giáo dục âm nhạc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục âm nhạc cho trẻ bậc học mầm non ở các vùng ngoại thành, nông thôn Âm nhạc là loại hình nghệ thuật dùng âm thanh, tiết tấu để diễn đạt tư tưởng tình cảm của con người. Nó có sức hấp dẫn kì lạ, có tác động mạnh mẽ làm cho con người tốt đẹp hơn, trong sáng hơn. Bản chất của âm nhạc là niềm vui lạc quan, yêu đời và nâng con người đến với những tình cảm cao thượng. Âm nhạc trực tiếp tác động vào tâm hồn, chiếm lĩnh ý thức con người, được con người cảm thụ tinh tế theo từng hoàn cảnh, từng lứa tuổi. Nó tồn tại trong suốt quá trình phát triển xã hội, nó gắn bó với con người từ khi chào đời cho đến khi đi về cõi vĩnh hằng. Với trẻ em, âm nhạc như dòng sữa mẹ nuôi dưỡng tinh thần, như nhịp cầu nối tâm thức trẻ với mọi bài học về cuộc sống. Trẻ cảm nhận sự kì diệu của âm nhạc như cảm nhận sự ngọt ngào, âu yếm của người mẹ. Thông qua âm nhạc, trẻ tiếp cận và tiếp nhận các bài học dễ dàng hơn, sâu sắc hơn. Âm nhạc cũng chính là phương tiện giúp trẻ phát triển cảm xúc, phát triển tình cảm, trí tuệ, mở rộng nhận thức, phát triển óc tưởng tượng, phát triển ngôn ngữ và bồi dưỡng khả năng thẩm mĩ . 1- Thực trạng giáo dục âm nhạc tại một số trường mầm non 1.1- Hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non chưa phổ biến rộng khắp. Hoạt động giảng dạy âm nhạc trên thực tế còn bị bó hẹp trong phạm vi các trường công lập, và một số trường dân lập. Theo điều tra thì hầu như nhóm trẻ gia đình không thực hiện các giáo trình âm nhạc. Có chăng các cháu chỉ được tiếp xúc với âm nhạc qua băng đĩa. Qua phỏng vấn một số giáo viên của các nhóm nhà trẻ gia đình này thì phần Cô hát cháu nghe và phần dạy Trẻ thơ hát theo giáo trình của Vụ giáo dục Mầm non là rất ít được áp dụng, thường là trẻ được các cô cho nghe qua băng đĩa. Riêng mô hình Phòng hoạt động âm nhạc thì mới chỉ có ở một số trường trong khu vực nội thành hoặc ở các trường chuẩn cấp quốc gia. Chính vì vậy, một tỉ lệ lớn các trẻ ở lứa tuổi này ở khối dân lập vẫn chưa được thoả mãn nhu cầu sinh hoạt âm nhạc chính đáng của mình. 1.2 - Trẻ chưa hứng thú với các hoạt động âm nhạc Trao đổi trực tiếp với các giáo viên đứng lớp. Nếu không có đàn để phục vụ công tác giảng dạy âm nhạc, sẽ xảy ra các bất cập sau : - Giáo viên hát không đúng giai điệu các bài hát nhạc, nhất là các bài hát trong chương trình giáo dục mầm non mới. Điều này sẽ làm méo mó các hình tượng âm nhạc của các tác phẩm âm nhạc. - Giáo viên khi dạy múa, do không có đàn nên phải hát đi, hát lại nhiều lần giai điệu của bài hát cho trẻ múa nên rất mệt mỏi, dễ rơi vào trạng thái nhàm chán với công việc, ảnh hưởng tới tính tích cực của công tác giảng dạy. Hơn thế nữa, việc hát đi, hát lại nhiều lần trong giờ, nhiều giờ trong ngày, lặp đi lặp lại thành chu kì, thành hệ thống sẽ HOẠT ĐỘNG HỌC: GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: Nghe hát: “Trống cơm” DC Quan họ Bắc Ninh + NDKH: TC “Nghe tiếng hát nhảy vào vòng” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên hát “Trống cơm” biết tên điệu dân ca - Trẻ biết lắng nghe giai điệu hát - Trẻ nắm cách chơi trò chơi âm nhạc Kỹ năng: - Trẻ nghe cô hát hưởng ứng cô ( vỗ tay, lắc lư người theo nhịp hát…) - Phát triển sụ nhanh nhẹn thông qua trò chơi - Phát triển khả nghe, cảm thụ âm nhạc Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động - Trẻ thể tình cảm qua hát, yêu mến, kính trọng cô giáo II CHUẨN BỊ: + Đồ dùng cô : - Nhạc đệm hát “Trống cơm” - Vòng cho trẻ chơi + Đồ dùng trẻ : Trang phục gọn gàng + Địa điểm: - Trong lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động : Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ chơi ‘ Những ngón tay nhúc nhích” - Trò chuyện chủ đề: *Giới thiệu bài: Cô đố trẻ nhạc cụ ? ( Trống cơm) Có hát nói trống cơm Hôm cô cho nghe hát “Trống cơm” dân ca Quang họ Bắc Ninh Hoạt động : Hướng dẫn thực 1.Nghe hát “Trông cơm” Dân ca Quan họ Bắc Ninh - Cô giới thiệu tên hát, tên điệu dân ca + Nghe hát lần 1: Cô hát thể giai điệu vui tươi hát Bài “Trống cơm” điệu dân ca Quan họ Bắc Ninh thể giai điệu vui tươi đem đến cho tình yêu thiên nhiên, yêu sống + Nghe hát lần 2: Cô hát minh họa theo lời ca hát Hỏi trẻ tên cô vừa hát, tên điệu dân ca - Nghe hát lần 3: mời cô phụ tham gia hát - Nghe hát lần 4: cho trẻ nghe ca sĩ hát - Nghe hát lần 5: phối hợp cô giáo hát, khuyến khích động viên trẻ tham gia hát cô Trò chơi : “Nghe tiếng hát nhảy vào vòng” - Cô giới thiệu tên trò chơi + Cách chơi: Cô đặt vòng sát sàn nhà, cô mời số bạn lên chơi Các bạn chơi theo vòng tròn quanh vòng nghe theo giai điệu hát vỗ tay theo nhạc Khi tiếngnhạc nhỏ chậm, nhạc to nhanh hơn, tiếng nhạc kết thúc nhảy vào vòng + Luật chơi: Mỗi bạn nhảy vào vòng Nếu bạn nhảy chung vòng hay bạn hai vòng, nhảy vào vòng tiếng nhạc chưa kết thúc phải nhảy lò cò - Trẻ chơi cô – lần Hoạt động : Kết thúc hoạt động - Cô nhận xét, động viên khen trẻ Sáng kiến kinh nghiệm - 1 - Người thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc Trang – Trường MG Mầm Non PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNG BÔNG TRƯỜNG MẪU GIÁO MẦM NON MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC TRONG ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY ĐỐI VỚI TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON Sáng kiến kinh nghiệm - 2 - Người thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc Trang – Trường MG Mầm Non Người viết : Nguyễn Thị Ngọc Trang Chức vụ : Giáo viên Krông Kmar, tháng 02 năm 2010 Sáng kiến kinh nghiệm - 3 - Người thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc Trang – Trường MG Mầm Non MỤC LỤC * MỞ ĐẦU………………………………………………………….02 * Lý do chọn đề tài………………………………………………….02 * NỘI DUNG……………………………………………………… 07 * Cơ sở lý luận……………………………………………………….07 * Thực trạng…………………………………………………………09 * Giải pháp………………………………………………………… 11 Sáng kiến kinh nghiệm - 4 - Người thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc Trang – Trường MG Mầm Non * KẾT LUẬN……………………………………………………… 22 * TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………25 Sáng kiến kinh nghiệm - 5 - Người thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc Trang – Trường MG Mầm Non MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Âm nhạc là nhu cầu cuộc sống, là món ăn tinh thần không thể thiếu được đối với đời sống con người. Âm nhạc là ngôn ngữ chung của nhân loại. Nếu cuộc sống mà thiếu âm nhạc thì chẳng khác gì thiếu ánh sáng mặt trời. Đặc biệt đối với trẻ mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượt mà vui tươi, trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc như là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua đó giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách của mình. Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc là một môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật. Nó là một phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường. Sáng kiến kinh nghiệm - 6 - Người thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc Trang – Trường MG Mầm Non Âm nhạc và vận động sáng tạo khi được giáo viên Mầm non sử dụng một cách có có mục đích, phù hợp sáng tạo sẽ hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực và tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi. Giáo viên có thể chơi đàn guitar, organ hay bật nhạc không lời êm dịu làm nhạc nền trong khi đang diễn ra các hoạt động khác cuả trẻ ( giờ ăn, chơi ở các góc chơi, chơi ngoài trời, trẻ làm bài tập theo nhóm, giờ tạo hình .). Ca hát và nghe nhạc giúp trẻ duy trì tập trung, phấn khởi trong khi hoạt động. Trẻ mẫu giáo thích hát theo lời bài hát, hay đung đưa người theo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp. Ngoài ra, giáo viên Mầm non sử dụng PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG MẦM NON TÂN LẬP ===o0o=== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 4 - 5 TUỔI TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC” Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ Tên tác giả: Đỗ Thị Thu Hà Chức vụ: Giáo viên lớp 4TB5 - Trường Mầm Non Tân Lập Năm học: 2011 - 2012 1 A: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Ở trường Mầm non đặc biệt đối với lứa tuổi mẫu giáo, âm nhạc là một trong những loại hình nghệ thuật phát triển năng lực cảm xúc, tưởng tượng sáng tạo, sự tập trung chú ý, khả năng diễn tả hứng thú của trẻ. Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm, Đối với trẻ, âm nhạc là thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Trẻ có thể tiếp nhận âm nhạc ngay từ khi còn nằm trong nôi. Trẻ mầm non dễ xúc cảm, vốn ngây thơ trong sáng, nên tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu. Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động như: Ca hát, vận động, nghe hát, trò chơi âm nhạc. Nhưng ở lứa tuổi mẫu giáo hoạt động giáo dục âm nhạc không chỉ dừng lại ở việc dạy trẻ hát, vận động đơn giản mà phải tổ chức dưới nhiều hình thức, đồ dùng, đồ chơi phong phú hấp dẫn thu hút trẻ. Bên cạnh đó giáo dục âm nhạc được thực hiện phù hợp trong các hoạt động học có chủ đích, mọi lúc mọi nơi có ý nghĩa rất lớn. Giáo dục âm nhạc được tích hợp trong các hoạt động: Đón trẻ, thể dục sáng, hoạt động tạo hình, hoạt động làm quen với văn học, hoạt động khám phá, các ngày hội, ngày lễ . Nhờ đó cuộc sống của trẻ thêm vui vẻ hồn nhiên, mạnh dạn giúp trẻ phát triển toàn diện về nhân cách. Giáo dục âm nhạc là một trong những con đường hoàn thiện đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và thể lực. Nhà sư phạm Vxu -khôm - linxki đã đánh giá rất cao hiệu quả giáo dục toàn diện của âm nhạc “Chất lượng công việc giáo dục trong một nhà trường được xác định phần lớn bởi mức độ hoạt động âm nhạc trong hoạt động của nhà trường đó”. Nhận thức đúng đắn và sâu sắc tác dụng của giáo dục âm nhạc đối với trẻ mẫu giáo tôi đã nỗ lực, cố gắng tìm tòi để giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục âm nhạc. Tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp tạo hứng thú giúp trẻ 4 - 5 tuổi tích cực tham gia hoạt động giáo dục âm nhạc”. 2 II. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, nhằm đưa ra một số biện pháp: - Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc, tìm hiểu phương pháp, biện pháp, thủ thuật sáng tạo giúp trẻ tích cực tập chung chý ý, thích thú, hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc, nắm bắt kiến thức một cách có hệ thống, có tổ chức mà trẻ vẫn cảm thấy tự nhiên, thoải mái, tự tin không bị gò ép, trẻ cảm nhận và thể hiện nhịp PHềNG GIO DC THNH PH H LONG TRNG MM NON 1-6 TI SNG KIN KINH NGHIM Nâng cao chất lợng giáo dục âm nhạc thông qua việc cải biên, sáng tác một số trò chơi và thông qua đời sống hằng ngày đối với trẻ mẫu giáo nhỡ- TRNG MM NON 1.6 THNH PH H LONG Ngi vit: Nguyn Trúc Ly Chc v: Giỏo viờn lp mu giỏo ln 4A3 n v cụng tỏc: Trng mm non 1.6 - 2 - Hạ Long, ngày 30 tháng 12 năm 2010 2 - 3 - Lời cảm ơn Để hoàn thành được đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc thông qua việc cải biên, sáng tác một số trò chơi và thông qua đời sống hằng ngày đối với trẻ ở trường Mầm non”, trong quá trình nghiên cứu và thực hiện bản thân được sự giúp đỡ rất nhiều của các cấp lãnh đạo, đã tham khảo một số tài liệu có liên quan .Đặc biệt là sự chỉ đạo cụ thể của Sở GD - ĐT Quảng Ninh, Phòng GD - ĐT TPHL như đã tổ chức các lớp tập huấn, tạo điều kiện trong việc tham quan học tập .Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn đến các đồng chí CB - GV trong Hội đồng nhà trường, đã tạo điều kiện giúp đỡ về tài liệu cũng như những ý kiến trao đổi quý báu trong quá trình giảng dạy để bản thân hoàn thành đề tài sáng kiến kinh nghiệm này. Trong quá trình viết chắc chắn còn những hạn chế và thiếu sót, rất mong quý cấp quan tâm giúp đỡ thêm để đề tài được hoàn thành và cũng là kinh nghiệm cho bản thân trong quá trình chỉ đạo công tác chuyên môn tại trường đạt hiệu quả hơn. 3 - 4 - PHẦN 1: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Âm nhạc và vận động sáng tạo khi được giáo viên Mầm non sử dụng một cách có có mục đích, phù hợp sáng tạo sẽ hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực và tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi. Giáo viên có thể chơi đàn guitar, organ hay bật nhạc không lời êm dịu làm nhạc nền trong khi đang diễn ra các hoạt động khác cuả trẻ ( giờ ăn, chơi ở các góc chơi, chơi ngoài trời, trẻ làm bài tập theo nhóm .). Ca hát và nghe nhạc giúp trẻ duy trì tập trung, phấn khởi trong khi hoạt động. Trẻ mẫu giáo thích hát theo lời bài hát, hay đung đưa người theo tiếng nhạc có giai điệu êm dịu, vui tươi, nhộn nhịp. Ngoài ra, giáo viên Mầm non sử dụng âm nhạc để ổn định lớp, nhóm, vào bài, chuyển tiếp các phần trong giờ học hoặc chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác để tạo sự hứng thú, thư giãn, gây sự chú ý cho trẻ. Ý thức rõ vai trò của giáo dục âm nhạc cho nên hoạt động học có chủ đích “Giáo dục âm nhạc” đã trở thành một hoạt động không thể thiếu được trong trường lớp Mầm non và hơn nữa .Cùng với sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, trong những năm qua, bản thân tôi đã và đang cố gắng đi sâu tìm những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho hoạt động làm quen giáo dục âm nhạc. Nhưng đối với đặc điểm của lứa tuổi mẫu giáo, giáo dục âm nhạc không chỉ dừng lại ở việc cô dạy trẻ hát và múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa dưới nhiều hình thức và luôn đi cùng với đồ dùng, đồ chơi âm nhạc. Bên cạnh đó, giáo dục âm nhạc luôn được thực hiện phù hợp với chế độ sinh hoạt cả ngày ở trường của trẻ có ý nghĩa lớn như: Giáo dục âm nhạc được tích hợp trong làm quen văn học, làm quen chữ viết, hoạt động tạo Sáng kiến kinh nghiệm PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNG BÔNG TRƯỜNG MẪU GIÁO MẦM NON MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC TRONG ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY ĐỐI VỚI TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON Người viết : Nguyễn Thị Ngọc Trang Chức vụ : Giáo viên Krông Kmar, tháng 02 năm 2010 - 1 - Người thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc Trang – Trường MG Mầm Non Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC * MỞ ĐẦU………………………………………………………….02 * Lý do chọn đề tài………………………………………………….02 * NỘI DUNG……………………………………………………… 07 * Cơ sở lý luận……………………………………………………….07 * Thực trạng…………………………………………………………09 * Giải pháp………………………………………………………… 11 * KẾT LUẬN……………………………………………………… 22 * TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………25 - 2 - Người thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc Trang – Trường MG Mầm Non Sáng kiến kinh nghiệm MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài : Âm nhạc là nhu cầu cuộc sống, là món ăn tinh thần không thể thiếu được đối với đời sống con người. Âm nhạc là ngôn ngữ chung của nhân loại. Nếu cuộc sống mà thiếu âm nhạc thì chẳng khác gì thiếu ánh sáng mặt trời. Đặc biệt đối với trẻ mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượt mà vui tươi, trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc như là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua đó giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách của mình. Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc là một môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật. Nó là một phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường. Âm nhạc và vận động sáng tạo khi được giáo viên Mầm non sử dụng một cách có có mục đích, phù hợp sáng tạo sẽ hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực và tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi. Giáo viên có thể chơi đàn guitar, organ hay bật nhạc không lời êm dịu làm nhạc nền trong khi đang diễn ra các hoạt động khác cuả trẻ ( giờ ăn, chơi ở các góc chơi, chơi ngoài trời, trẻ làm bài ... tay theo nhạc Khi tiếngnhạc nhỏ chậm, nhạc to nhanh hơn, tiếng nhạc kết thúc nhảy vào vòng + Luật chơi: Mỗi bạn nhảy vào vòng Nếu bạn nhảy chung vòng hay bạn hai vòng, nhảy vào vòng tiếng nhạc chưa... mời cô phụ tham gia hát - Nghe hát lần 4: cho trẻ nghe ca sĩ hát - Nghe hát lần 5: phối hợp cô giáo hát, khuyến khích động viên trẻ tham gia hát cô Trò chơi : “Nghe tiếng hát nhảy vào vòng” -