ĐỀ KIEM TRA 1 TIET HKI tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Tuần 9 Tiết 9 KIỂM TRA MỘT TIẾT GIỚI HẠN: Bài 4. Lệ độ Bài 5. Tôn trọng kỉ luật Bài 6. Biết ơn THỜI GIAN: TUẦN 9 ĐỀ KIỂM TRA ( CÓ ĐỀ KÈM THEO ) ĐÁP ÁN: Câu 1./ Đánh dấu x vào cột tương ứng với những hành vi em cho là thích hợp. ( 1 đ ) Hành vi Có lễ độ Thiếu lễ độ 1. Đi xin phép, về chào hỏi 2. Nói leo trong giờ học 3. Gọi dạ bảo vâng 4. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người 5. Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, người già… trên xe buýt 6. Kính thầy yêu bạn 7. Nói trống không 8. Ngắt lời người khác. Câu 2./ Những câu ca dao, tục ngữ nào thể hiện tính lễ độ? Hãy đánh dấu x vào ô vuông? ( 1 đ ) - 1. Đi thưa về gởi. - 2.Trên kính dưới nhường. - 3. Thương người như thể thương thân. - 4. Đói cho sạch rách cho thơm. - 5. Gọi dạ bảo vâng. Câu 3./ Dựa vào câu trả lời sẵn hãy cho biết thế nào là biết ơn? Đánh X vào câu đúng (1đ ) a) Là cách cư xử của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác . b) Là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghóa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, với đất nước . Câu 4./ Điền những từ sau đây vào chỗ trống để hoàn thành câu sau? (2 đ ) (1) qui đònh chung; (2) kỉ luật; (3) mọi nơi; (4) tập thể Tôn trọng……………………… là biết tự giác chấp hành những …………………………………………….của tập thể của tổ chức xã hội ở ……………………………, mọi lúc. Tôn trọng kỉ luật còn thể hiện ở việc chấp hành mọi sự phân công của ……………………………… như lớp học, cơ quan, doanh nghiệp… Câu 5./ Đánh dấu x vào câu tương ứng với những việc làm thể hiện biết ơn. (1đ) 1. Lan cố gắng học tốt để bố mẹ vui lòng. 2. Đi trên đường sạch đẹp, Hùng luôn nghó đến những người quét rác. 3. Được người lớn cho quà Tâm chỉ nhận bằng 1 tay. 4. Hồng gặp thầy cũ không thèm chào hỏi. Câu 6./ Trong truyện đọc giữ luật lệ chung, Bác Hồ đã chấp hành quy đònh để dép bên ngoài chùa và dừng xe khi có đèn đỏ. Thể hiện đức tính gì của Bác Hồ:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------- (1đ) Câu 7./ Thế nào tôn trọng kỉ luật? (1,5đ): --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------- Caõu 8./ Theỏ naứo laứ leó ủoọ? ( 1,5 ủ ) : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn: Địa -Khối 10 Thời gian: 45 phút Mã đề:135 Tên: Lớp: 10/ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) C U 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 A B C D Câu 1: Theo phân loại Alixốp, số lượng đới khí hậu Trái Đất là: A đới B đới C đới D đới Câu 2: Để biết cấu trúc Trái Đất người ta dựa chủ yếu vào: A Nguồn gốc hình thành Trái Đất B Nghiên cứu đáy biển sâu C Những nũi khoan sâu lòng đất D Nghiên cứu thay đổi sóng địa chấn lan truyền lòng Trái Đất Câu 3: Các đối tượng địa lí sau thuờng biểu phương pháp kí hiệu: A Các dãy núi B Các điểm dân cư C Các đường ranh giới hành D Các đảo Câu 4: Lớp nhân Trái Đất có đặc điểm là: A Vật chất tồn trạng thái lỏng B Tất Vật chất tồn trạng thái rắn C Độ sâu từ 2900 đến 5100KM D Áp suất từ 1,3 triệu đến 3,1 triệu atm Câu 5: Hướng tự quay quanh trục Trái Đất có đặc điểm là: A Ngược với hướng chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời B Từ đông sang tây C Thuận chiều kim đồng hồ D Ngược chiều kim đồng hồ Câu 6: Phương pháp chấm điểm thường dùng để thể đối tượng địa lí có đặc điểm: A Phân bố theo tuyến B Phân bố phân tán, lẻ tẻ C Phân bố phạm vi rộng D Phân bố tập trung theo điểm Câu 7: Một yếu tố quan trọng khiến khí hậu nước ta không khô hạn nước vĩ độ Tây Á, Tây Phi là: A Gió Tây ôn đới B Gió đất, gió biển C Gió mùa D Gió Mậu dịch Câu 8: Do tác động lực Côriôlit nên bán cầu Nam vật chuyển động từ cực xích đạo bị lệch hướng: A Về phía bên theo hướng chuyển động B Về phía bên trái theo hướng chuyển động C Về phía bên phải theo hướng chuyển động D Về phía xích đạo Câu 9: Nguyên nhân sinh tượng mùa Trái Đất do: A Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông B Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục C Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông D Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo trục nghiêng với góc nghiêng không đổi Câu 10: Các dạng kí hiệu thường sử dụng phương pháp kí hiệu là: A Hình học, chữ, kí hiệu B Hình học, chữ, tượng hình C Chữ, tượng hình, kí hiệu D Hình học, chữ, đường Câu 11: Trên đồ tự nhiên, đối tượng địa lí thường thể phương pháp đường chuyển động là: A Dòng sông, dòng biển B Các dãy núi, dòng sông C Hướng gió, dòng biển D Hướng gió, dãy núi Câu 12: Tác động ngoại lực xảy bề mặt Trái Đất thể qua trình: A Phong hoá, bóc mòn, vận chuyển, tạo núi B Vận chuyển, bồi tụ C Phong hoá, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ D Vận chuyển, tạo núi Câu 13: Theo qui ước từ phía Tây sang phía Đông qua đường chuyển ngày quốc tế thì: A Tăng thêm hay lùi lại ngày lịch tuỳ qui định quốc gia B Lùi lại ngày lịch C Không cần thay đổi ngày lịch D Tăng thêm ngày lịch Câu 14: Phương pháp kí hiệu thường dùng để thể đối tượng địa lí có đặc điểm: A Phân bố theo điểm cụ thể B Phân bố không đồng C Phân bố với phạm vi rộng rải D Phân bố theo dải Câu 15: Trong phương pháp kí hiệu, kí hiệu biểu tượng, đối tượng có đặc điểm: A Đặt tùy ý vào vị trí đồ B Mỗi kí hiệu thể hay nhiều đối tượng C Đặt xác vào vị trí mà đối tượng phân bố đồ D Thể cho phạm vi lãnh thổ rộng Câu 16: Gió Tây ôn đới có nguồn gốc xuất phát từ: A Các khu áp cao chí tuyến phía vùng áp thấp ôn đới B Các khu áp cao chí tuyến phía vùng áp thấp xích đạo C Các khu áp thấp chí tuyến phía vùng áp thấp xích đạo D Các khu áp thấp chí tuyến phía vùng áp thấp ôn đới Câu 17: Khi nhiệt độ tăng dẫn đến khí áp: A Chỉ giảm nhiệt độ tăng lên chưa đạt đến 30oC B Tăng lên C Không tăng, không giảm D Giảm Câu 18: Thành phần cấu tạo thiên hà bao gồm: A Các sao, hành tinh, vệ tinh, chổi B Các thiên thể, khí, bụi xạ điện từ C Các hành tinh vệ tinh D Các thiên thể, khí, bụi Câu 19: Giờ quốc tế lấy theo của: A Múi số 23 B Múi số C Múi số D Múi số Câu 20: Chuyển động biểu kiến là: A Một loại chuyển động có Mặt Trời B Chuyển động có thực Mặt Trời C Chuyển động thực Mặt trời D Chuyển động có thực quan sát thấy Câu 21: Những vùng bất ổn vỏ Trái Đất thường nằm vị trí: A Nơi tiếp xúc mảng kiến tạo B Trung tâm lục địa C Ngoài khơi đại dương D Ven bờ đại dương Câu 22: Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là: A 149,6 triệu km B 149,6 nghìn km C 140 triệu km D 149,6 tỉ km Câu 23: Nguyên nhân khiến ngày đêm luân phiên xuất Trái Đất là: A Trái Đất hình cầu tự quay quanh trục B Các tia sáng từ Mặt Trời chiếu song song C Trái Đất hình cầu D Trái Đất tự quay Câu 24: Quá trình phong hoá chia thành : A Phong hoá quang học, phong hoá hoá hoc, phong hoá sinh học B Phong hoá lí học, phong hoá hoá hoc, phong hoá địa chất học C Phong hoá lí học, phong hoá học, phong hoá sinh học D Phong hoá lí học, phong hoá hoá hoc, phong hoá sinh học Câu 25: Trong học tập, đồ phương tiện để học sinh: A Học tập, rèn luyện kĩ địa lí B Học thay sách giáo khoa C Thư giản sau học xong D Xác định vị trí phận lãnh thổ học Câu 26: Các loại gió mang mưa nhiều cho vùng chúng thổi đến A Gió Tây ôn đới gió fơn B Gió fơn gió Mậu Dịch C Gió Mậu Dịch gió Tây ôn đới D Gió Tây ôn đới gió mùa Câu 27: Frông lạnh A frông hình thành miền có khí hậu lạnh B frông hình thành khối không khí lạnh đảy lùi khối không khí nóng C frông hình thành khối không khí lạnh tiếp ... ĐỀ KT 1T - GDCD LỚP 10 ( ĐỀA) (HỌC SINH GIỮ SẠCH SẼ,KHÔNG ĐÁNH DẤU VÀO ĐỀ , NỘP LẠI ĐỀ CHO GIÁO VIÊN SAU GIỜ KT) 1.Bộ óc con người là cơ quan có chức năng: a.Thu nhận hình ảnh của sự vật. b.Phản ánh vật chất hình thành nên ý thức. c.Suy nghó mọi sự vật hiện tượng. d.Xét đoán mọi vấn đề. 2.Đặc điểm cơ bản của phủ đònh biện chứng là: a. Sự vận động diễn ra theo chiều hướng đi lên. b. Sự thay thế sự vật cũ bằng sự vật mới tiến bộ hơn. c. Tạo động lực thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển. d. Tính khách quan và tính kế thừa của sự phát triển. 3. Hãy xác đònh quan điểm đúng: a. Vận động là tương đối, đứng im là tuyệt đối. b. Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối. c. Cả vận động lẫn đứng im đều là tương đối. d. Cả vận động lẫn đứng im đều là tuyệt đối. 4.Người sáng lập học thuyết chứng minh sự tiến hoá của các giống loài thông qua chọn lọc: a.Dac-uyn b.Niuton c.Acximet d.Marx, Engels. 5.Hiện nay , việc bảo vệ giới tự nhiên là nhiệm vụ của: a.Học sinh toàn cầu. b.Nhà nước toàn cầu. c. Loài người toàn cầu. d.Công dân toàn cầu. 6. Con người cần đấu tranh chống: a. Quan điểm duy vật phản khoa học. b. Quan điểm duy tâm khoa học. c. Quan điểm triết học biện chứng. d. Quan điểm duy tâm phản khoa học. 7.Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng: a. Lượng đổi kéo theo chất đổi và ngược lại. b. Quá trình phủ đònh biện chứng. c. Quá trình đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn. d. Chất đổi kéo theo lượng đổi và ngược lại. 8.Trường hợp nào không vận động: a. Người ngồi trên con tàu. b. Hòn đá nằm trên đồi. c. Cái bàn, cái bảng trong lớp học. d. Không có trường hợp không vận động. 9.Thế nào là mâu thuẫn ? a. Sự đấu tranh gạt bỏ nhau giữa các mặt đối lập. b. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. c. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. d. Tất cả đều đúng. 10. Sự quang hợp ở cây xanh chỉ thực hiện khi có ánh sáng mặt trời và hợp chất CO 2 . Hãy xác đònh các hình thức vận động có mối liên hệ với nhau qua hiện tượng trên: a. VĐ sinh học – VĐ vật lý – VĐ cơ học. b. VĐ cơ học – VĐ vật lý – VĐ hóa học. c. VĐ sinh học – VĐ cơ học – VĐ hóa học. d. VĐ sinh học – VĐ vật lý – VĐ hóa học. 11. Sự thay đổi đơn thuần về lượng đến giới hạn của điểm nút sẽ chuyễn hoá thành: a. bước nhảy. b. chất khác. c. lượng lớn hơn. d. chất lớn hơn. 12.Trong giới tự nhiên sở dó có được giống, loài mới xuất hiện là do: a.Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. b. Sự đấu tranh giữa các giai cấp. c. Sự đấu tranh giữa di truyền và biến dò. d. Sự đấu tranh giữa lực lượng tiến bộ và lạc hậu. 13.Sự thống nhất giữa chất và lượng trong một độ xác đònh là: a.Têt đối. b.Tương đối. c. Bất biến. d.Vónh viễn. 14. Vận động vật lý là : a.Sự thay đổi vò trí của các vật thể trong không gian b.Sự trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường c. Sự hoá hợp và phân giải các chất . d.Sự vận động của các nguyên tử, các hạt cơ bản 15.Vai trò của mâu thuẫn đối với sự phát triển: a.Là mục tiêu của sự phát triển. b.Là nguồn gốc sự phát triển. c.Là phương thức của sự phát triển. d.Là kết quả của sự phát triển. 16.Các sự vật, hiện tượng trong thế giới sở dó vận động phát triển được là nhờ: a.Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. b.Sự đấu tranh giữa cái đúng và sai. c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. d. Sự đấu tranh giữa biến dò và di truyền. 17.Khoa học ngày càng phát triển là do: a.Sự đấu tranh giữa cái mới và cái cũ. b. Sự đấu tranh giữa nhận thức đúng và sai. c. Sự đấu tranh giữa cái ác và cái thiện. d. Sự đấu tranh giữa các giai cấp trong xã hội. 18.Cách thức sự phát triển của sự vật hiện tượng: a. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. b.Cái mới phủ đònh cái cũ. c.Lượng đổi dẫn đến chất đổivà ngược lại. d.Chất đổi dẫn đến lượng đổi và ngược lại. 19.Nguyên nhân của phủ đònh biện chứng là: a.Do có một lực bên ngoài tác động vào. b.Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn trong sự vật. c. Do sự đấu tranh giữa cái mới và cũ trong sự vật. d.Do sự đấu tranh giữa cái tích cực và tiêu cực trong s.vật 20.Vận động là : a.Sự ĐỀ KT 1 TIẾT - GDCD LỚP 10 (ĐỀ A) (HỌC SINH GIỮ SẠCH SẼ, KHÔNG ĐÁNH DẤU VÀO ĐỀ , NỘP LẠI ĐỀ CHO GIÁO VIÊN SAU GIỜ KT) 1. Lương tâm là gì? a. Sự hối hận, đau khổ do mình đã mắc sai lầm. b. Sự xấu hổ vì lo sợ xã hội lên án chê trách hành vi trái đạo đức của mình. c. Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của mình d. Sự sung sướng, thanh thản do những việc làm lương thiện của mình. 2. Hãy xác đònh một hành vi đạo đức sau đây: a. Nhà sư không ăn thòt súc vật, không giết kiến, bẻ cây. b. Người phụ nữ cho đứa trẻ hàng xóm bú nhờ. c. Người đàn ông nhảy xuống sông cứu cô gái thoát chết đuối. d. Đứa bé tự giác trả lại tiền cho người bò mất khi nhặt được tiền rơi. 3. Một người học sinh có danh dự khi: a. Đạt thành tích cao trong học tập b. Nhân phẩm được Nhà trường đánh giá và công nhận. c. Có hạnh kiểm tốt được bạn bè quý mến. d. Tham gia tích cực các phong trào của trường lớp phát động. 4. Một trường hợp tự trọng: a. Không nhờ bạn giảng giải những bài toán khó. b. Không đi nhờ xe của bạn. c. Không mượn tập bạn để chép bài. d. Không “quay cop” bài của bạn trong kiểm tra. 5. Một trường hợp tự ái: a. Đứa bé đánh giày không nhận tiền bố thí. b. Người học sinh không xin Thầy nâng điểm. c. Đánh bạn vì bạn chê cười mình. d. Cán bộ Nhà nước không nhận tiền hối lộ. 6. Danh dự là: a. Nhân phẩm đã được xã hội đánh giá và công nhận. b. Đức tính đã được xã hội tôn trọng và đề cao. c. Uy tín đã được xã hội xác nhận và suy tôn. d. Năng lực đã được xã hội khẳng đònh và thừa nhận. 7. Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là có: a. Tinh thần tự chủ. b. Ý chí vươn lên. c. Tính tự tin. d. Lòng tự trọng 8. Lương tâm lànăng lực ………………… hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội. a. Tự nhắc nhở và phê phán. b. Tự phát hiện và đánh giá. c. Tự đánh giá và điều chỉnh. d. Tự theo dõi và uốn nắn. 9. Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp con người tự tin hơn vào bản thân và phát huy được tính …………………… trong hành vò của mình. a. Tự giác. b. Tự tin. c. Sáng tạo. d. Tích cực. 10. Theo Luật Hôn nhân – Gia đình hiện hành, nam được phép kết hôn từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên. Có thể hiểu thời điểm được phép kết hôn: a. Nam: từ ngày hôm sau của lần sinh nhật thứ mười chín trở đi. b. Nữ: từ ngày hôm sau của lần sinh nhật thứ mười bảy trở đi. c. ( a+b ) đúng. d. ( a+b ) sai. 11. “Hạnh phúc là đấu tranh” là câu nói của: a. Các Mác. b. ng ghen 12. Khi biết giữ gìn danh dự của mình, các cá nhân có được ………………………. để làm điều tốt và không làm điều xấu. a. Một sức mạnh tinh thần. b. Một khả năng tiềm tàng. c. Một tình cảm mãnh liệt. d. Một ý chí kiên đònh 13. Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thoả mãn …………………về vật chất và tinh thần. a. Các điều kiện đầy đủ, hoàn hảo. b. Các ước mơ, hoài bão. c. Các nhu cầu chân chính, lành mạnh. d. Các ham muốn tột cùng. 14. Hãy chọn cho mình một thái độ đúng trong tình yêu: a.Yêu khi học ở Phổ thông nhưng kết hôn lúc học Đại học. b. Yêu khi học Đại học nhưng kết hôn sau khi ra trường. c. Yêu khi học xong Đại học nhưng kết hôn khi có việc làm ổn đònh. d. Yêu ở tuổi trưởng thành và kết hôn khi đủ cơ sở của một tình yêu chân chính 15. Cơ sở của tình yêu chân chính : a. Hai người phải tương đồng về ngoại hình và phù hợp về nhân cách. b. Hai người phải tương đồng về tính cách và phù hợp về nhu cầu. c. Hai người phải hoà hợp về tâm hồn và cuốn hút về thể xác. d. Hai người phải tương đồng về đòa vò xã hội và kinh tế gia đình. 16. A và B cùng học một lớp 11 và yêu nhau.Vì bò bệnh nặng ,A đã bỏ thi HKII nên không lên lớp cùng với B. Ở lớp học mới, nhiều anh chàng để ý đến B (cô vốn rất xinh đẹp). Nếu bạn là B, bạn sẽ : a. Dần dần ít quan hệ vì thấy A thua kém mình và những bạn bè khác. b. Chấm dứt hẳn không yêu anh A nữa, lo tập trung việc học. c. Tiếp tục yêu A và động viên anh cố gắng phấn đấu ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN : TỐN 10CB I.Trắc nghiệm : (4đ) Khoanh tròn kết quả đúng nhất : 1.Tập xác định của hàm số 3 2y x= − là : 2 2 2 . . ( ; ) . ( ; ] . [ ; ) 3 3 3 a D b D c D d D= = − +∞ = −∞ = +∞¡ 2.Hàm số y = ax + b ( 0)a ≠ : a. Đồng biến trên ¡ khi a < 0 b. Đồng biến trên ¡ khi a > 0 c. Nghịch biến trên ¡ khi a > 0 d. Vừa đồng biến vừa nghịch biến trên ¡ khi a < 0 3. Cho hàm số 2 2 1 với x 1 3 5 với x<1 .Giá trò của hàm số tại x=1 là : x y x − ≥ = − a . – 2 b. 8 c. 1 d. 3 4. Cho đường thẳng d có phương trình y = - x + 1 .Điểm nào trong các điểm sau đây thuộc d : a. N ( -1 ; 2) b. M(1 ; -1) c. K(1;1) d. H(0;-1) 5.Hàm số y = 2(x +1) – 3( x + 2): a. Đồng biến trên ¡ c. Vừa đồng biến vừa nghịch biến trên ¡ b. Nghịch biến trên ¡ d. Khơng đồng biến cũng khơng nghịch biến trên ¡ 6. Hàm số y = (m – 1)x + 2m+2 là hàm số bậc nhất khi : a. m 1 b. m 0 c. m -1 d. m 2 ≠ ≠ ≠ ≠ 7.Parabol 2 y=2x 3 1x+ + có trục đối xứng là đường thẳng : a. 3 2 x = b. 3 2 x = − c. 3 4 x = − d. 3 4 x = 8.Tập xác định của hàm số 2 x y= 3 1 x 6 x+ + + là : a. 1 \ { 6; 6; } 3 D = − −¡ c. 1 [ ; 6 ) 3 D = − b. 1 \ { } 3 D = −¡ d. 1 [ ; ) 3 D = − +∞ 9.Tập xác định của hàm số 3 y= x- 5 6 2 x− − là : a. 3 [ ; ) 2 D = +∞ b. 6 3 [ ; ] 5 2 D = c. 6 [ ; ) 5 D = +∞ d . D = ∅ 10.Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau : a. Đồ thị hàm số y = -1 là một đường thẳng đi qua A(0;-1) và B(-1;0) b. Đồ thị hàm số y = -1 là đường thẳng song song với Oy và đi qua A(0;-1) c. Đồ thị hàm số y = -1 là đường thẳng song song với Ox và đi qua A(0;-1) d. Đồ thị hàm số y = -1 là một đường thẳng song song với Oy và đi qua A(-1;0) 11.Hàm số nào trong các đồ thị hàm số sau đồng biến trên ¡ : 1 a. y=( 2) 6 2 x− − 2 1 1 c. y= ( ) 1 200 207 x m− + + b. y=-x+3 d. y=( 3 4) 2 7x m− + − 12.Hàm số 2 y=3x : a. Không chẵn , không lẻ c. lẻ b. Chẵn d. Cả a , b, c đều sai 13. Hàm số 3 2x 1 y= x − : a. Không chẵn , không lẻ c. lẻ b. Chẵn d. Cả a , b, c đều sai 14. Cho đường thẳng d có phương trình 5 y=-x- 2 . Trong các điểm sau , điểm nào không thuộc d : a. 9 (2; ) 2 A − b. 1 ( ; 2) 2 B − − c. 5 (0; ) 2 C d. 3 ( 1; ) 2 D − − 15.Cho hàm số y = f(x) = 8x – 2 .3 Hãy chọn kết quả đúng : a. f(2005) > f(2007) c. f(100009) < f(100000) b. f(1095) > f(205) d. f(2) < f (- 3) 16. Tập xác định của hàm số 2 3x+9 y= x 1+ là : a. \ { 1}D = −¡ b. \ { 1;1}D = −¡ c. \ {0}D = ¡ d. D = ¡ II.Tự luận : (6đ) 1.Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 2 2 3y x x= − − + (3đ) 2.a.Viết phương trình của đường thẳng đi qua A(2;3) và song song với Ox . (1đ) b. Xác định Parabol 2 y ax bx c= + + biết parabol đi qua A(3;1) và có đỉnh I(1;5) (1đ) 3. Xét tính chẵn ,lẻ của hàm số sau : 3 2 x y= 2 x x x + + TRƯỜNG PTDTNT KONPLÔNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TỔ VĂN-TIẾNG ANH-SỬ-GDCD Môn: Lịch sử Lớp 8 Họ và tên: ……………… Lớp:………………… Mã đề: 701 Điểm Lời phê của giáo viên I. Trắc nghiệm khách quan(7.5đ) * Hãy khoanh tròn vào lựa chọn đúng nhất Câu 1:Phong trào công nhân Âu- Mĩ trong những năm 1830_1840 có ý nghĩa lịch sử là A. đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế và tạo tiền đề cho lí luận cách mạng ra đời B. phong trào đã phát triển mạnh mẽ chứng tỏ giai cấp công nhân đã sẵn sang lãnh đạo cách mạng C. ý thức đấu tranh còn hạn chế , chưa mang tính chaats tự giác D. Phong trào chưa lien kết được quần chúng nhân dân. Câu 2. Quốc tế thứ nhất ra đời trong hoàn cảnh A. giai cấp công nhân nhiều nước đã đúng lên đấu tranh quyết liệt B. 28-9-1864 trong cuộc mittinh lớn ở Luân Đôn, Hội liên hiệp lao động quốc tế được thành lập C. phong trào công nhân quốc tế bị đàn áp dã man D. Tất cả đều sai. Câu 3. Nói công xã Pa ri là "Một nhà nước kiểu mới "vì A. công xã do nhà thờ điều hành các biện pháp của nhà nước B. công xã đã ban bố và thi hành nhiều chính sách phục vụ quyền lợi của nhân dân C. công xã giao quyền kiểm soát các xí nghiệp cho chủ tư sản D. công xã vẫn đấu tranh cho quyền lợi của giai cấp tư sản. Câu 4. Lê Nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là " Chủ nghĩa đế quốc thực dân " vì A. nước Anh " đế quốc mà mặt trời không bao giờ lặn " B. tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa C. chủ nghĩa đế quốc Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới D. chủ nghĩa đế quốc Anh có một nền công nghiệp phát triển nhất thế giới Câu 5. Lê Nin nhận xét chủ nghĩa đế quốc Pháp là "Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi"vì A. Pháp chủ yếu đấu tranh cho quyền lợi của nhân dân B. Pháp tăng cường bóc lột thuộc địa C. ngoài việc bóc lột hệ thống thuộc địa , Pháp còn thu được lợi nhuận từ chính sách đầu tư tư bản ra nước ngoài bằng cho vay lãi nặng D. Pháp chủ yếu cho các nước giàu vay Câu 6. Nói Mĩ là xứ sở của các "Ông vua công nghiệp " vì A. Mĩ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất B. Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất C. Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp phát triển mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền (Tơ Rớt) công nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô) hình thành D. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng gấp đôi Anh và bằng 1/2 các nước Tây Âu gộp lại Câu 7. Chuyển biến quan trọng nhất trong đời sống kinh tế của các nước tư bản cuối thế kỉ XI X_ đầu thế kỉ XX là A. kinh tế công nghiệp phát triển B. đẩy mạnh quá trình xâm lược các thuộc địa C. sự hình thành các công ti độc quyền D. sự phát triển không đều và thuộc địa không đều nhau Câu 8 .Nguyên nhân cơ bản dẫn đến phong trào cách mạng trong những năm 1905_1907 ở Nga là A. nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, công nhân thất nghiệp, chế độ Nga hoàng thối nát B. kinh tế giảm sút , chế độ Nga hoàng vẫn còn khả năng lãnh đạo đất nước C. giai cấp tư sản Nga mâu thuẫn gay gắt với chế độ Nga hoàng D. công nhân Nga đựoc hưởng phúc lợi ít ỏi. Câu 9. Cách mạng công nghiệp diẽn ra đầu tiên ở nước A. Anh B. Pháp C. Mĩ D. Đức Câu 10. Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở lĩnh vực A. công nghiệp nặng B. công nghiệp nhẹ C. giao thong vận tải D. thủ công nghiệp. Câu 11. Hệ quả về mặt xã hội của cách mạng công nghiệp là A. nhiều khu công nghiẹp, thành phố mọc lên B. nông dân từ bỏ nông thôn lên thành thị tìm việc làm C. hình thành 2 giai cấp tư sản và vô sản D. các trung tâm sản xuất thủ công ngày một phát triển. Câu 12. Những hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là A. đập phá máy móc và đốt công xưởng B. đấu tranh vũ trang có tổ chức C. đấu tranh thành lập các nghiệp đoàn D. đấu tranh đòi các quyền bình đẳng vầ chính trị. Câu 13. Giới chủ bóc lột sức ... đại dương Câu 22: Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là: A 14 9,6 triệu km B 14 9,6 nghìn km C 14 0 triệu km D 14 9,6 tỉ km Câu 23: Nguyên nhân khiến ngày đêm luân phiên xuất Trái Đất... không đổi Câu 10 : Các dạng kí hiệu thường sử dụng phương pháp kí hiệu là: A Hình học, chữ, kí hiệu B Hình học, chữ, tượng hình C Chữ, tượng hình, kí hiệu D Hình học, chữ, đường Câu 11 : Trên đồ tự... lịch Câu 14 : Phương pháp kí hiệu thường dùng để thể đối tượng địa lí có đặc điểm: A Phân bố theo điểm cụ thể B Phân bố không đồng C Phân bố với phạm vi rộng rải D Phân bố theo dải Câu 15 : Trong