SKKN 2017 PP ĐAN MẠCH

36 710 0
SKKN 2017  PP ĐAN MẠCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN LẬP –––––––––––––––––––––––– SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỀN NĂNG LỰC CHO HỌC SNH Ở CẤP THCS QUA MÔN MĨ THUẬT ” Môn: Mĩ thuật Tác giả: NĂM HỌC: 2016 - 2017 “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý, sản phẩm nhân cách người nên năm vừa qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phát triển giáo dục, đặc biệt chất lượng Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, giáo dục không ngừng đổi Đó mạnh dạn đổi hình thức tổ chức dạy học, tạo không gian phù hợp cho hoạt động học tập khác tạo cho học sinh nhiều hội tham gia, thể lực thân trình khám phá, vận dụng kiến thức môn vào tập thực hành Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với đặc thù môn thu hút tham gia học sinh vào trình học tập cách tự giác, tích cực, đạt hiệu cao Trong Luật Giáo dục sửa đổi năm 2010 (điều 28.2), nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh” Vì chương trình giáo dục phổ thông, môn Mĩ thuật có vị trí kết nối kiến thức môn với thực tế để tạo đẹp; cầu nối cho học sinh vận dụng hiểu biết đẹp vào sống, từ cảm thụ vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, người thực hành vi ứng xử đẹp mắt, phù hợp với phong mĩ tục Việt Nam Hình thành lực cảm thụ thẩm mĩ, óc sáng tạo nhân cách người lao động, góp phần thực giáo dục toàn diện cho học sinh Mĩ thuật môn học thuộc lĩnh vực khiếu mà tất em học sinh em có khiếu Mĩ thuật Nên Mĩ thuật trường phổ thông không nhằm đào tạo em trở thành “Họa sĩ” mà chủ yếu giúp em làm quen với vẻ đẹp, bước đầu hình thành cho học sinh thị hiếu thẩm mĩ, biết cảm nhận đẹp tạo đẹp để vận dụng vào sống học tập Bên cạnh đómôn học giúp em có kiến thức, kĩ từ em có khả hoàn thành tốt chương trình Đồng thời, tạo hứng thú cho em học tập tốt môn học khác nhà trường 2/30 “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” Lứa tuổi học sinh THCS giai đoạn đẹp nhất, mộng mơ quan trọng suốt đời học sinh em giai đoạn hình thành định hướng tương lai cho em Ở lứa tuổi biểu đạt hình ảnh thay cho ngôn ngữ thông thường em sử dụng trao đổi, chia sẻ thông tin Vì vậy, hiểu Mĩ thuật công cụ giao tiếp em coi trọng phát huy Bên cạnh việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh môn Mĩ thuật hướng dẫn học sinh phương pháp học tập tư duy, phát triển tính chủ động, sáng tạo tự tin; nâng cao lực tự học, tự giải vấn đề, hợp tác nhóm… Đó điều suy nghĩ lý để nghiên cứu chọn đề tài này: “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua đề tài nghiên cứu này, muốn: - Giúp học sinh thêm yêu thích môn học qua hoạt động học tập - Giúp học sinh phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo, khả tư duy, rèn luyện cho em có khả biểu đạt, phân tích tăng cường kĩ giao tiếp - Rèn cho học sinh có thói quen học tập chủ động, thoải mái, nhẹ nhàng đảm bảo kỷ luật lớp học Mặt khác, qua việc đúc kết kinh nghiệm cách để ghi nhận xem xét lại trình thực hành giảng - dạy, để hoàn thiện kỹ sư phạm thân, để chọn lọc làm tốt, cần phải làm tốt nghĩ cách khắc phục chưa tốt Việc tự phân tích thiết yếu có ý nghĩa quan trọng phát triển nghề nghiệp giáo viên, đồng thời giúp cho giáo viên có hội để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhằm hướng tới mục tiêu giáo dục đạt kết cao III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu để thực đề tài, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học nhằm hình thành lực cho học sinh: 3/30 “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” * Các phương pháp: - Phương pháp quan sát, phương pháp trực quan, phương pháp vấn đáp gợi mở, phương pháp luyện tập thực hành, phương pháp học theo nhóm tiến hành tổ chức dạy học sau: * Các hình thức tổ chức dạy học: - Học theo nhóm, học cá nhân, học có trò chơi hỗ trợ - Học tập lớp , học vẽ trời - Học tập kết hợp với ngoại khóa nhà trường - Học tập kết hợp với cộng đồng - Học tập trải nghiệm Thực hành mĩ thuật ứng dụng - Dự thăm lớp đồng nghiệp - Trao đổi tọa đàm học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp - Làm bạn, trao đổi, tọa đàm với học sinh học vui chơi Ý tưởng sáng kiến nhen nhóm từ nhiều năm áp dụng năm học 2016 – 2017 Đối tượng để áp dụng sáng kiến học sinh tất khối trường THCS 4/30 “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” B QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I NỘI DUNG LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Về chuyên môn: Mĩ thuật “ nghệ thuật thị giác” – nhìn, nhận đẹp mắt Mĩ thuật tạo nên vẻ đẹp sản phẩm ứng dụng thông qua hình dáng, màu sắc, đường nét, phong cách thể Có thể nói, Mĩ thuật làm cho người thêm ý nghĩa, đáp ứng nhu cầu làm đẹp xã hội Mĩ thuật loại hình nghệ thuật thể bề mặt phẳng đường nét, hình mảng, màu sắc, đậm nhạt (còn gọi tranh); hình khối không gian (còn gọi tượng – điêu khắc ) sử dụng nhiều chất liệu khác : giấy, chì, loại màu, vải sợi; vật liệu (đất, đá, đồng, nhôm ) Mĩ thuật phản ánh chân thực thiên nhiên, đất nước sống người đồng thời hướng người xem tới vẻ đẹp Chân - Thiện - Mĩ Vì vậy, mục tiêu Mĩ thuật THCS Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, giúp em hiểu biết đẹp từ thiên nhiên tác phẩm mĩ thuật, tập tạo đẹp khả đồng thời biết thưởng thức đẹp, vận dụng đẹp vào sinh hoạt, học tập hàng ngày công việc sau Như vậy, “Dạy học Mĩ thuật THCS nhằm góp phần xây dựng môi trường thẩm mỹ cho xã hội.” Về tâm lý lứa tuổi THCS: Lứa tuổi học sinh THCS giai đoạn đẹp nhất, mộng mơ quan trọng suốt đời học sinh em giai đoạn hình thành định hướng tương lai cho em Những đòi hỏi tìm tòi khám phá học sinh nghệ thuật hình ảnh ngày cao, em có nhiều hội tham gia nhiều vào lĩnh vực để phát triển khả thông qua hoạt động cộng động ( tham quan bảo tàng, tham gia bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử ) tìm hiểu Mĩ thuật, góp phần phát triển nghệ thuật truyền thống Môn Mĩ thuật mang đến cho em kiến thức thiên nhiên, người, sống tình yêu thương với gia đình, bạn bè, thầy cô Bằng đường nét màu sắc phong phú, em thể tâm tư tình cảm trước đẹp sống người Hơn nữa, họa sĩ tí hon tạo nên tranh tươi đẹp sống, người xung quanh, tạo nên tranh thơ ngây mà tuổi học sinh có Bởi “Mỗi học sinh nghệ sĩ giáo viên biết khai thác động viên phát triển tính sáng tạo riêng em” 5/30 “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Thuận lợi - Giáo viên dạy Mĩ thuật quan tâm cấp trên, đặc biệt Ban Giám hiệu nhà trường thường xuyên động viên, khuyến khích giáo viên áp dụng phương pháp vào giảng dạy, tạo điều kiện để giáo viên an tâm công tác thực tốt nhiệm vụ giao - Giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có kinh nghiệm lực chuyên môn - Môn Mĩ thuật môn học nghệ thuật, thu hút nhiều học sinh, hầu hết em hào hứng với môn học - BGH, giáo viên, học sinh số bậc phụ huynh coi trọng đầu tư cho môn học Qua đó, em thấy rằng, Mĩ thuật môn học bổ ích, lý thú tươi vui, có tính giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cao, môn học bổ trợ tích cực cho môn học khác Giáo viên xác định nội dung bản, cần thiết bài, chủ đề học, mức độ cần đạt cho tất đối tượng học sinh theo chuẩn KTKN để bàì học không khó, không dài Chú trọng cảm nhận đẹp mĩ thuật sống, tiết học nhẹ nhàng, hấp dẫn lôi cuốn, nhiều học sinh tích cực tham gia vào trình học tập Khó khăn - Học sinh: + Một số em chưa trọng đến môn học cho môn phụ, không cần thiết + Chưa chịu khó sưu tầm tư liệu phục vụ, vật dụng cần thiết cho môn học, thiếu sáng tạo riêng thường chép lại mẫu có sẵn + Không chuẩn bị tốt dụng cụ học tập màu vẽ, giấy vẽ, bút chì… + Vẽ theo cảm tính – Nghĩ vẽ nấy,thời gian cho môn học không nhiều nên vẽ chưa sâu, sơ sài - Nhà trường: + Thiếu phòng học chức cho môn Mĩ thuật, mẫu vật, phương tiện đồ dùng trực quan…vì ảnh hưởng lớn đến kết học tập học sinh giảng dạy giáo viên + Khi điều tra thái độ học sinh môn Mĩ thuật, thu kết sau: 6/30 “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” Số học sinh 1016 Chưa hoàn Hoàn thành thành nội nội dung dung học học SL % SL % 17 1,6 276 27,2 Hoàn thành tốt nội dung học 7/30 SL 398 % 39,2 Hoàn thành tốt nội dung học sáng tạo SL 325 % 32,0 “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Mặc dù cấp THCS chưa áp dụng dạy học theo phương pháp Đan Mạch, hè năm học 2016 tập huấn mô hình trường học VNEN tập huấn hướng dẫn dạy học Mĩ thuật theo chủ đề học tập Sở Giáo Dục Đào Tạo Hà Nội Qua chia sẻ TS Nguyễn Thị Nhung qua tìm hiểu thêm phương pháp dạy học mới, mạnh dạn xây dựng kế hoạch dạy học, áp dụng quy trình dạy học nhằm phát triển lực Mì thuật cho học sinh như: Trải nghiệm, sáng tạo, biểu đạt, phân tích diễn giải, giao tiếp đánh giá 1-Biện pháp thứ nhất: Xây dựng chủ đề học tập kế hoạch dạy chủ đề a Xây dựng chủ đề học tập Chủ đề học tập tích hợp nội dung từ số đơn vị kiến thức, học, môn học có liên quan đến làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế Nhờ đó, học sinh tự hoạt động nhiều hơn, có hội làm việc hợp tác theo nhóm để tìm kiến thức, cách giải vấn đề xác thực, có hệ thống liên quan đến nhiều kiến thức khác để vận dụng vào thực tiễn Học theo chủ đề giúp học sinh thu thập từ nhiều nguồn, nhiều kênh học tập Dạy học theo chủ đề gợi ý giúp cho giáo viên Mĩ thuật xếp học riêng lẻ phân môn chương trình Mĩ thuật hành để vận dụng dạy học cho phù hợp với thực tế mà đảm bảo mục tiêu giáo dục Trong cách dạy học mới, nội dung kiến thức môn Mĩ thuật lựa chọn đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ chương trình hành gắn với thực tiễn có giá trị với người học Số tiết học chủ đề 2;3;4 tiết phù hợp với thực tế lực học sinh Theo phương pháp giáo viên chủ động xây dựng chủ đề học tập, kế hoạch, nội dung giảng dạy sở vào chương trình hành kĩ nhận thức học sinh Do đó, để xây dựng chủ đề cho phù hợp trước hết giáo viên cần nghiên cứu nội dung, chương trình Mĩ thuật hành để xây dựng chủ đề cho đảm bảo mục tiêu giáo dục môn học Ở huyện tôi, Phòng giáo dục đạo: khối, học kì giáo viên tự xây dựng chủ đề học tập lựa chọn số có nội dung liên quan thành chủ đề sau: 8/30 “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” LỚP 6: HK Tên chủ đề số tiết Trang trí với sống (4 tiết) Mùa Xuân Quê hương ( tiết ) Mục tiêu học sinh cần đạt Tích hợp - HS hiểu cách xếp trang trí bản, kiến thức màu sắc - Ứng dụng vào trang trí Một số đồ vật hình vuông - Vẽ trang trí: Chép họa tiết trang trí dân tộc - Vẽ trang trí: Cách xếp bố cục trang trí - Trang trí hình vuông - HS cảm nhận vẻ đẹp Quê hương ngày Tết Mùa xuân - HS tìm hoạt động thường diễn ngày Tết Mùa xuân để vẽ tranh - Vẽ tranh đề tài: Ngày Tết Mùa xuân - Vẽ tranh đề tài: Quê hương em LỚP HK Tên chủ đề số tiết Cuộc sống quanh em (4 tiết) Hoạt động ngày nghỉ hè ( tiết ) Mục tiêu học sinh cần đạt - HS hiểu vai trò kí họa kí họa hình ảnh đời sống xã hội - HS ứng dụng hình ảnh kí họa vào vẽ tranh - HS nhận biết phong phú ,đa dạng hoạt độngtrong kì nghỉ hè số trò chơi dân gian - HS vẽ tranh hoạt động vui chơi làm số đồ chơi dân gian 9/30 Tích hợp -VTM: Kí họa - Kí họa trời -Vẽ tranh đề tài: Cuộc sống quanh em - Vẽ tranh đề tài: Trò chơi dân gian - Vẽ tranh đề tài: Hoạt động ngày nghỉ hè “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” LỚP Tên chủ HK đề số tiết Sáng tạo với đồ vật ( tiết ) Chúng em vui tết Trung thu ( tiết ) Mục tiêu học sinh cần đạt Tích hợp - HS hiểu đa dạng phong phú trang trí ứng dụng đời sống - HS biết ,tạo dáng đồ vật trang trí - Tạo hình trang trí 2D, 3D cho sản phẩm - HS hiểu sơ lược cấu trúc tỉ lệ người - Tạo dáng người , sản phẩm đồ chơi cho ngày tết Trung thu cách tạo hình 2D, 3D - HS hiểu thêm tết Trung thu để tạo bối cảnh cho phù hợp - HS biết cách trưng bày giới thiệu sản phẩm - Vẽ trang trí: Tạo dáng trang trí quạt giấy Mục tiêu học sinh cần đạt Tích hợp - HS hiểu vẻ đẹp phong phú chạm khác gỗ đình làng, Mĩ thuật dân tộc người Việt Nam - Tạo số sản phẩm Mĩ thuật 2D,3D dựa hiểu biết Mĩ thuật chạm khắc gỗ đình làng , Mĩ thuật dân tộc người Việt nam - Biết trưng bày sản phẩm : Nhà sàn, nhà Rông, tháp Chàm, tượng nhà mồ, hoa văn thổ cẩm - Có ý thức học tập, giữ gìn phát triển giá trị nghệ thuật cha ông để lại - TTMT: Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam - TTMT: Sơ lược Mĩ thuật người Việt Nam - Vẽ trang trí: Tạo dáng trang trí chậu cảnh - VTM: Giới thiệu tỉ lệ thể người - Vẽ trang trí: Tạo dáng trang trí mặt nạ LỚP 9: HK Tên chủ đề số tiết Mĩ thuật dân gian Việt Nam 10/30 “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” Giáo viên giao tập cho nhóm để học sinh thảo luận tìm bố cục, cách vẽ hình, vẽ màu vẽ tranh tạo sản phẩm chung nhóm Vẽ tranh theo nhóm cần chia nhỏ khoảng em học sinh, tác phẩm lớn chia nhóm nhiều em Các em giúp đỡ nhau, hoàn thiện mặt kỹ thuật,vừa giúp đỡ bạn nghèo điều kiện mua màu, phụ liệu ,vừa tập hợp nhiều loại màu, nhiều vật dụng để hoàn thành tác phẩm nhóm Từ đó, hình thành nên lòng yêu thương, tình cảm đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ lẫn Trong lúc học sinh làm tập, giáo viên gợi ý hướng dẫn cụ thể thêm cho em chưa hiểu rõ không can thiệp nhiều vào em Chính việc bắt em phải này, làm cho em lo lắng hứng thú làm tập Kết sau thực hiện: Làm việc theo nhóm giúp em hình thành tính tập thể làm việc khoa học, qua giúp em phát huy tích cực hứng thú cho học sinh tạo không khí vui tươi, sôi đoàn kết thi đua học hỏi lẫn b Khuyến khích học sinh tham gia quản lý lớp Với phương pháp dạy học theo chủ đề học sinh ngồi học làm việc theo nhóm chủ yếu Học sinh tự thiết lập tiến độ bước cho trình học tập, với chương trình tự học theo bước tăng cường ưu việt hoạt động nhóm Trong hoạt động học tập theo nhóm, nên phân rõ vai trò nhóm trưởng (lớp trưởng) để em giúp giáo viên: - Quản lí hoạt động vui chơi - Tổ chức hoạt động nhóm - Tự tổ chức hoạt động giáo dục 22/30 “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” - Truyền đạt ý kiến phản ánh học sinh lớp Trong tiết học Mĩ thuật, hoạt động chơi trò chơi khởi động tiết học, giới thiệu sản phẩm sưu tầm phục vụ cho tiết học, trưng bày, giới thiệu đánh giá nhận xét học cuối hướng dẫn học sinh tự tổ chức quản lí hoạt động vui chơi VD: Chủ đề “Trang trí với sống” Ở hoạt động khởi động, cho lớp trưởng lên điều hành bạn chơi trò chơi ghép tranh để vào Ở hoạt động hình thành kiến thức mới, với nhiệm vụ giáo viên giao cho học sinh sưu tầm đồ vật có dạng hình vuông trang trí đẹp phục vụ cho học Lớp trưởng lên điều hành nhóm giới thiệu sản phẩm nhóm sưu tầm Ở phần trưng bày giới thiệu sản phẩm, cho lớp trưởng tổ chức lớp, giúp bạn trưng bày sản phẩm giới thiệu sản phẩm nhóm làm Hoạt động cho học sinh thay đổi luân phiên quản lý lớp để em có hội trải nghiệm Kết sau thực hiện: Khi giao nhiệm vụ cho học sinh quản lý lớp, em cảm thấy cô giáo tin tưởng vào thân nên em cố gắng hào hứng tham gia để thể Ở hoạt động này, học sinh đưa ý tưởng giáo viên người dẫn dắt duyệt kế hoạch em đề Qua đây, học sinh có hội rèn luyện kĩ học tập tập hợp tác, tăng cường khả giao tiếp Biện pháp thứ năm: Trang trí lớp học, tạo môi trường học tập thân thiện, cởi mở hiệu Mĩ thuật môn học thuộc lĩnh vực nghệ thuật, kết học tập phụ thuộc vào tâm lí, hứng khởi môi trường học tập biểu quan tâm giáo viên học sinh quan trọng Trong học, giáo viên cần ý tới điều kiện học tập học sinh, ghi nhận đóng góp dù nhỏ chia sẻ khó khăn vật chất tinh thần học sinh Thông qua đó, học sinh cảm nhận thái độ, tình cảm, quan tâm giáo viên mình, điều giúp em cởi mở học tập tự tin, chủ động có nhu cầu chia sẻ khó khăn với giáo viên 23/30 “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” Để xây dựng bầu không khí lớp học thân thiện, trước hết giáo viên cần thể phong cách giao tiếp thực tôn trọng học sinh tình Vì vậy, từ hình thức bên dáng đi, cử , diệu đến thái độ, lời nói… phải thể thân thiện Đối với số em nhút nhát gần gũi, thân tình để em hòa đồng vào môi trường học tập Một số em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, không đủ đồ dùng học tập kết hợp với số học sinh lớp tạo điều kiện giúp đỡ bạn Mĩ thuật môn khiếu, học giỏi vẽ đẹp nên động viên khích lệ, động viên em hoàn thành sản phẩm theo nội dung chủ đề Cuối học, em nhận xét, đánh giá đẹp, chưa đẹp thành công Ngoài ra, không gian lớp học ảnh hưởng nhiều đến kết học tâp Trong lớp học Mĩ thuật cần bố trí số không gian tài liệu phục vụ cho trình học tập lớp Lớp học trang trí đẹp mắt tạo hứng khởi cho học sinh học tập Đây số hình ảnh lớp học trường học sinh sau học Mĩ thuật thực hành trang trí 24/30 “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” Kết sau thực hiện: Được học tập bầu không khí thân thiện em mạnh dạn tham gia vào hoạt động giáo dục cách tự giác, chủ động, sáng tạo phát huy lực mặt mạnh Có ý thức xây dựng trường, lớp xanh, , đẹp an toàn Biện pháp thứ sáu: Đánh giá, nhận xét trình kêt học tập học sinh Thực đánh giá kết học tập học sinh cuối học hay chủ đề việc làm thường xuyên quan trọng Môn Mĩ thuật đánh giá nhận xét dựa tinh thần động viên, khích lệ học sinh Khi đánh giá kết học tập học sinh, giáo viên nên gợi ý cho thêm bớt hình ảnh, họa tiết, màu sắc…cho sản phẩm đẹp hơn, để học sinh rút kinh nghiệm cho học sau Kết đánh giá ghi nhận nỗ lực thân, không thực cho điểm số.Và trình tham gia hoạt động dựa sản phẩm chung nhóm Giáo viên cần theo dõi, quan sát thái độ học tập trao đổi, trình bày ý kiến, kĩ hợp tác thành viên nhóm tức sản phẩm trước chưa hoàn thành hoàn thànhmà sản phẩm sau hoàn thành tốt sáng tạo giáo viên ghi nhận Đánh giá nhận xét kết học mĩ thuật học sinh cần dựa vào mục tiêu chương trình (giáo dục thị yếu thẩm mĩ) dựa vào khả năng, nỗ lực, tiến lớp, cá nhân học sinh Tức là, sản phẩm trước chưa hoàn thành hoàn thànhmà sản phẩm sau hoàn thành tốt sáng tạo giáo viên ghi nhận Chính hoàn thành tốt thường động viên , khuyến khích em đồng thời tuyên dương, ca ngợi trước lớp đặc biệt khen ngợi 25/30 “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” , sản phẩm có tính sáng tạo độc đáo dù nhỏ Trong nhận xét đánh giá ý không phê bình gay gắt cho điểm chưa đạt vẽ chưa tốt khiến em tự ti chán học sợ đến tiết học vẽ Ở hướng dẫn em chỉnh sửa thêm cho em làm lại để đạt yêu cầu, khen phần được, độc đáo, để em phấn khởi, hào hứng vẽ thêm Trường hợp cá biệt có em thường hay quên vở, chưa chăm học, hay quên màu, quên bút, cho em giấy khuyến khích bạn khác cho dùng chung màu Kết từ thấy em quên Với em thích nghịch ngợm, hiếu động hướng dẫn em vào công việc tập cụ thể, có tiến dù nhỏ động viên, khen ngợi kịp thời trước lớp, trước nhóm khiến em hứng thú quan tâm đến học tập Đặc biệt em Khá – Giỏi, có khiếu thêm đề tài SGK để em có điều kiện phát triển, ý tránh cho em nhàm chán với đề tài cũ lặp lặp lại Kết em hào hứng vừa đáp ứng nhu cầu thích vẽ em vừa giúp cho giáo viên có tranh đẹp để tổ chức triển lãm trước lớp, trước trường gửi dự thi Ngoài đánh giá giáo viên ,tôi cho học sinh tự đánh giá tham gia đánh giá, nhận xét, góp ý cho nhóm bạn.Trong đánh giá nhận xét kết học tập học sinh thực sau: 26/30 “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” Với phương pháp trước đây: Giáo viên nhận xét học sinh hoàn toàn thụ động nghe theo Với phương pháp học sinh có nghe mà không hiểu rõ có hiểu không gây hứng thú cho học sinh Phương pháp áp dụng: Tôi cho học sinh treo bài, trình bày tác phẩm, nhóm thực tiết trước lên bảng, lên trước lớp để em giới thiệu, thuyết trình tác phẩm nhiều hình thức khác nhau.Các em nói, nhận xét tranh,tác phẩm bạn với góc nhìn khác VD: Khi nhận xét chủ đề “Trò chơi dân gian” cho học sinh tự nói lên ý tưởng – nội dung, bố cục, hình ảnh, màu sắc, chất liệu Sau đó, gọi thêm vài em nhận xét vẽ bạn với số câu hỏi gợi ý - Trong tranh treo bạn, em thích tranh nào, sao? - Tranh bạn thể đề tài chưa? - Cách xếp bố cục tranh nào? - Em có nhận xét cách dùng màu bạn? Khi nhóm thuyết trình tranh câu truyện, cách sắm vai nhân vật tranh, cách diễn lại hoạt động tranh…thì bạn đưa câu hỏi như: - Tại bạn lại có ý tưởng làm đồ chơi để chơi dân gian? - Chất liệu gì? Có chơi không? - Các bạn thay đổi vị trí để tạo thành tranh có bố cục hình ảnh khác không? Khi thực cách đánh giá nhận xét thấy học sinh sổi có nhiều ý kiến đóng góp hay cho vẽ hay tác phẩm nhóm bạn 27/30 “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” Để giúp em làm đạt kết tốt, thời gian dạy học quan tâm, theo dõi, bám sát,phát em có lực ( tạo hình hay ngôn ngữ) để chọn chia nhóm cho đồng đều, tìm hiểu thêm kiến thức tự nhiên xã hội để đưa câu hỏi, gợi ý giúp em xây dựng câu chuyện thuyết trình hướng tới phát triển nhân cách người (Trường hợp học sinh nhận xét thiếu chưa xác giáo viên khéo léo bổ sung thêm Ở ý khen nhiều chê.) *Với phương pháp tổ chức cho học sinh tự đánh giá, nhận xét kết học tập tạo cho học sinh tự tin nói trước đám đông,được nói lên ý kiến vẽ bạn Từ tự tin thể khả vào vẽ Tóm lại: Bằng nhiều hình thức làm việc cụ thể xây dựng chủ đề học tập, vận dụng số phương pháp dạy học mô hình trường học ,tổ chức hoạt động chơi trò chơi, trang trí lớp đến việc khuyến khích học sinh tham gia quản lý lớp học, đánh giá, nhận xét, xếp loại vẽ, sản phẩm học sinh để hình thức thi đua khen thưởng phương pháp giúp học sinh tự tin phấn khởi việc tiếp nhận thông tin mà giáo viên định truyền đạt Tuy nhiên tùy học, chủ đề cụ thể mà giáo viên thay đổi hình thức thể cách linh hoạt để học để đạt kết tốt Qua học khiến em có nhìn sâu sắc sống, người xung quanh, mang đến cho em tình cảm yêu thương gia đình, thầy cô, bạn bè… Giúp em hiểu hay, đẹp nghệ thuật tạo hình, từ hình thành thị hiếu thẩm mĩ cho em Các em yêu đẹp, biết tạo đẹp giữ gìn đẹp IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 28/30 “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” Qua trình nghiên cứu tâm lý lứa tuổi, nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu hướng dẫn dạy học theo chủ đề học tập, cách tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình trường học mới, áp dụng thử nghiệm biện pháp: Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Kết thu qua việc học tập theo phương pháp phần giúp tự tin cảm thấy làm việc nhỏ gúp cho học sinh yêu quý môn mĩ thuật nói chung phân môn vẽ tranh nói riêng Từ đó, em trải nghiệmđể gợi mở cách nhìn nhận, cảm giác, tò mò, trí nhớ, trí tưởng tượng phát triển sức sáng tạo, tích cực, chủ động hào hứng học tập Điều tra thái độ học sinh phân môn vẽ tranh trước sau thực điều tra Tôi thu kết sau: Giai đoạn Số học sinh Trước thực điều tra 1016 Sau thực điều tra 1016 Chưa hoàn thành nội dung học SL % 17 Hoàn thành nội dung học Hoàn thành tốt nội dung học SL % SL % 1,6 276 27,2 398 39,2 178 17,5 221 21,5 Hoàn thành tốt nội dung học sáng tạo SL % 325 617 32,0 61,0 Năm học 2016 – 2017 áp dụng sáng kiến toàn trường Kết thu khả quan 29/30 “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” Năm học Số học sinh Xếp loại Đạt Tỷ lệ % Xếp loại Chưa Đạt Tỷ lệ % 20115 – 2016 871 859 98,6% 12 1,4% 2016 – 2017 1016 1016 100% 0 Ngoài thi vẽ nhà trường phát động 100% học sinh lớp tham gia C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: 30/30 “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” Để có tiết học nhẹ nhàng tự nhiên đạt kết tốt đòi hỏi người giáo viên phải phấn đấu không ngừng: Đủ tự tin, am hiểu kiến thưc hội họa, tâm lý lứa tuổi học sinh, thiết kế giáo án cách hợp lý, tổ chức hoạt động thầy trò nhịp nhàng, sôi nổi, tránh gò bó cứng nhắc Xuyên suốt học bầu không khí cởi mở, dễ gần thầy trò, để học sinh tự tin, hào hứng nêu ý kiến cách mạnh dạn Kết giúp cho em có hiểu biết định tâm hồn cảm thụ em, từ học em có kết Việc thắp sáng hứng thú cho học sôi nổi, linh hoạt thực tiết học mang lại nhiều lợi ích, lý thú cho học sinh giáo viên Khi tạo hứng thú cho học sinh, để em nhiệt tình hăng hái học động lực thúc đẩy trở lại khiến cho người giáo viên cảm thấy tự tin phấn khởi hơn, mang đến thành công định cho học Khuyến nghị Đối với môn mĩ thuật có số đề xuất sau: - Cần phải có phòng học riêng cho môn Mĩ thuật - Cần có bảng vẽ, giá vẽ cho học sinh - Bổ sung đồ dùng, thiết bị cần thiết cho môn học, đặc biệt tài liệu tham khảo môn Mĩ thuật nói chung phân môn vẽ tranh nói riêng - Nên tổ chức thi vẽ tranh cho học sinh Các em vui chơi sinh hoạt, tìm hiểu thực tế sáng tạo - Tổ chức triển lãm tranh cho học sinh lồng ghép vào số phong trào trường, treo số tranh đẹp, ý nghĩa văn phòng, lớp học Thường xuyên tổ chức cho giáo viên Mĩ thuật tham quan triển lãm tranh họa sĩ nước quốc tế giúp cho giáo viên mĩ thuật cập nhật thông tin, trào lưu, bút pháp đương đại hội họa Lời kết Qua việc học tập theo phương pháp giúp cho học sinh có trải nghiệm để gợi mở cách nhìn nhận, cảm giác, tò mò, trí nhớ, trí tưởng tượng phát triển sức sáng tạo biểu đạt, học sinh có hình ảnh động lực mang tính tinh thần Hạn chế cảm giác lo sợ vẽ em Học sinh biết bảo vệ ý thức chủ quan thân vẽ tranh, không bị ảnh hưởng lời chê bai bạn khác Học sinh bồi dưỡng rèn luyện óc quan sát, cách so sánh vật tượng, giúp em tìm tòi thể để vươn tới đẹp Các em cảm nhận đẹp chưa đẹp cách rõ ràng qua việc nhận xét hình ảnh, tranh vẽ…Biết tạo sản phẩm làm đẹp phục vụ cho sinh hoạt như: trang trí đồ vật, trang trí góc học tập…Một điều không nhắc tới học sinh yêu thích môn học hơn, vẽ cách say 31/30 “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” sưa hơn, hứng thú với nhiều sáng tạo, khiến cho tiết học trở nên thoải mái, nhẹ nhàng Quan trọng em thấy tự tin vẽ, tạo câu chuyện ngộ nghĩnh mang hiệu bất ngờ, đẹp mắt Những vấn đề mà nêu chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu xót Song kinh nghiệm nhỏ mà rút trình nghiên cứu dạy thử nghiệm Chúng mong tham khảo, nhận xét, góp ý bổ sung đồng nghiệp, cấp để giải pháp hoàn thiện MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH SAU KHI ÁP DỤNG DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI 32/30 “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa mĩ thuật lớp 6,7,8,9 Sách giáo viên mĩ thuật lớp 6,7,8,9 Tài liệu tập huấn dạy học theo mô hình trường học VN Các hoạt động giáo dục lớp 33/30 “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” Tài liệu hướng dẫn dạy học MTTHCS theo chủ đề học tập Tập huấn số vấn đề chung trường học Tài liệu giảng dạy MT Đan Mạch dành cho giáo viên tiểu học BGD đào tạo 34/30 “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” MỤC LỤC Trang A Đặt vấn đề I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu, đối tượng, phạm vi kế hoạch nghiên cứu B Quá trình thực đề tài .4 I Nội dung lý luận có liên quan đến đề tài II Thực trạng vấn đề III Các biện pháp thực Biện pháp 1: Xây dựng chủ đề học tập kế hoach dạy chủ đề Biện pháp 2: Vận dụng số quy trình mĩ thuật phù hợp với chủ đề học tập thực tế địa phương 12 Biện pháp 3: Tổ chức cho học sinh vẽ trời tham gia trò chơi liên quan đến học .17 Biện pháp 4: Tích cực hóa vai trò tự học học sinh học nhóm khuyến khích học sinh tham gia quản lý lớp……………………………19 Biện pháp 5: : Trang trí lớp học, tạo môi trường học tập thân thiện, cởi mở hiệu quả……………………………………………………………….22 Biện pháp 6: Đánh giá, nhận xét trình kêt học tập học sinh 23 35/30 “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức hoạt động học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp THCS qua môn Mĩ thuật.” IV Kết nghiên cứu 27 C Kết luận khuyến nghị 29 Kết luận 29 Khuyến nghị 29 Lời kết 29 Một số vẽ trang trí học sinh Tài liệu tham khảo 36/30 ... Mĩ thuật.” III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Mặc dù cấp THCS chưa áp dụng dạy học theo phương pháp Đan Mạch, hè năm học 2016 tập huấn mô hình trường học VNEN tập huấn hướng dẫn dạy học Mĩ thuật theo... tọa đàm với học sinh học vui chơi Ý tưởng sáng kiến nhen nhóm từ nhiều năm áp dụng năm học 2016 – 2017 Đối tượng để áp dụng sáng kiến học sinh tất khối trường THCS 4/30 “Đổi phương pháp dạy học... 39,2 178 17,5 221 21,5 Hoàn thành tốt nội dung học sáng tạo SL % 325 617 32,0 61,0 Năm học 2016 – 2017 áp dụng sáng kiến toàn trường Kết thu khả quan 29/30 “Đổi phương pháp dạy học hình thức tổ

Ngày đăng: 13/10/2017, 22:26

Hình ảnh liên quan

“ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỀN NĂNG LỰC CHO HỌC SNH Ở CẤP THCS QUA - SKKN 2017  PP ĐAN MẠCH
“ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỀN NĂNG LỰC CHO HỌC SNH Ở CẤP THCS QUA Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Trang trí hình vuông. - SKKN 2017  PP ĐAN MẠCH

rang.

trí hình vuông Xem tại trang 9 của tài liệu.
- HS ứng dụng các hình ảnh kí họa vào vẽ tranh. - SKKN 2017  PP ĐAN MẠCH

ng.

dụng các hình ảnh kí họa vào vẽ tranh Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Tạo hình trang trí 2D,3D cho các sản phẩm . - SKKN 2017  PP ĐAN MẠCH

o.

hình trang trí 2D,3D cho các sản phẩm Xem tại trang 10 của tài liệu.
Những bài vẽ của cá nhân sẽ được tập hợp tạo thành một kho hình ảnh. - SKKN 2017  PP ĐAN MẠCH

h.

ững bài vẽ của cá nhân sẽ được tập hợp tạo thành một kho hình ảnh Xem tại trang 13 của tài liệu.
Mỗi nhóm sẽ nghiên cứu các hình ảnh có sẵn rồi suy nghĩ và thảo luận về đề tài hay câu chuyện của nhóm (có thể là chuyện vui, chuyện buồn hoặc hài hước) để tạo ra bức tranh - SKKN 2017  PP ĐAN MẠCH

i.

nhóm sẽ nghiên cứu các hình ảnh có sẵn rồi suy nghĩ và thảo luận về đề tài hay câu chuyện của nhóm (có thể là chuyện vui, chuyện buồn hoặc hài hước) để tạo ra bức tranh Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Các hình ảnh thể hiện họ đang làm gì, ở đâu? Khi đã sắp xếp xong bố cục cho bức tranh các nhóm sẽ vẽ màu hoặc cắt dán, giấy màu cho bức tranh thêm sinh động và hấp dẫn. - SKKN 2017  PP ĐAN MẠCH

c.

hình ảnh thể hiện họ đang làm gì, ở đâu? Khi đã sắp xếp xong bố cục cho bức tranh các nhóm sẽ vẽ màu hoặc cắt dán, giấy màu cho bức tranh thêm sinh động và hấp dẫn Xem tại trang 14 của tài liệu.
c. Tạo hình không gian. - SKKN 2017  PP ĐAN MẠCH

c..

Tạo hình không gian Xem tại trang 15 của tài liệu.
Qua việc quan sát và trải nghiêm thực tế, các em biết phân tích hình ảnh, sắc màu, giúp học sinh biết cảm thụ cái cái đẹp của đối tượng sẽ là tư liệu để học sinh tạo ra những sản phẩm có hồn - SKKN 2017  PP ĐAN MẠCH

ua.

việc quan sát và trải nghiêm thực tế, các em biết phân tích hình ảnh, sắc màu, giúp học sinh biết cảm thụ cái cái đẹp của đối tượng sẽ là tư liệu để học sinh tạo ra những sản phẩm có hồn Xem tại trang 20 của tài liệu.
Kết quả sau khi thực hiện: Làm việc theo nhóm giúp các em hình thành tính tập thể làm việc khoa học, qua đó giúp các em sẽ phát huy tích cực và hứng thú cho học sinh tạo không khí vui tươi, sôi nổi và đoàn kết và thi đua học hỏi lẫn nhau . - SKKN 2017  PP ĐAN MẠCH

t.

quả sau khi thực hiện: Làm việc theo nhóm giúp các em hình thành tính tập thể làm việc khoa học, qua đó giúp các em sẽ phát huy tích cực và hứng thú cho học sinh tạo không khí vui tươi, sôi nổi và đoàn kết và thi đua học hỏi lẫn nhau Xem tại trang 22 của tài liệu.
Đây là một số hình ảnh các lớp họ cở trường tôi do học sinh sau khi học Mĩ thuật đã thực hành trang trí. - SKKN 2017  PP ĐAN MẠCH

y.

là một số hình ảnh các lớp họ cở trường tôi do học sinh sau khi học Mĩ thuật đã thực hành trang trí Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan