lại ruộng đất và quyền sống tự do. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, đa số xuất thân từ giai cấp nông dân, có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với giai cấp nông dân, bị đế quốc, phong kiến áp bức bóc lột. Giai cấp tư sản Việt Nam bị tư sản Pháp và tư sản người Hoa cạnh tranh chèn ép, do đó thế lực kinh tế và địa vị chính trị nhỏ bé và yếu ớt, có tinh thần dân tộc và yêu nước ở mức độ nhất định. Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam bao gồm học sinh, trí thức, những người làm nghề tự do v.v. đời sống bấp bênh, dễ bị phá sản trở thành người vô sản, có lòng yêu nước, căm thù đế quốc thực dân, có khả năng tiếp thu những tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền vào. - Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này đều mang thân phận người dân mất nước và ở những mức độ khác nhau, đều bị thực dân áp bức, bóc lột. Vì vậy, trong xã hội Việt Nam, ngoài mâu thuẫn cơ bản giữa nhân dân, chủ yếu là ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN Kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2011) Năm 2011 đánh dấu chặng đường 80 năm lịch sử vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và tuổi trẻ Việt Nam, là năm được Đảng và Nhà nước chọn làm Năm Thanh niên. Đây là dịp quan trọng để mỗi đoàn viên, thanh niên ôn lại lịch sử, truyền thống hào hùng của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, đồng thời là cơ hội để chúng ta thể hiện trách nhiệm và vai trò của tuổi trẻ trong việc kế thừa và phát huy truyền thống, xung kích trong sự nghiệp xây dựng và phát triển tỉnh nhà và đất nước. Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930), Đảng đã thấy rõ tầm quan trọng của việc xây dựng tổ chức Đoàn. Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần II họp từ ngày 20 đến ngày 26/3/1931, Trung ương Đảng đã dành một ngày trong thời gian Hội nghị để bàn và quyết định những vấn đề quan trọng về công tác vận động thanh niên của Đảng. Xuất phát từ ý nghĩa đặc biệt ấy, được sự đồng ý của Bộ Chính trị và Bác Hồ, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III (họp từ ngày 22 đến 25/3/1961 tại Hà Nội) đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 là ngày thành lập Đoàn. Ngay sau khi thành lập, Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương đã phát triển được nhiều đoàn viên trong cao trào cách mạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô Viết - Nghệ Tĩnh. Từ phong trào giai đoạn này đã xuất hiện nhiều gương thanh niên đấu tranh oanh liệt, tiêu biểu là người đoàn viên thanh niên cộng sản Lý Tự Trọng với câu nói nổi tiếng trước tòa án kẻ thù: “Con đường của thanh niên chỉ là con đường cách mạng, không thể có con đường nào khác”. Tháng 7/1936, Hội nghị Trung ương Đảng đã định ra đường lối chuyển hướng nhiệm vụ từ đấu tranh bí mật, bất hợp pháp sang đấu tranh công khai hợp pháp và nửa hợp pháp. Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương tiếp nối truyền thống của Đoàn TNCS Đông Dương, tích cực vận động thanh niên đấu tranh chống thực dân, đế quốc, phản động tay sxi, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. Tháng 9/1939, chiến tranh thế giới lần thứ II bùng nổ, trong tình hình mới, tổ chức Đoàn phải chuyển vào hoạt động bí mật và xây dựng tỏ chức chặt chẽ với tên mới là Đoàn Thanh niên phản đế Đông Dương. Mùa Xuân năm 1941, Bác Hồ trở về nước cùng Trung ương Đảng trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Tháng 5 năm 1941, Người đã chủ trì Hội nghị Trung ương VIII tại Pắc Bó (Cao Bằng). Dưới ánh sáng Nghị quyết Hội nghị Trung ương VIII, Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam ra đời tiếp nối sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của các tổ chức thanh niên trước đó do Đảng, Bác Hồ tổ chức, giáo dục và rèn luyện. Dưới ngọn cờ của Đảng và Bác Hồ vĩ đại, Đoàn Thanh niên Cứu quốc và tuổi trẻ cả nước đã xung kích cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta vùng lên tiến hành thành công Cách mạng tháng Tám năm 1945, mở ra kỷ nguyên độc lập tự do cho dân tộc, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam châu Á. Thực hiện lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ cách mạng, đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) là lực lượng hăng hái đi đầu trong phong trào chống “giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm”. Thời gian độc lập không được bao lâu, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta một lần nữa, cả dân tộc lại bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ đầy gian khổ, hy sinh. Tiêu biểu cho những ngày đầu kháng chiến là tuổi trẻ Sài Gòn - Chợ Lớn đã thành lập các đội Thanh niên xung phong cảm tử, thanh niên tự vệ kiên quyết đáng trả kẻ thù. Tại Thủ đô Hà Nội suốt 60 ngày đêm, nhiều chiến sỹ với tuổi đời còn rất trẻ đã ôm bom ba càng chặn xe tăng giặc ngay trên đường phố. Sau gần 20 năm hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ DE CLTONG TUYNX TNUYPX zo xAn,t NGAv rr-rANH LAp Eor rsrgu NrEx rtnN puoNc uO crti vrNrr (rr,r,i rno, - rs/ slzorr) Sau khi Edng c6ng s6n E6ng Ducmg dugc thdnh l4p vdo 3/211930, dudi sq lSnh dqo cria Ddng, phong trdo c6ch mang cta nudc ta phat tri6n m4nh mE. Trong qu6 trinh lSnh d4o c6ch m?ng, DAng lu6n ludn chri y d6n lUc lugng thanh thitlu nhi de tap .i hqp vdo td chuc, hod vdo ldn song c6ch m4ng cua cA ddn tQc dd ddu iranh giAnh dQc lflp qu do vd xdy dpg Td qu6c. Th6ng 10/1930, HQi nghi Ban Ch6p hdnh Tmng uong DAng lAn thri nhAt fth6a I) da dC cqp d6n td chuc thi6u nhi vd thi6u ni€n crich mAng Hdng nhi Eodn vd giao cho Dodn thanh ni€n phg trilch Thring 311931, Hqi nghi Ban Chdp hdnh Trung uong Ddng lAn II dd quy6t dinh thdnh l4p Dodn vd tdi Hdi nghi l6n thri 8 cria Trung uong Ding vdo thilng 511,g4I ita quy6t dinh thdnh lap Mat trfln ViQt Minh dC doan ktit c6c lgc lucrng d6nh TAy, d6nh Nhat gidnh dQc lpp tU do cho ddn tQc ViQt Nam. Ngay sau d6, ngdy l5l5ll94l tpi th6n Nd M4, xd Trudng Hd, huyQn Hd Qu6ng, tinh Cao Bing, Hpi Nhi ddng Ciru qu0c dugc thdnh lap vd ld thdnh vi6n cria Mat trfln Viet Minh, ho4t clQng'theo di6u lQ cria Mat tr$n Viet Minh v6i ndi dung "Dw bi ddnh Tdy, ddnh Nhqt ldm cho Vi€t l,'lam hodn todn dpc lQp". Ngdy dAu ti€ir thdnh lap, DOi c6 5 dOi vi6n ld Ndng Vdn DAn mang bi danh ld Kim Ddng, Ndng Vin Thdn ld Cao Son, Ly Vdn Tinh ld Thanh Minh, L)t Thi Ni ld rhriy Ti€n vd Ly Thi XOu ld Thanh Thriy; Kim E6ng dugc bAu ldm dQi trucrng. .,( Tu ngdy 6y cl€n nay, theo sg nghiQp ciich mpng cria Ding vd dugc Dodn phg trdch, DQi cdng ngdy cdng ph6t tritin. Theo tung thdi kj,, EOi da doi t€n cho phu hgp vdi yOu cdu cria c6ch m4ng vd nguyQn vgng cria thi6u ni€n, nhi ddng nhu EQi Nhi ddng Ctru qu5c, DQi Thieu ni6n Th6ng Tiim, Edi Thi6u ni€n ti6n phong ViQt Nam vd ngdy 30/0111970 th6 theo nguyQn vQng cia thi6u ni€n, nhi <16ng c6 nudc, Ban Ch6p hdnh Trung ucrng DAng dd raNghi quytit cho DQi dugc mang t6n B6c H6 kinh y€u: DQi Thi6u ni€n ti€n phong UO Ctri Minh. sau ngdy 151511941, vang theo loi B6c dpy, ctrng cha anh ldm c6ch mang, Doi thi6u nhi criu qu6c dugc thdnh lflp o kh6p c6c dia phuong trong ci nudc. C6c dQi vi€n, thi6u nhi tich cgc tham gia ho4t dQng c6ch mpng nhu ldm li6n l4c, trinh s6t, bao vQ tr?t tu tri an,,b6o vQ x6m lhng, tham gia lao dOng ti6t kigm, xo6 mir cht dA lpp c6ng xu6t sic nhu DQi thitiu ni€n du kich Einh B6ng, D6i thi€u nhi B6t sat (Ha NOi), DOi Thi€u nhi Thdnh Hu6, D6i Thi€u nhi D6ng Th6p Mudi nhi€u dQi vi€n thi6u nhi anh hung xu6t hi€n nhu'Kim E6ng, Duong vdn NQi, Ph4m Ngq. Ea, Vir A Dinh, L6 Vin T6m cria thoi k! ch6ng ph6p dd tro rhdnh nhung guong s6ng cho c6c th6 he thieu nhi ViQt Nam noi theo, lirm sang ngoi, trang su cta Dgi Thi6u ni€n tiOn phong. SuOt Z cuQc kh6ng chi6n trubng k! cua ddn tQc, lcry lop thi6u nhi Viet Nam o hai midn Nam, Bdc dd gop phAn nh6 b6 cira minh viro sr,r nghiQp d6u tranh gi6i ph6ng ddn tQc nhu: Phong trdo TrAn Qudc To6n do B6c HO ph6t dOng ndm 1948, phong trdo "h miin Nam ru\t thit", "ViQc nh6, cht ldn, ch6ng My ctru nrdc", ,,Ldm nghin vi€c t6t thwc hi€n 5 Diiu Bdc H6 dqy", d5 c6 nhi6u tap thC DQi vd c6 nhdn dgi vi€n gidnh danh hiQu "Chdu ngoan Bdc H6", nhi€u dOi vi€n thi6u ni€n tidn phong dd tro thdnh dfrng si diet M!, diQt nBuI, ciic anh hung thii5u nhi qudn thdn minh hy sinh vi sg nghiQp b6o vq T6 qudc' x6y dgng x6m ldng nhu TrAn Vdn . jThQ, Nguy6n 86 Nggc, Kcrpa Kolong, TrAn Van UAn'.' Vdng loi B6c dpy: "Tu4i nh6 tdm viQc nho Tu) theo sac cila minh Dd tham gia khdng chi\n Dd ... giới thi u số tập thể, cá nhân điển hình phong trào thi đua III HÌNH THỨC TUYÊN TRUYỀN - Tuyên truyền website Hội thông qua hình thức đăng tải văn quy định công tác thi đua khen thưởng, giới thi u... hiệu Lao động tiên tiến, Chiến sỹ thi đua sở tặng Giấy khen Chủ tịch UBND cấp xã phân cấp công nhận danh hiệu Lao động tiên tiến cho cá nhân Tuyên truyền phong trào thi đua yêu nước lĩnh vực, nêu... triển khai kết thực Hội Nông dân tỉnh theo báo cáo công tác Hội tháng năm 2016 Nơi nhận: - Ban Thi đua - Khen thưởng, Sở Nội vụ; - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; - TT Tỉnh hội; - HND huyện, thành phố;