Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Bài đọc Giáo trình thuế thực hành Ch.1: Tổng quan thuế Chương TỔNG QUAN VỀ THUẾ Tài liệu trích từ Giáo trình Thuế thực hành, Chương I, Tổng quan thuế, trang – 10, TS Phan Hiển Minh; TS Nguyễn Ngọc Thanh; ThS Châu Thành Nghĩa, Nhà xuất Thống kê, 2001, Việt Nam I BẢN CHẤT CỦA THUẾ Hầu hết nhà kinh tế thống rằng: thuế khoản đóng góp bắt buộc thể nhân pháp nhân, nhà nước quy định thông qua hệ thống pháp luật Sự đời thuế gắn liền với phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng xuất nhà nước Thuế có trình phát triển lâu đời Từ thời nhà nước chiếm hữu nô lệ xuất khoản thu (đảm phụ) vật, khoản cộng với nguồn thu từ việc cưỡng lao động, bóc lột, nô dịch chinh phục dân tộc khác tạo mâu thuẫn xã hội đấu tranh chống lại mâu thuẫn làm cho xã hội ngày phát triển Cùng với phát triển quan hệ hàng hóa – tiền tệ, thuế có phát triển đáng kể so với ngày đầu hình thành: từ chỗ mang hình thức vật, thuế chuyển sang hình thức tiền tệ Khi xã hội tồn mâu thuẫn đối kháng giai cấp thuế nhà nước (người đại diện giai cấp thống trị) động viên vào tay nhằm thực chức nhà nước (phục vụ cho gia cấp thống trị) Như vậy, chất thuế cưỡng chế nguồn tài từ nhân dân thực nhà nước Người ta tổng kết khó mà tìm khác biệt đáng kể tính cưỡng chế thuế khái niệm thuế nhà kinh tế Tính cưỡng chế đặc tính thuế Trong thời Phong Kiến phương Tây (điển hình Pháp), có lúc tính chất bị phủ định Nhưng tiếc, nỗ lực nhằm hướng tới hệ thống thuế có tính chất “tự nguyện” nhanh chóng bị đổ vỡ Các nhà đảo thực lật đổ quyền cũ lấy lòng nhân dân cách hứa hẹn xây dựng hệ thống thuế có tính chất tự nguyện Nhưng nắm quyền thị họ lại phải tái khẳng định lại tính cưỡng chế thuế khoá (thông qua định chế pháp luật) Tại thuế lại có tính cưỡng chế? Câu trả lời đơn giản: không muốn nộp thuế họ có nhiều tiền Trong nhà nước phải cần có ngân sách để tối thiểu trì máy hoạt động thân nhà nước Tính “cưỡng chế”, đó, trở thành điều kiện cần đủ hệ thống giới Không nhà kinh tế học tư sản mà K Marx phải thừa nhận rằng: Thuế, “Nghĩa vụ cần thiết để nuôi dưỡng nhà nước pháp quyền, thuế nguồn sống… nhà nước hành pháp Chính phủ mạnh thuế cao hai khái niệm đồng nhất.” Đặc tính thứ hai thuế là: tương thích việc nộp thuế lợi ích nhận từ việc nộp thuế Xét cho việc nộp thuế tập trung phần nguồn lực vào tay nhà nước để sau chúng chi tiêu vào hoạt động công ích (nói cách khác để tài trợ cho hàng hóa công cộng) Một mặt, người nhận hàng hóa công cộng (không có định suất, định suất vô ích), mặt khác, khối lượng thuế phải Phan Hiển Minh, Nguyễn Ngọc Thanh, Châu Thành Nghĩa Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Bài đọc Giáo trình thuế thực hành Ch.1: Tổng quan thuế nộp người khác không giống Mọi người sử dụng chung hệ thống an sinh xã hội, đường… người giàu lại phải nộp thuế nhiều Điều tạo nên khác biệt thuế giá Trong việc nộp thuế xem nghĩa vụ thoái thác khối lượng lợi ích mà người nộp thuế nhận từ nhà nước không liên quan đến khối lượng thuế chi trả, việc trả tiền để nhận hàng dịch vụ (qua giá) hoàn toàn mang tính chất tự nguyện thường có tương xứng mặt giá trị Kết thuế thường xem nặng nề giá cho dù người nộp thuế có tán thành chi tiêu nhà nước, không nhận thức mối quan hệ trực tiếp khối lượng thuế nộp lợi ích cá nhân nhận từ hoạt động chung nhà nước Mặt khác, người tiêu dùng có phàn nàn giá tăng cao lại nhận thức mong muốn II CHỨC NĂNG CỦA THUẾ Thuế có hai chức năng: (i) chức phân phối phân phối lại (ii) chức điều tiết kinh tế Chức phân phối phân phối lại thuế loại chức bản, đặc thù Thông qua chức này, quỹ tiền nhà nước hình thành Đây sức mạnh sở vật chất đảm bảo cho hoạt động tồn nhà nước Mặc dù nhà nước có nhiều phương pháp mở rộng hay thu hẹp quy mô ngân sách việc sử dụng công cụ thuế tỏ có ưu Điều phản ánh tỷ trọng thu từ thuế tổng thu ngân sách nước mức cao nhất, hầu hết nước, số lên đến 90% (Xem bảng 1) Quốc gia Anh Pháp Mỹ Ý Thụy Điển Nga Trung Quốc Malaysia Indonesia Thái Lan Singapore Việt Nam Tỷ trọng thu từ thuế tổng thu nhân sách (%) 1980 1997 86,93 92,33 92,68 93,72 91,58 92,79 90,53 93,16 86 88,36 94,05 92,86 89,31 80,4 95,28 86,47 91,67 91,35 68,65 95,86 - Nguồn: Ngân hàng Thế giới, World Development 1998-1999 Chức phân phối phân phối lại thuế huy động phân thu nhập quốc dân hình thức tiền tệ vào NSNN Phần lớn thuế đánh hàng hóa thu nhập Người có thu nhập cao có tiền chi tiêu cho nhiều hàng hóa người nộp thuế nhiều hơn; nói cách khác người giàu có người phải chịu nhiều thuế (tính số tuyệt đối) Số tiền sau lại nhà nước chi tiêu vào hàng hóa công cộng, trợ cấp hưu trí, bệnh tật,… tạo tính công tương đối cho xã hội Đây chức phân phối phân phối lại thuế Cũng theo suy luận trên, chừng mực đáng kể, chức phân phối phân phối lại tạo điều kiện cho đời phát huy tác dụng chức điều tiết kinh tế thuế Phan Hiển Minh, Nguyễn Ngọc Thanh & Châu Thành Nghĩa Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Bài đọc Giáo trình thuế thực hành Ch.1: Tổng quan thuế Chức phân phối phân phối lại có vị trí ngày tăng Điều giải thích mở rộng chức nhà nước việc thực nhiều sách khác nhau, có việc can thiệp nhà nước vào trình kinh tế Bàn đến chức điều tiết kinh tế thuế có nghĩa phải xem thuế tác nhân tích cực trình tái phân phối thông qua tác động đến qua trình tái sản xuất doanh nghiệp Chức không tách rời khỏi chức phân phối phân phối lại thuế mà hai chức có quan hệ tác động hỗ tương chặt chẽ Tại nước tư công nghiệp phát triển ngày nay, kể nước phát triển, chức điều tiết kinh tế thuế ngày ý tăng cường đáng kể Một hệ thống thuế ổn định tác động đáng kể vào hoạt động kinh tế, cụ thể theo ba hướng sau: Thứ nhất, thuế ảnh hưởng đến mức độ cấu tổng cầu; đồng thời thông qua chế cung – cầu thị trường, thuế có thúc đẩy kìm hãm sản xuất Điều phụ thuộc lớn vào thu nhập mà người dân sử dụng: người dân dành hầu hết thu nhập cho tiêu dùng thay đổi mức thuế đánh vào tiêu dùng tác động vào mức cầu cá nhân ảnh hưởng đến tổng mức cầu có khả toán kinh tế Cụ thể thuế làm giảm thu nhập nhân dân Với việc làm nhỏ phần thu nhập chi tiêu cho hộ gia đình, mức thuế cao có xu hướng làm cho hộ gia đình giảm mức chi cho tiêu dùng họ, làm giảm mức cầu GNP thực tế Ngoài ra, thuế tác động đến mức sản lượng tiềm Việc giảm thuế đánh vào máy móc, thiết bị hay thu nhập có từ việc đầu tư sản xuất, kinh doanh làm tăng đầu tư vào sản xuất kinh doanh làm khả sản xuất kinh tế Thứ hai, thuế thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định tiền lương Bởi tính toán tiền lương, giới chủ nhân người làm thuê ý đến tiền thuế yếu tố tiền lương phải xem xét tới Thứ ba, thuế hàng hóa, thuế lợi tức tác động đến việc mua sắm, sử dụng phục hồi tài sản cố định (sau viết tắt TSCĐ) doanh nghiệp TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, thường xuyên bị hao mòn hữu hình hao mòn vô hình không tác dụng Sau đời phục vụ mình, TSCĐ cần phục hồi Việc phục hồi tiến hành lập quỹ khấu hao Quỹ khấu hao loại quỹ hình thành từ phận lợi tức chịu thuế Quy mô quỹ khấu hao – chừng mực đáng kể – chịu tác động mức thuế (nhất thuế lợi tức) Giữa hai chức (chức phân phối phân phối lại chức điều tiết kinh tế) thuế tồn mối quan hệ chặt chẽ Chức phân phối phân phối lại thuế nguyên nhân ảnh hưởng đến vận động phát triển chức điều tiết kinh tế Nhưng chức điều tiết kinh tế thuế có tác động ngược lại đến chức phân phối phân phối lại thu nhập Nguồn tài mà nhà nước tập trung dạng thuế tiền đề can thiệp nhà nước diện rộng theo chiều sâu tới trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngược lại, việc điều tiết, xếp sản xuất nhà nước nhằm vào việc thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế lại tạo điều kiện để tăng thu nhập tầng lớp nhân dân sở quan trọng để mở rộng phạm vi tác động chức phân phối phân phối lại Phan Hiển Minh, Nguyễn Ngọc Thanh & Châu Thành Nghĩa Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Bài đọc Giáo trình thuế thực hành Ch.1: Tổng quan thuế Sự thống nội chức hoàn toàn không loại trừ mâu thuẫn nội chức hai chức Mâu thuẫn chức phân phối phân phối lại mâu thuẫn cần thiết mở rộng nguồn thu thuế nhà nước phản kháng không hài lòng tất người nộp thuế Mâu thuẫn chức điều tiết kinh tế biểu chỗ: nhu cầu thực tế can thiệp nhà nước trình sản xuất kinh doanh đụng chạm phải lợi ích kinh tế nhà doanh nghiệp III LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM Nước ta, dù hình thành từ lâu tận thuế kỷ XI, đời vua Trần Thái Tông (1225 – 1237) việc đánh thuế hình thành cách có tổ chức quy cũ có hệ thống Thời phong kiến (từ thời nhà Trần) đến nửa cuối kỷ IX Vào thời nhà Trần, sử sách ghi nhận có loại thuế áp dụng: thuế thân thuế điền - Thuế thân: phụ thuộc vào diện tích ruộng Ai có hai mẫu ruộng phải đóng năm quan tiền; có bốn mẫu, đóng hai quan; có năm mẫu trở lên đóng ba quan Ai mẫu đóng thuế Thuế điền (thuế ruộng): Đóng thóc Một mẫu ruộng tư chủ điền phải đóng 100 thăng thóc Còn ruộng công thì: ruộng quốc khố: hạng mẫu đánh thuế thạch (80 thăng), hạng nhì mẫu thạch; hạng ba mẫu thạch; thác điền (ruộng thưởng cho quan lại có công): hạng mẫu đánh thuế thạch thóc; hạng nhì mẫu lấy thạch; hạng ba mẫu lấy thạch Với ruộng ao mẫu lấy thăng thóc thuế Ruộng muối phải đóng tiền Việc đóng thuế kể từ lúc thành lệ thay đổi đáng kể vào thời nhà Hồ, nhà Lê, việc quy định lại ngạch thuế, đặt thêm thuế đất bãi trồng dâu nuôi tằm Đến thời Trịnh – Nguyễn phân tranh, việc trì loại thuế trước, Chúa Trịnh miền Bắc đặt thêm thuế tuần ty (đánh vào thuyền buôn), thuế muối, thuế thổ sản Còn miền Nam, thuế điền, thuế mỏ chúa Nguyễn đặt thêm thuế xuất cảng, nhập cảng (đánh vào tàu buôn nước cập bến rời khỏi cảng nước ta) Dưới thời nhà Nguyễn, bên cạnh việc quy định lại loại thuế đinh, thuế điền, vua Gia Long đặt loại thuế thuế sản vật (đánh vào việc khai thác quế rừng), thuế yến (đánh vào việc khai thác yến sào), thuế hương liệu, thuế đánh vào tàu bè ngoại quốc vào buôn bán, thuế mỏ,… Chế độ thuế có từ thời vua Gia Long tiếp tục trì đến thời vua Tự Đức dấn sâu thêm bước đáng kể tính chất phản động với việc có thêm loại thuế nha phiến đánh vào việc bán thuốc phiện Sử sách ghi nhận số triều đại coi tiến (Lý, Trần, Lê Sơ): Ngoài việc giữ nước, mở mang kinh tế, phát triển dân trí xây dựng văn hóa có sắc dân tộc theo đuổi số sách thuế hợp lòng dân, nêu mẫu mực việc sử dụng chi tiêu công theo quan điểm phục vụ quốc kế dân sinh, ích nước lợi nhà Phan Hiển Minh, Nguyễn Ngọc Thanh & Châu Thành Nghĩa Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Bài đọc Giáo trình thuế thực hành Ch.1: Tổng quan thuế Tựu trung lại, hệ thống thuế triều đại phong kiến nước ta có đặc điểm chung thiếu chuẩn mực đạo lý pháp lý cần thiết, đáp ứng lâu dài ý chí lợi ích nhân dân Việc thu thuế sử dụng công quỹ nhiều trường hợp lại bậc vua chúa toàn quyền định dựa suy nghĩ chắn mà xuất phát từ ý thích tính khí thay đổi thất thường Bên cạnh chế độ trung ương tập quyền gò bó, lịch sử ghi nhận tình trạng “Phép vua thua lệ làng” hình thành từ lâu địa phương mà hậu tất yếu đẻ chế độ thuế hà khắc, tầng lớp quan lại nhũng nhiễu cho nhân dân hàng ngàn năm qua Kết cục bi thảm đầy lô gích xảy tất yếu lịch sử đảo ngược: chế độ phong kiến suy tàn vào cuối kỷ XIX, để lại đất nước mở mang rơi vào thống trị chủ nghĩa thực dân Pháp Thời Pháp thuộc Cơ chế tài Pháp thiết lập Đông Dương đầu kỷ XX không nằm mục đích bao trùm vơ vét cải thuộc địa Dưới thời Pháp thuộc, thuế huy động vào hệ thống ngân sách thuộc địa gồm nhiều tầng nấc, chúng lại không chuyển quốc, theo mục tiêu chủ nghĩa thực dân Hệ thống ngân sách nhà nước thuộc địa bao gồm: - Ngân sách Đông Dương ngân sách phụ thuộc là: ngân sách đặc biệt tiền vay nợ ngân sách riêng sở hỏa xa Ngân sách xứ bên liên bang: Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ, Cao miên, Ai lao Quảng Châu Văn (một vùng đất Trung Quốc quyền ủy trị Pháp 99 năm) Ngân sách tỉnh thành phố Ngân sách xã ỡ làng Trên thực tế, hệ thống ngân sách thể hệ thống phản động, mang tính chất bóc lột vơ vét Nhưng tạo tiền đề quan trọng dẫn đến tổng khởi nghĩa tháng 8/1945, chấm dứt ách đô hộ chế độ thực dân Pháp gần 100 năm Sau cách mạng tháng 8/1945 đến năm 1975 (ở miền Bắc) Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng đến năm 1954 Sau dành quyền, Chính phủ ta chủ trương số biện pháp như: bãi bỏ thuế thân, thuế thổ trạch thôn quê số tạp thuế vô lý; miễn thuế điền thổ cho vùng bị lụt giảm thuế điền 20% toàn quốc; đình thu thuế miền Nam (Nam trung Nam bộ).… Sau năm 1946, ổn định tình hình, nhà nước, mặt, bắt đầu cải tiến chế độ thuế, tăng thuế suất nhiều lại thuế; mặt khác, tiếp tục dựa vào đóng góp như: Quỹ “Tham gia kháng chiến” năm 1949, Quỹ “Công lương” năm 1950 bắt đầu chuyển hướng thu vài thứ thuế vật (thóc gạo) Quỹ “Công lương” thuế điền thổ Mặt khác, Chính phủ động viên nhân dân cho nhà nước vay hình thức công phiếu công trái, đồng thời dựa vào nguồn phát hành tiền tệ Đến năm 1951, bên cạnh việc thống quản lý tài nhà nước, phủ ban hành sách thuế xây dựng nguyên tắc: công bằng, thích hợp với hoàn cảnh kinh tế – xã hội điều kiện chiến tranh Chính sách thuế thống gồm thứ thuế là: thuế nông nghiệp, thuế công thương nghiệp, thuế hàng hóa, thuế xuất nhập khẩu, thuế sát sinh, thuế trước Phan Hiển Minh, Nguyễn Ngọc Thanh & Châu Thành Nghĩa Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Bài đọc Giáo trình thuế thực hành Ch.1: Tổng quan thuế bạ, thuế tem Trong số loại thuế thuế nông nghiệp giữ vai trò quan trọng Tuy vậy, loại thuế chưa cấu trúc thành hệ thống hoàn chỉnh chưa có tác dụng đáng kể Từ năm 1954 đến năm 1975 Đây thời kỳ mà tài đứng trước nhiều thuận lợi thử thách Một mặt, Việt Nam đánh đuổi thực dân Pháp khỏi bờ cõi cách vĩnh viễn, mặt khác, đất nước lại bị chia cắt Sau hiệp định Genève, Chính phủ ban hành loại thuế sở sửa đổi, bổ sung chế độ ban hành từ năm 1951 vùng tự cũ để áp dụng thống Trong thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa, thuế công thương nghiệp sửa đổi đáng kể: từ hệ thống thuế suất tương đối chuyển sang hệ thống nhiều hình thức thuế khác nhau, áp dụng nhiều khâu trình sản xuất, lưu thông hàng hóa, sử dụng nhiều loại thuế suất khác (cả thuế suất tỷ lệ, thuế suất lũy tiến lẫn thuế suất cố định) có phân biệt ngành nghề sản xuất, kinh doanh, phân biệt kinh tế tập thể tư nhân nhiều biện pháp ưu đãi khác Trong thời kế hoạch năm lần thứ nhất, nhà nước áp dụng thí điểm chế độ thu gọi thu quốc doanh Mức thu quốc doanh xác định riêng cho mặt hàng tuỳ theo giá nhà nước quy định thu khâu sản xuất Năm 1962, nhà nước ban hành chế độ trích nộp sử dụng lợi nhuận xí nghiệp Theo chế độ này, lợi nhuận xí nghiệp quốc doanh phải trích nộp phần vào Ngân sách Nhà nước (NSNN); phần lợi nhuận lại, xí nghiệp dùng để lập quỹ xí nghiệp, bổ sung kinh phí chuyên dùng, đầu tư phần vào việc kiến thiết mở rộng xí nghiệp bổ sung vốn lưu động Các xí nghiệp công tư hợp doanh thời kỳ chuyển sang làm nghĩa vụ tài nhà nước xí nghiệp quốc doanh, có nghĩa phải nộp thu quốc doanh lợi nhuận nộp thuế trước Chế độ thuế trì miền Bắc ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước Giai đoạn 1975 – 1990 Thời kỳ 1975 – 1980 Trong thời kỳ này, miền Bắc tiếp tục thực hệ thống thu thuế cũ, có sửa đổi cho phù hợp với tình hình Còn miền Nam có áp dụng số thuế cũ quyền Sài Gòn sở xóa bỏ số sắc thuế phản tiến sửa đổi bổ sung để thích ứng với điều kiện nước thống Thời kỳ 1980 – 1990 Trong thời kỳ này, nước áp dụng hệ thống thu thuế thống nhất, hệ thống thuế hành ngày tỏ có nhiều nhược điểm, cản trở phát triển yếu tố kinh tế thị trường nảy sinh với đặc điểm: - Sự phân biệt đối xử thành phần kinh tế Xí nghiệp quốc doanh thực chế độ thu quốc doanh, thu trích nộp lợi nhuận với hình thức thu khác, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác lại chịu tác động thuế Phan Hiển Minh, Nguyễn Ngọc Thanh & Châu Thành Nghĩa Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright - Kinh tế học khu vực công Bài đọc Giáo trình thuế thực hành Ch.1: Tổng quan thuế Thu quốc doanh bộc lộ nhiều nhược điểm Về thực chất, loại thuế đa thuế suất, lên tới hàng trăm thuế suất; điều đặc biệt gây khó khăn cho việc quản lý hành thu Giai đoạn từ năm 1990 đến Từ năm 80, với công đổi mở cửa kinh tế, hệ thống thuế Việt Nam nghiên cứu đến năm 1990 hệ thống thuế hình thành bao gồm hệ thống sách thuế hệ thống quản lý thuế Giai đoạn đặc trưng hình thành hệ thống thuế hoàn chỉnh từ trước đến nay, bao gồm sắc thuế: Thuế nông nghiệp; Thuế doanh thu; Thuế tiêu thụ đặc biệt; Thuế lợi tức; Thuế xuất, nhập (mậu dịch phi mậu dịch); Thuế tài nguyên; Thuế thu nhập; Thuế nhà đất; Thuế vốn (khoản thu việc sử dụng vốn NSNN) Ngoài số phí lệ phí Tuy có nhiều loại thuế doanh nghiệp áp dụng phổ biến từ đến loại thuế Đến nay, trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung khuôn khổ cải cách thuế bước (bước tiến hành từ năm 80 đến năm 2000 nêu trên), hệ thống pháp luật thuế bao gồm: Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất Luật thuế giá trị gia tăng Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Pháp lệnh thuế tài nguyên Pháp lệnh thuế thu nhập người có thu nhập cao Pháp lệnh thuế nhà đất 10 Chế độ thu sử dụng vốn ngân sách nhà nước 11 Các quy định phí, lệ phí Tuy nhiên, hệ thống thuế nhiều bất cập mà nhiều số bắt nguồn thân quan điểm kinh tế thị trường việc sử dụng công cụ vĩ mô nhà nước Việt Nam Cụ thể là: Chính sách thuế cải cách đổi chế kinh tế khác chậm đổi mới, chưa thích ứng kịp thời làm giảm hiệu sách ban hành Việc hướng dẫn luật thuế máy móc, thiếu thực tế nên có trường hợp chồng chéo, không rõ ràng làm cho người chấp hành gặp khó khăn, làm cho thuế có tác động trái ngược đến hoạt động kinh tế Nhiều công cụ thuế sử dụng cách tuỳ tiện, thiếu cân nhắc kết hợp với sách đầu tư, thương mại… không đắn làm cho môi trường kinh doanh trở nên thiếu lành mạnh Sử dụng công cụ thuế phục vụ nhiều sách xã hội làm tính trung lập thuế Tính khả thi, tính hợp lý luật thuế hạn chế nên xét giác độ sắc thuế dẫn đến sau thời gian thực phải sửa đổi, bổ sung Hệ thống sách thuế chưa phù hợp với thông lệ quốc tế chưa đảm bảo tính tương thích với kinh tế thị trường khác khu vực Trong thời gian qua sắc thuế chưa đạt mục tiêu đơn giản, rõ ràng Phan Hiển Minh, Nguyễn Ngọc Thanh & Châu Thành Nghĩa Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Bài đọc Giáo trình thuế thực hành Ch.1: Tổng quan thuế IV ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CẢI CÁCH THUẾ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 2001 – 2010 Giai đoạn 2001 – 2010, hệ thống pháp luật thuế gồm Luật thuế chủ yếu sau: Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Luật thuế giá trị gia tăng (GTGT) Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) Luật thuế thu nhập cá nhân Luật thuế tài nguyên Luật thuế tài sản thuế chuyển nhượng tài sản Luật phí lệ phí Chiến lược cải cách thuế 10 năm 2001 – 2010 đặt tảng sở định hướng chiến lược kinh tế xã hội, tiếp tục mục tiêu cải cách thuế bước Điều có nghĩa tảng có hệ thống sách thuế thuế GTGT, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế TTĐB, thuế TNDN, thuế thu nhập người có thu nhập cao, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất, thuế tài nguyên mà hoàn thiện lại cho hợp lý Không mở rộng thêm loại thuế mà sắc thuế phải hoàn thiện theo xu hướng thuế trực thu tăng thuế gián thu để đảm bảo tỷ trọng hai loại thuế tương đương Trong thuế gián thu thuế xuất nhập giảm, thuế GTGT thuế TTĐB tăng; thuế trực thu thuế TNDN thuế thu nhập cá nhân tăng (chiếm khoảng 70% tổng số thuế trực thu) Các sách ưu đãi đầu tư không phân biệt đầu tư nước đầu tư nước Trong 10 năm tới thời kỳ hội nhập thực cam kết quốc tế thuế, nên chiến lược cải cách hệ thống thuế nước phải phù hợp với hệ thống thuế khu vực giới Phan Hiển Minh, Nguyễn Ngọc Thanh & Châu Thành Nghĩa ... tiết kinh tế thuế Phan Hiển Minh, Nguyễn Ngọc Thanh & Châu Thành Nghĩa Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Bài đọc Giáo trình thuế thực hành Ch.1 : Tổng quan thuế Chức... phân phối lại Phan Hiển Minh, Nguyễn Ngọc Thanh & Châu Thành Nghĩa Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Bài đọc Giáo trình thuế thực hành Ch.1 : Tổng quan thuế Sự... ích nước lợi nhà Phan Hiển Minh, Nguyễn Ngọc Thanh & Châu Thành Nghĩa Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Bài đọc Giáo trình thuế thực hành Ch.1 : Tổng quan thuế Tựu