1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gửi chú NTNA bài 1

1 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Gửi chú NTNA bài 1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

Lưu font chữ vào bài soạn PowerPoint PowerPoint là chương trình soạn thảo giáo trình điện tử miễn phí quen thuộc của các thầy cô giáo. Giả sử một ngày nào đó bạn đang chuẩn bị thuyết trình, nhưng trên máy tính lúc này lại không có đủ các phông chữ mà mình đã soạn thảo ở nhà. Đồng thời làm các câu chữ trong lúc bạn thuyết trình cứ hiện lên lung tung và mất đi ý nghĩa của nó, thì lúc này vấn đề này thực sự trở nên khá nghiêm trọng. Để tránh trường hợp đáng tiếc này có thể xảy ra, bạn hãy áp dụng qua thủ thuật này sau: Bước 1: Sau khi soạn thảo bài giảng xong, bạn nhấp vào File -- > Save, trên thanh Toolbar chọn Tools --> Save Options. Bước 2: Hộp thoại Save Options xuất hiện, trong mục Font options for current document only bạn đánh dấu check vào tuỳ chọn Embed True Type fonts. Lúc này sẽ có hai lựa chọn dành cho bạn: + Embed characters in use only (best for reducing file size): Với tuỳ chọn này dành cho người quan tâm đến dung lượng của tập tin (vì dung lượng tăng thêm không đáng kể) nhưng lại không cho phép chỉnh sửa ở máy khác về sau. + Embed all characters (best for editing by others): Với tuỳ chọn này dành cho người không quan tâm đến dung lượng của tập tin. Nhưng nó rất thuận tiên cho việc chỉnh sửa lại ở máy khác sau này. Sau khi lựa chọn xong bạn bấm OK và lưu lại tập tin bình thường. Từ bây giờ, bạn có thể yên tâm với font chữ mình đã soạn thảo có thể trình chiếu ở bất kỳ máy tính nào mà không sợ lỗi font. Bài 2x 4x   x  x x x 1 1  2 Đặt 2x=a (a>0) Ta có a a2    a 1 a 1 a  a a2  a  a2  a  a2  a      a2  a 1 a a 1  (a  a  1).(   ) a 1 a 1 a  a 1 Áp dụng bdt    a b c abc 1 9  (a  a  1).(   )  ((a  a  1).( ) a 1 a 1 a  a 2.(a  a  1) 1   a2  a   4x  2x   x  Dấu = xảy  a 1 a 1 a  a KQ KQ L Ư C H Â P D Â N S Ô 1 L Ư C M A S A T G I A T Ô C L Ư C N E W T O N L Ư C Đ A N H Ô I 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 Câu số 1 : Gồm 9 ô Vệ tinh quay quanh trái đất mà không rơi nhờ lực gì? Câu số 1 : Gồm 9 ô Vệ tinh quay quanh trái đất mà không rơi nhờ lực gì? Câu số 6: Gồm 6 ô “Chàng trai trẻ”ngồi đọc sách dưới gốc cây táo và “Úi da đau quá! Sao quả táo lại rơi xuống đầu ta nhỉ??? ” “Chàng trai trẻ” đó tên là gì? Câu số 6: Gồm 6 ô “Chàng trai trẻ”ngồi đọc sách dưới gốc cây táo và “Úi da đau quá! Sao quả táo lại rơi xuống đầu ta nhỉ??? ” “Chàng trai trẻ” đó tên là gì? Câu số 7 : Gồm 9 ô Khi vật bị biến dạng xuất hiện lực gì? Câu số 7 : Gồm 9 ô Khi vật bị biến dạng xuất hiện lực gì? Về một chữ trong bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" "Bài thơ về Tiểu đội xe không kính" là một thi phẩm nổi tiếng của nhà thơ Phạm Tiến Duật viết vào những năm chống Mỹ ác liệt nhất của bộ đội ta ở tuyến đường Trường Sơn. Bài thơ này đã được đưa vào giảng dạy chính thức trong chương trình Văn học THCS chỉnh lý(1995). Nhiều nhà soạn sách tham khảo cho GV và HS đã viết những bài phân tích, bình giảng công phu về nó. Năm 2001, báo GD-TĐ đã tổ chức một đợt bình thơ trong nhà trường và có hàng chục người tham gia bình bài thơ này. Trong hàng chục bài phân tích bình giảng từ trước tới nay về bài thơ, bài viết của GS Trần Đình Sử đã gây cho chúng tôi những ấn tượng thú vị. GS đã có những phát hiện đáng kể về nội dung và nghệ thuật bài thơ. Tuy nhiên, trong bài viết của mình, GS đã có một ý kiến làm cho chúng tôi băn khoăn. Khi phân tích khổ thơ cuối, ông tỏ ý chê Phạm Tiến Duật non tay trong việc dùng chữ xước ở câu thơ "Không có mui xe thùng xe có xước". Cụ thể, ông viết như sau: "Khổ thơ thứ bảy, kết bài, nêu lên hình ảnh về những thử thách ngày càng nhiều, càng ác liệt. Chỉ tiếc chữ "xước" hơi nhẹ quá: ." [1-tr. 400; 2-tr. 150]. Qua câu này, chúng ta thấy rằng: nhà phê bình có sự ngập ngừng, lúng túng; tuy chê nhưng lại không dám thẳng thắn nên câu văn mới bị vi phạm lỗi diễn đạt như vậy( trước hoặc sau tính từ "nhẹ" chỉ có thể dùng một trong hai phó từ "hơi" hoặc "quá"). Chúng tôi băn khoăn vì hai nhẽ: một là, chẳng nhẽ một người viết có học vấn ngữ văn ở trình độ đại học, một nhà thơ vốn được coi là "một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ trẻ những năm kháng chiến chống Mỹ " [3-Tiểu dẫn, tr. 42] như anh Duật lại hớ hênh, cẩu thả đến thế sao? Hai là, chẳng nhẽ bộ GD-ĐT lại chọn vào chương trình Văn học phổ thông một sản phẩm văn chương có tỳ vết về câu chữ như vậy cho học sinh học hay sao? Nói thế, chắc có người sẽ bắt bẻ: ôi dào, ông chỉ hay vẽ chuyện, như con người là sản phẩm kỳ diệu của tạo hoá mà đến bậc vĩ nhân còn "nhân vô thập toàn" huống hồ văn chương là thứ "tự cổ vô bằng cứ " ? Xin thưa: nếu là vấn đề nội dung tư tưởng, vấn đề các lớp nghĩa sâu xa, ẩn tàng, trừu tượng ở tầng siêu ngôn ngữ của văn bản thì có thể nói như vậy, nhưng đây lại là vấn đề chữ nghĩa, vấn đề ở tầng biểu đạt nội dung sự vật, sự kiện mà theo như cách nói ở trên của GS-TS Trần Đình Sử, chuyên gia hàng đầu của ngành lý luận văn học nước nhà hiện nay, thì bài thơ này còn đâu là mẫu mực về sự chính xác, trong sáng, hay ho, đẹp đẽ của tiếng Việt để mà dạy cho học trò? Bởi tuy là tỳ vết đó nằm ở một chữ, nhưng trong tính tương tác hệ thống của toàn bộ câu chữ bài thơ, trên mọi cấp độ ngôn từ, thì hậu quả của nó là "con sâu làm rầu nồi canh".Trong lịch sử văn học nhân loại đã có nhiều giai thoại cho hay: có khi chỉ vì thay đổi một chữ mà quyết định cả vận mệnh một bài thơ. Hẳn người đọc yêu văn học Trung Hoa, không Nhúng Font chữ trong bài soạn POWERPOINT XP Các định dạng Font chữ trong bài soạn bị mã hóa lung tung lên cả chỉ vì chiếc máy tính mà bạn đang dùng thiếu các Font chữ này. Làm sao đây, mọi chuyện sẽ tốt đẹp hơn rất nhiều nếu như trước đó bạn biết thủ thuật sau: B-1> Sau khi thiết kế xong mẫu bài soạn PowerPoint ở máy nhà, khi vào File --> Save lưu lại trong hộp thoại Save hiện ra bạn nhấp chọn menu Tools ở góc phải--> chọn "Save Options". B-2> Trong hộp thoại "Save Options" bạn nhấp chọn mục "Embed TrueType fonts" rồi chọn một trong hai tùy chọn con ở phía dưới. Embed characters in use only (best for reducing file size): nếu bạn chọn mục tùy chọn này thì dung lượng tập tin files PowerPoint sẽ tăng lên không đáng kể mấy so cách lưu truyền thống nhưng khi đem qua máy khác không có các dạng Font chữ này thì tài liệu chỉ hiển thị tốt chứ không cho bạn nhấp chuột vào sửa chửa nội dung. Embed all characters (best for editing by others): với tuy chọn này thì dung lượng tập tin file PowerPoint sẽ tăng lên khá nhiều so với cách lưu truyền thống, tuy nhiên bạn sẽ được cái lợi lớn là Font chữ sẽ hiển thị tốt và bạn có thể tùy ý chỉnh sửa nội dung ở các máy thiếu Font . Chú ý: nếu bạn dùng Powerpoint 2000 thì khi vào File--> Save--> menu Tools--> sẽ không có mục "Save Options" mà chỉ có tùy chọn "Embed TrueType Fonts" mà thôi. Trần Đại Minh Trí THƯ GỬI CHÚ Sao lâu lắm chú không về thăm xóm Em vẫn buồn mặc áo tím ngày xưa Vẫn dịu dàng đội nón lúc chiều mưa Để đi học hay mỗi lần ra ngõ Nắng đã úa chúa ơi từ dạo đó Chú không về nên nắng chẳng hồi sinh Xóm em buồn từ dạo đấy chú biết không Em cũng thấy buồn ghê chú ạ. Sao lâu lắm chú không về thắm xóm Chú chẳng thương chẳng nhớ tới em sao Em vẫn xinh như chú bảo dạo nào Nhưng xinh đẹp mà vô duyên chú nhỉ. Em yêu chú ! Vâng em còn bé Cô bé học trò lẫm mực ngây thơ Tại chú đấy mà em chán học Tại chú đấy mà em phải khóc Chú đi hoài biền biệt chẳng về thăm Xóm em buồn từ dạo đấy chú biết không Em cũng thấy buồn ghê chú ạ. Sao lâu lắm chú không về thắm xóm Cây là già mỗi độ nở ra hoa Mối tình đầu vụng dại cũng phôi pha Em quên chú hương tình còn phảng phất Rồi một ngày em quên chú thật Em lấy chồng mong đợi đẹp hơn xưa Hôm vu quy em mới thấy bồi hồi Thư chú viết về ôi muộn quá Thư chú viết yêu em từ lâu lắm Nhưng chẳng ngõ lời vì chú sợ tương lai Thôi hết rồi đừng mơ mộng ngày mai Con sáo ấy sang sông rồi chú ạ Đêm tân hôn em thấy lòng mình giá lạnh Trong tay chồng mà nước mắt rưng rưng Chú biết không em tha thiết gọi thầm Tên chú đấy, bởi vì em còn yêu chú.

Ngày đăng: 18/10/2017, 23:36

Xem thêm: Gửi chú NTNA bài 1

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w