Khái quát và công dụng: Nút nhấn hay còn gọi là nút điều khiển, là một loại khí cụ điện dùng để chuyển đổi, đóng cắt từ xa các thiết bị điện có công suất nhỏ với điện áp một chiều lên đế
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Lời đầu tiên em xin cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô trong trường nói chung và giáo viên hướng dẫn em trong quá trình thực tập này là ………… đã tận tình giúp đỡ
em trong quá trình thực tập tốt nghiệp lần này
Kế đến em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám đốc cùng toàn thể các anh chị nhân viên trong công ty đã tạo điều kiện giúp em thực hiện tốt nhiệm vụ trong quá trình thực tập
Qua quá trình thực tập này em đã học hỏi được rất nhiều kiến thức mà khi ngồi trên ghế nhà trường em không hiểu được Kết thúc quá trình thực tập em đã có được một ít kinh nghiệm làm việc để có thể giúp ích cho con đường của em sau này
SVTH:
Trang 3- Tìm hiểu cơ bản về inverter yaskawa v1000.
- Tham gia thi công tủ điện…
Kết quả đã thực hiện tốt các công việc và đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm thi công thực tế cho bản thân, đồng thời cũng tìm hiểu được những thiết bị mới mà chưa biết đến
SVTH:
Trang 4CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
- Lắp đặt dân dụng và công nghiệp
- Gia công các chi tiết cơ khí và lắp đặt cơ khí
- Lắp đặt tủ điện, hệ thống điều khiển tự động…
SVTH:
Trang 51.3 Một số công trình do công ty thực hiện:
SVTH:
Trang 6
SVTH:
Trang 7CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU CÁC TRANG THIẾT BỊ, KHÍ CỤ
ĐIỆN THƯỜNG GẶP
2.1 Nút nhấn
2.1.1 Khái quát và công dụng:
Nút nhấn hay còn gọi là nút điều khiển, là một loại khí cụ điện dùng để chuyển đổi, đóng cắt từ xa các thiết bị điện có công suất nhỏ với điện áp một chiều lên đến
440V và xoay chiều lên đến 500V
Nút nhấn dùng để khởi động, đảo chiều quay động cơ điện bằng cách đóng ngắt cuộn dây của contactor nối cho động cơ
Hình : Nút nhấn
Ký hiệu:
Tiếp điểm đơn thường hở: hoặc
Tiếp điểm đơn thường đóng: hoặc
Tiếp điểm kép: tiếp điểm thường hở liên kết với tiếp điểm thường đóng.SVTH:
Trang 8- Hai cặp tiếp điểm.
Các thông số kĩ thuật của nút nhấn :
Trang 9Công tắc là loại khí cụ đóng ngắt dòng điện bằng tay, có 2 hoặc nhiều trạng thái
ổn định, dùng để chuyển đổi, đóngn gắt mạch điện có công suất nhỏ
Công tắc thường được dùng để chuyển mạch tín hiệu điều khiển, tín hiệu đo,
đóng ngắt các thiết bị công suất nhỏ Do có bố trí cơ cấu lò xo nên việc đóng cắt xảy ranhanh và dứt khoát hạn chế hồ quang sinh ra
Trang 10Hình: các loại công tắc
2.3 Cầu chì
2.3.1 Khái quát và công dụng :
Cầu chì là một khí cụ điện dùng để bảo vệ mạch điện khỏi bị ngắn mạch, cầu chì
sẽ tự động cắt mạch khi có sự cố quá tải (lớn) hoặc ngắn mạch
Trang 112.3.2 Yêu cầu đối với cầu chì như sau:
- Đặc tính Ampe -giây của cầu chì phải thấp hơn đặc tính ampe -giây của đối
tượng cần được bảo vệ
- Khi có ngắn mạch cầu chì phải làm việc có chọn lọc
- Đặc tính làm việc của cầu chì phải ổn định
- Công suất của thiết bị càng tăng, cầu chì càng phải có khả năng cắt cao hơn
- Việc thay thế dây chảy phải dễ dàng, tốn ít thời gian
2.4.1 Chức năng:
CB ( viết tắt từ tiếng Anh Circuit Breaker) hay còn gọi là Aptomat
CB là khí cụ điện dùng để tự động cắt mạch điện khi có sự cố: quá tải, ngắn
mạch, sụt áp v.v… CB thường được sử dụng trong các mạch điện hạ áp có điện áp định mức tới 660V xoay chiều và 330V một chiều, dòng điện định mức tới 6000A
Trang 122.4.2 Cấu tạo:
a Tiếp điểm:
CB thường được chết tạo có hai cấp tiếp điểm (tiếp điểm chính và hồ quang),
hoặc ba tiếp điểm (chính, phụ, hồ quang)
b Hộp dập hồ quang:
Để CB dập được hồ quang trong tất cả các chế độ làm việc của lưới điện, người tathường dùng hai kiểu thiết bị dập hồ quang là: kiểu nửa kín và nủa hở
c Cơ cấu truyền động cắt CB:
Truyền động cắt thường có 2 cách: Bằng tay và bằng cơ điện (điện từ, đóng cơ điện)
Điều khiển bằng tay được thực hiện với các CB có dòng điện định mức không lớnhơn 600A Điều khiển bằng điện tử (nam châm điện) được ứng dụng ở các CB có dòngđiện lớn hơn (đến 1000A)
d Móc bảo vệ:
CB tự đóng cắt nhờ các phần tử bảo vệ, gọi là móc bảo vệ, sẽ tác động khi mạch điện có sự cố quá dòng điện (quá tải hay ngắn mạch) và sụt áp
2.4.3 Phân loại và cách lựa chọn CB:
Theo kết cấu người ta chia Cb làm 3 loại:
- Một cực
- Hai cực
Trang 13- Ba cực
Theo thời gian thao tác, người ta chia CB
- Tác động không tức thời
- Tác động tức thời
Tùy theo công dụng bảo vệ, người ta chia CB ra các loại:
- CB cực đại theo dòng điện
- CB cực tiểu theo điện áp
- CB dòng điện ngược…
Việc lựa chọn CB chủ yếu dựa vào:
- Dòng điện tính toán đi trong mạch
- Dòng điện quá tải
- CB thao tác phải có tính chọn lọc
Ngoài ra lựa chọn Cb còn phải căn cứ vào đặc tính làm việc của phụ tải là CB không được cắt khi có quá tải ngắn hản thường xảy ra trong điều kiện làm việc bình thường như dòng điện khởi động, dòng điện đỉnh trong phụ tải công nghệ
Yêu cầu chung là dòng điện định mức của móc bảo vệ không được bé hơn dòng điện tính toán của mạch
Tùy theo đặc tính và điều kiện làm việc cụ thể của phụ tải, người ta hướng dẫn lực chọn dòng điện định mức của móc bảo vệ bằng 125%, 150% hay lớn hơn nữa so với dòng điện tính toán
Hình ảnh thực tế:
Trang 142.5 Contactor:
2.5.1 Khái quát và công dụng:
Contactor là một khí cụ điện dùng để đóng ngắt các tiếp điểm, tạo liên lạc trong mạch điện bằng nút nhấn.Như vậy khi sử dụng contactor ta có thể điều khiển mạch
điện từ xa có phụ tải với điện áp đến 500V và dòng là 600A (vị trí điều khiển trạng tháihoạt động của contactor rất xa vị trí các tiếp điểm đóng ngắt mạch điện)
Kí hiệu
2.5.2 Phân loại:
- Phân loại theo nguyên lý truyền động:kiểu điện tử, kiểu khí nén, kiểu thủy lực
- Phân loại theo dòng điện qua tiếp điểm chính: một chiều, xoay chiều
- Phân loại theo điện áp cấp cho cuộn hút:một chiều, xoay chiều
- Phân loại theo số lượng tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ: 1,2,3,4…
2.5.3 Cấu tạo:
Trang 15Contactor được cấu tạo gồm các thành phần: Cơ cấu điện từ (nam châm điện), hệ thống dập hồ quang, hệ thống tiếp điểm (tiếp điểm chính và phụ).
2.6.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:
Trang 16Phần tử phát nóng 1 được đấu nối tiếp với mạch động lực bởi vít 2 và ôm phiến lưỡng kim 3 Vít 6 trên giá nhựa cách điện 5 dùng để điều chỉnh mức độ uốn cong đầu
tự do của phiến 3 Giá 5 xoay quanh trục 4, tùy theo trị số dòng điện chạy qua phần tử phát nóng mà phiến lưỡng kim cong nhiều hay ít, đẩy vào vít 6 làm xoay giá 5 để mở ngàm đòn bẩy 9 Nhờ tác dụng lò xo 8 đẩy đòn bẩy 9 xoay quanh trục 7 ngược chiều kim đồng hồ làm mở tiếp điểm động 11 khỏi tiếp điểm tĩnh 12 Nút nhấn 10 để reset role nhiệt về vị trí ban đầu sau khi phiến lưỡng kim nguội trở về vị trí ban đầu
Hình: Cấu tạo role nhiệt
Nguyên lý chung của role nhiệt là dựa trên cơ sở tác dụng nhiệt làm nở phiến kimloại kép Phiến kim loại kép gồm hai lá kim loại có hệ số giãn nở khác nhau (hệ số giãn
nở hơn kém nhau 20 lần) ghép chặt với nhau thành một phiến bằng phương pháp cán nóng hay hàn Khi có dòng điện quá tải đi qua, phiến lưỡng kim được đốt nóng, uốn cong về phía kim loại có hệ số giãn nợ bé, đẩy cần gạt làm lò xo co lại và chuyển đổi
hệ thống tiếp điểm phụ
Trang 17Để role nhiệt làm việc trở lại phải dợi phiến kim loại nguội và kéo cần reset của role nhiệt
Hình ảnh thực tế:
2.6.3 Role trung gian:
2.6.4 Khái quát và công dụng:
Role trung gian là 1 khí cụ điện dùng trong lĩnh vực điều khiển tự động, cơ cấu kiểu điện từ Rờ-le trung gian đóng vai trò điều khiển trung gian giữa các thiết bị điều khiển (contactor, role thời gian,…)
Role trung gian gồm: mạch từ của nam châm điện, hệ thống tiếp điểm chịu dòng điện nhỏ (5A), vỏ bảo vệ và các chân ra tiếp điểm
2.6.5 Nguyên lý hoạt động:
Trang 18Khi cấp điện áp bằng giá trị điện áp định mức vào hai đầu cuộn dây của role trunggian, lực điện hút mạch từ kín lại, hệ thống tiếp điểm chuyển đổi trạng thái và duy trì trạng thái này Khi ngưng cấp nguồn, mạch từ hở, hệ thống tiếp điểm trở về trạng thái ban đầu.
Điểm khác biệt giữa role và contactor có thể được tóm lược như sau:
- Trong role chỉ có duy nhất một loại tiếp điểm có khả năng tải dòng điện nhỏ, sử dụng cho mạch điều khiển (tiếp điểm phụ)
- Trong role cũng có các tiếp điểm thường đóng và thường hở, tuy nhiên các tiếp điểm không có buồng dập hồ quang (khác với hệ thống tiếp điểm chính trong contactor hay CB)
Hình ảnh thực tế:
2.6.6 Role thời gian:
Role thời gian là 1 role có chức năng tạo ra thời gian duy trì cần thiết khi truyền tín hiệu từ một thiết bị này sang 1 thiết bị khác
Có nhiều nguyên tắc tạo trễ trong role thời gian:
- Tạo trễ bằng cơ khí ( cơ cấu đồng hồ quay tính htoi72 gian)
- Tạo trễ điện từ ( sử dụng dòng điện cảm ứng tạo thời gian trễ)
Trang 19- Tạo trễ bằng cơ cấu thủy lực ( sử dụng piston thủy lực tạo áp suất phản kháng khi tác động)
- Tạo trễ bằng mạch điện tử
Role thời gian gồm: mạch từ của nam châm điện, bộ định thời gian làm bằng linh kiện điện tử, hệ thống tiếp điểm chịu dòng điện nhỏ (5A), vỏ bảo vệ các chân ra tiếp diểm
Tùy theo yêu cầu sử dụng khi lắp ráp hệ thống mạch điều khiển truyền động, ta
có hai loại rờ-le thời gian: ON DELAY, OFF DELAY
Hình ảnh thực tế:
2.7 Một số thiết bị thường gặp khác
Trang 20Hộp nối cáp
Domino
Trang 21Các loại đầu cos
Kìm bấm cos
Trang 22Máng đi dây
Máy in ống luồn đầu cos
Trang 23CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU BIẾN TẦN YASKAWA V1000
3.1 Tổng quan
YASKAWA V1000 là dòng biến tần có thiết kế nhỏ gọn, cài đặt thông số dễ dàng,hoạt động ổn định và tin cậy, hiệu suất cao
Tuân theo các tiêu chuẩn quốc tế về môi trường (RoHS, CE, UL)
3.1.1 Thông số kỹ thuật cơ bản:
- Nguồn cung cấp: 3 pha 200 – 240V, 380 – 480V, 50/60 Hz
- Dải tần số ra: 0 – 400 Hz
- Khả năng quá tải 150% trong 60S,
- Dải điều khiển từ: 0 – 10V, 4 – 20 mA
- Dải công suất từ: 0.2 – 18.5 kW
- Chức năng vận hành: Điều khiển đa tốc độ, Điều khiển AVR, PID, tự động reset khi có lỗi, tự động dò chức năng, kết nối truyền thông RS
485, có sẵn các bộ tham số chức năng cho từng ứng dụng cụ thể, chế độ
tự động nhận dạng động cơ, kết nối truyền thông RS 485
- Bảo vệ quá áp, sụt áp, quá tải, nhiệt độ quá cao, lỗi CPU, lỗi bộ nhớ, chạm mát đầu ra khi cấp nguồn
Trang 24- Tiêu chuẩn bảo vệ: IP 20.
Trang 253.2 Sử dụng biến tần Yaskawa V1000
3.2.1 Bảng điều khiển
Trang 263.2.2 Cách đấu dây
Trang 27CHƯƠNG 4: QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN
Quy trình thực hiện:
Xác định yêu cầu: trong bước này công ty sẽ cử kĩ sư kinh doanh cùng kĩ thuật hỗtrợ khảo sát tìm hiểu những nhu cầu loại tủ khách hàng cần Trao đổi về phương án xử dụng, khả năng mở rộng, vị trí lắp đặt, vận chuyển
Nên phương án nhằm giải quyết những vấn đề của hệ thống điện đơn vị khách hàng chọn lựa, tư vấn những giải pháp tối ưu nhất phù hợp về nhu cầu hiện tại cũng như tương lai mở rộng Một phần không thể thiếu đó là tiết kiệm chi phí mua sắm cũngnhư vận hành và bảo trì sau này
Thiết kế mạch nguyên lý bóc tách khối lượng, chọn lựa thiết bị và báo giá theo phương án thống nhất
Tiến hành kí kết hợp đồng, chuyển sang giai đoạn làm tủ điện
Kiểm tra nguội chất lượng, mức độ an toàn
• Vận chuyển và lắp đặt tủ điện
• Kiểm tra vận hành và hiệu chỉnh theo thực tế nếu cần
• Tiến hành bàn giao hướng dẫn vận hành
4.1 Xác định yêu cầu
Thiết kế tủ điện điều khiển 2 động cơ điều chỉnh tốc độ bằng biến tần
Động cơ 1: 3kW bật tắt trực tiếp bằng nút nhấn
Trang 28Động cơ 2: 7.5kW điều khiển đảo chiều 2 chế độ tự động bằng công tắc hành
trình và bằng switch
4.2 Thiết kế sơ đồ nguyên lý
RL1, RL2 : role nhiệt contactor 1, 2
ON1, OFF1: Bật tắt động cơ 1
ON2, OFF2: Bật tắt động cơ 2
R1: role trung gian cho contactor 1 và inverter 1
Trang 29R2: role trung gian cho contactor 2 và inverter 2
R3, R4: role trung gian cho S1, S2 inverter 2
SW1, SW2: tiếp điểm công tắc xoay
5 Công tắc xoay 3 vị trí, 2NO, tự trả về từ 2 bên 1
6 Relay trung gian 3 cặp tiếp điểm 4
Trang 304.4 Phân bố thiết bị trong tủ điện
4.5 Tiến hành lắp đặt