1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HK! Vật lý lớp 6

2 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 44 KB

Nội dung

Đề thi HK! Vật lý lớp 6 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ KY ̀ THI OLYMPIC TRUYÊ ̀ N THÔ ́ NG 30/4 LÂ ̀ N THƯ ́ VI (2012-2013) ĐÊ ̀ THI MÔN VẬT LỚP 10 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề. HỌ VÀ TÊN THÍ SINH: ………………………………………………… SỐ BÁO DANH:…………………………. Câu 1 (5 điểm): Một khung rắn vuông AOB () nằm trong mặt phẳng thẳng đứng, quay quanh trục OO ’ thẳng đứng sao cho . Một thanh rắn nhẹ dài có gắn 2 vòng nhỏ, nhẹ ở hai đầu có thể trượt không ma sát dọc các cạnh OA và OB của khung. Tại trung điểm của thanh có gắn quả nặng nhỏ. Vận tốc góc quay của khung bằng bao nhiêu để thanh nằm ngang? Câu 2 (5,0 điểm): Một quả bóng đàn hồi rơi tự do từ độ cao . Sau mỗi va chạm với sàn ngang cơ năng chỉ còn lại k = 81% so với trước lúc va chạm. Quỹ đạo bóng luôn thẳng đứng. Lấy g = 9.8m/s 2 . Hỏi sau bao lâu thì bóng dừng, trong thời gian đó bóng đi được quãng đường dài bao nhiêu? Câu 3 (4,0 điểm): Động cơ nhiệt là một khối hình trụ (xy lanh) chứa đầy khí, trong đó có một pittông mà chuyển động của nó bị giới hạn bởi các cữ chặn AA và BB. Khí được nung nóng từ từ cho đến khi pittông bị cữ chặn BB giữ lại. Sau đó đáy của lò xo được dịch chuyển từ vị trí CC đến vị trí DD. Rồi khí được làm lạnh từ từ cho đến khi pittông bị cữ chặn AA giữ lại và đáy lò xo được dịch chuyển ngược lại trở về vị trí CC. Sau đó khí lại được nung nóng v.v…Tìm hiệu suất của động cơ này biết khối trụ chứa khí Hêli, tiết diện pittông S = 10 cm 2 , độ cứng lò xo k = 10 N/m, chiều dài tự nhiên của lò xo là l 0 = 60 cm và áp suất bên ngoài bằng không. 0 90 ˆ = BOA α = ' ˆ OOA a2 mh 2 = 1 α C BA A B C D D 20cm 20cm 20cm 10cm Câu 4 (4,0 điểm): Vành mảnh bán kính R, bắt đầu lăn không trượt trên mặt nghiêng góc với phương ngang từ độ cao H (R<<H). Cuối mặt nghiêng vành va chạm hoàn toàn đàn hồi với thành nhẵn vuông góc với mặt nghiêng (hình vẽ). Bỏ qua tác dụng của trọng lực trong quá trình va chạm. Hãy xác định: a.Vận tốc của vành trước va chạm. b.Độ cao cực đại mà vành đạt được sau va chạm. Hệ số ma sát trượt giữa vành và mặt nghiêng là . Câu 5: (2 điểm): Cho các dụng cụ sau: - Nhiệt lượng kế có nhiệt dung riêng c 1 - Cân kĩ thuật - Nhiệt kế - Đồng hồ bấm giây - Nước đá - Giấy thấm nước - Nước cất có nhiệt dung riêng c 2 Yêu cầu: Xác định nhiệt nóng chảy của nước đá α µ 2 H R α -------------HẾT---------------- 3 4 TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ HƯỚNG DẪN CHẤM KY ̀ THI OLYMPIC TRUYÊ ̀ N THÔ ́ NG 30/4 LÂ ̀ N THƯ ́ V (2011-2012) MÔN THI: VẬT KHỐI: 10 (Hướng dẫn chấm gồm 06 trang) BÀI Nội dung điểm Bài 1 (5điểm) Các lực tác dụng lên quả nặng và lên thanh như trên hình vẽ.(). (1đ) Khi thanh nằm ngang, quả nặng quay quanh trục OO ’ theo đường tròn bán kính Phương trình chuyển động của quả nặng theo phương thẳng đứng và theo phương hướng tâm: ( là góc tạo bởi với phương thẳng đứng). (1đ) Vì thanh nhẹ: và (1đ) Vì thanh không quay trong mặt phẳng thẳng đứng nên đối với trục quay nằm ngang qua trung điểm thanh: (0,5đ) Từ các phương trình trên ta tìm được: (1,5đ) Bài 2 (5 ®iÓm) Cơ năng ban đầu của bóng: Sau va chạm thứ i : và độ cao bóng đạt được là: (0,5đ) Thời gian bóng bay từ sau va chạm thứ i đến va chạm tiếp theo với sàn là: (0,5đ) Thời gian để bóng dừng là: gmN   , ' 21 ,, NNN  NNN == '  αα π 2cos2 2 sin aar =       −= αωωβ β 2cossin cos 22 amrmN mgN == = β N  0sinsincos 0 21 ' 21 =−−⇒ =++ αβα NNN NNN  0coscossin 21 =−+ βαα NNN αα cossin 21 aNaN = α ω 2sina g = mghE = 0 i o i i mghkEkE == hkh i i = ( ) i i i kgh g h t /22 2 2 == ∑ = += n i i ttt 1 0 g h t 2 0 = ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) k kk gh k k ghgh kkghgh kghght nn n n i i − −+ = − − +−=       ++++−= += ++ = ∑ 1 21 2 1 1 222 .1222 222 11 1 1 < k ∞→ n ( ) 0 1 → + n k s k k ght 12 UBND HUYỆN HÒA VANG TRƯỜNG THCS NGUYỄN PHÚ HƯỜNG KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2016-2017 (cô Lệ) MÔN VẬT LÍ (Thời gian 45 phút – Không kể thời gian giao đề) Câu1 ( 3,5 điểm) a) Kể tên hai dụng cụ đo độ dài, hai dụng cụ đo thể tích, dụng cụ đo khối lượng b) Trình bày cách đo thể tích chất lỏng bình chia độ? c) Một bình chia độ có chứa sẵn 50cm3 nước, người ta thả đá chìm hẳn vào bình mực nước bình dâng lên tới vạch 75cm3 Tính thể tích đá? Câu (2 điểm) a) Lực gi? Cho hai ví dụ lực b) Thế hai lực cân bằng? Câu (1 điểm) Lực kế gì? Mô tả lực kế lò xo đơn giản Câu4 (1,5 điểm) a) Viết công thức tính khối lượng riêng chất? Cho biết tên gọi đơn vị đại lượng có công thức b) Nói khối lượng riêng đá 2600kg/m3 Con số có ý nghĩa gì? Câu5 (2 điểm) Một thùng cát có khối lượng 15kg thể tích 10lít Hãy tính: a) Khối lượng riêng cát b) Trọng lượng riêng cát HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Vật lý- Lớp Nội dung Câu Câu -a) Nêu dụng cụ ( 3,5 đ) b) Cách đo thể tích chất lỏng bình chia độ: - Ước lượng thể tích cần đo - Chọn bình chia độ có GHĐ ĐCNN thích hợp - Đặt bình chia độ thẳng đứng - Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình - Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng c) Thể tích đá: V = Vsau – Vđầu = 75 – 50 = 25(cm3) Câu a) Lực tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác (2đ) - Cho ví dụ b) Hai lực cân hai lực mạnh nhau, có phương ngược chiều, tác dụng vào vật Biểu điểm 1.25đ 1.25đ 1.0đ 0.5đ 0,5đ 1.0đ Câu - Lực kế dụng cụ dùng để đo lực 0.25đ (1 đ) - Mô tả lực kế lò xo đơn giản: Lực kế có lò xo, đầu gắn vào vỏ 0,75 đ lực kế, đầu có gắn móc kim thị Kim thị chạy mặt bảng chia độ Câu a) Công thức tính khối lượng riêng chất: D = m/V 1.0đ ( 1,5đ) Trong đó: + m khối lượng (kg) + D khối lượng riêng (kg/m3) + V thể tích vật (m3) b) Khối lượng riêng đá 2600kg/m3 có ý nghĩa 1m3 đá có khối lượng 0,5 đ 2600kg Câu a) Khối lượng riêng cát là: D = m/V = 15/0,01 = 1500 (kg/m3) 1.0đ (2 đ) b) Trọng lượng riêng cát là: d = 10.D = 1500 10 = 15000 (N/m3) 1.0đ Tổng = 10.0 đ TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 LẦN THỨ VI (2012-2013) ĐỀ THI MÔN VẬT LỚP 10 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề. HỌ VÀ TÊN THÍ SINH: ………………………………………………… SỐ BÁO DANH:…………………………. Câu 1 (5 điểm): Một khung rắn vuông AOB () nằm trong mặt phẳng thẳng đứng, quay quanh trục OO ’ thẳng đứng sao cho . Một thanh rắn nhẹ dài có gắn 2 vòng nhỏ, nhẹ ở hai đầu có thể trượt không ma sát dọc các cạnh OA và OB của khung. Tại trung điểm của thanh có gắn quả nặng nhỏ. Vận tốc góc quay của khung bằng bao nhiêu để thanh nằm ngang? Câu 2 (5,0 điểm): Một quả bóng đàn hồi rơi tự do từ độ cao . Sau mỗi va chạm với sàn ngang cơ năng chỉ còn lại k = 81% so với trước lúc va chạm. Quỹ đạo bóng luôn thẳng đứng. Lấy g = 9.8m/s 2 . Hỏi sau bao lâu thì bóng dừng, trong thời gian đó bóng đi được quãng đường dài bao nhiêu? Câu 3 (4,0 điểm): Động cơ nhiệt là một khối hình trụ (xy lanh) chứa đầy khí, trong đó có một pittông mà chuyển động của nó bị giới hạn bởi các cữ chặn AA và BB. Khí được nung nóng từ từ cho đến khi pittông bị cữ chặn BB giữ lại. Sau đó đáy của lò xo được dịch chuyển từ vị trí CC đến vị trí DD. Rồi khí được làm lạnh từ từ cho đến khi pittông bị cữ chặn AA giữ lại và đáy lò xo được dịch chuyển ngược lại trở về vị trí CC. Sau đó khí lại được nung nóng v.v…Tìm hiệu suất của động cơ này biết khối trụ chứa khí Hêli, tiết diện pittông S = 10 cm 2 , độ cứng lò xo k = 10 N/m, chiều dài tự nhiên của lò xo là l 0 = 60 cm và áp suất bên ngoài bằng không. 0 90 ˆ = BOA α = ' ˆ OOA a2 mh 2 = 1 α C BA A B C D D 20cm 20cm 20cm 10cm Câu 4 (4,0 điểm): Vành mảnh bán kính R, bắt đầu lăn không trượt trên mặt nghiêng góc với phương ngang từ độ cao H (R<<H). Cuối mặt nghiêng vành va chạm hoàn toàn đàn hồi với thành nhẵn vuông góc với mặt nghiêng (hình vẽ). Bỏ qua tác dụng của trọng lực trong quá trình va chạm. Hãy xác định: a.Vận tốc của vành trước va chạm. b.Độ cao cực đại mà vành đạt được sau va chạm. Hệ số ma sát trượt giữa vành và mặt nghiêng là . Câu 5: (2 điểm): Cho các dụng cụ sau: - Nhiệt lượng kế có nhiệt dung riêng c 1 - Cân kĩ thuật - Nhiệt kế - Đồng hồ bấm giây - Nước đá - Giấy thấm nước - Nước cất có nhiệt dung riêng c 2 Yêu cầu: Xác định nhiệt nóng chảy của nước đá α µ 2 H R α -------------HẾT---------------- 3 4 TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4 LẦN THỨ V (2011-2012) MÔN THI: VẬT KHỐI: 10 (Hướng dẫn chấm gồm 06 trang) BÀI Nội dung điểm Bài 1 (5điểm) Các lực tác dụng lên quả nặng và lên thanh như trên hình vẽ.(). (1đ) Khi thanh nằm ngang, quả nặng quay quanh trục OO ’ theo đường tròn bán kính Phương trình chuyển động của quả nặng theo phương thẳng đứng và theo phương hướng tâm: ( là góc tạo bởi với phương thẳng đứng). (1đ) Vì thanh nhẹ: và (1đ) Vì thanh không quay trong mặt phẳng thẳng đứng nên đối với trục quay nằm ngang qua trung điểm thanh: (0,5đ) Từ các phương trình trên ta tìm được: (1,5đ) Bài 2 (5 ®iÓm) Cơ năng ban đầu của bóng: Sau va chạm thứ i : và độ cao bóng đạt được là: (0,5đ) Thời gian bóng bay từ sau va chạm thứ i đến va chạm tiếp theo với sàn là: (0,5đ) gmN   , ' 21 ,, NNN  NNN == '  αα π 2cos2 2 sin aar =       −= αωωβ β 2cossin cos 22 amrmN mgN == = β N  0sinsincos 0 21 ' 21 =−−⇒ =++ αβα NNN NNN  0coscossin 21 =−+ βαα NNN αα cossin 21 aNaN = α ω 2sina g = mghE = 0 i o i i mghkEkE == hkh i i = ( ) i i i kgh g h t /22 2 2 == ∑ = += n i i ttt 1 0 g h t 2 0 = ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) k kk gh k k ghgh kkghgh kghght nn n n i i − −+ = − − +−=       ++++−= += ++ = ∑ 1 21 2 1 1 222 .1222 222 11 1 1 < k ∞→ n ( ) 0 1 → + n k s k k ght 12 1 1 2 ≈ ĐỀ THI MÔN VẬT LỚP 12 - BT Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Số câu: 40 1. Khi nói về sự truyền ánh sáng, phương án nào sau đây sai: A. Chỉ những vật tự phát ra ánh sáng mới được gọi là nguồn sáng B. Vật để cho ánh sáng truyền qua gần như hoàn toàn gọi là vật trong suốt C. Ánh sáng truyền theo đường thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính D. Chùm tia sáng song song là chùm trong đó các tia sáng đi song song với nhau Đáp án: A 2. Phát biểu nào sau đây về định luật phản xạ ánh sáng là đúng: A + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên này pháp tuyến so với tia tới + Góc phản xạ bằng góc tới (i ’ = i) B + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới + Góc tới bằng góc phản xạ (i = i ’ ) C + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới + Góc phản xạ bằng góc tới (i ’ = i) D + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên này pháp tuyến so với tia tới + Góc tới bằng góc phản xạ (i = i ’ ) Đáp án: C 3. Kết luận nào sau đây về tính chất và đặc điểm ảnh một vật thật qua gương phẳng là đúng: A. ảnh thật, ánh và vật đối xứng nhau qua gương, kích thước bằng nhau và chồng khít nhau B. ảnh ảo, ánh và vật đối xứng nhau qua gương, kích thước bằng nhau nhưng không chồng khít nhau C. ảnh thật, ánh và vật đối xứng nhau qua gương, kích thước bằng nhau nhưng không chồng khít nhau D. ảnh ảo, ánh và vật đối xứng nhau qua gương, kích thước bằng nhau và chồng khít nhau Đáp án: B 4. Một gương cầu lõm có khoảng cách từ đỉnh gương đến tâm gương là 20 cm. Tính tiêu cự f của gương A. f = 40 cm B. f = 20 cm C. f = 10 cm D. f = 5 cm Đáp án: C 5. Đối với gương cầu lõm, nhận xét nào về tính chất ảnh của một vật thật sau đây là chính xác A.Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật B. Vật thật luôn cho ảnh thật ngược chiều, nhỏ hơn vật C. Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều, nhỏ hơn vật D. Vật thật có thể cho ảnh thật ngược chiều nhỏ hoặc lớn hơn vật, hoặc ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật Đáp án: D 6. Đối với gương cầu lồi, nhận xét nào về tính chất ảnh của một vật thật sau đây là chính xác A. Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật B. Vật thật luôn cho ảnh thật ngược chiều nhỏ hơn vật C. Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật D. vật thật có thể cho ảnh thật ngược chiều nhỏ hơn vật, hoặc ảnh ảo cùng chiều lón hơn vật Đáp án: A 7. Một gương cầu đỉnh O, tâm C, tiêu điểm chính F. Chiếu một tia sáng hẹp bất kỳ SI (không song song trục chính) đến gặp gương tại I. Sau khi gặp gương, đường truyền của tia phản xạ IR có đặc điểm: A. đi qua tiêu điểm chính F B. đối xứng tia tới SI qua đường IC C. đi qua tâm C D. tất cả đều sai Đáp án: B 8. Một vật thật đặt trước một gương cầu lồi tiêu cự 20 cm cho một ảnh bằng 0,5 lần vật đó. Xác định vị trí của vật A .d = 20 cm B.d = 30cm C. d = 40 cm D. d = 60 cm Đáp án: A 9. Cho một gương cầu lõm G đỉnh O, tiêu cự f = 30cm. Một điểm sáng S đặt trên trục chính và cách tiêu điểm chính F của gương (về phía không chứa đỉnh O) một khoảng 20cm. Xác định vị trí, tính chất của ảnh S 1 A. Ảnh ảo, cách gương 60 cm B. Ảnh ảo, cách gương 75cm C. Ảnh thật, cách gương 60 cm Suu Tam: kienvangxp@yahoo.com.vn 1 D. Ảnh thật, cách gương 75cm Đáp án: D 10. Một vật AB đặt trước một gương cầu lõm cho một ảnh thật lớn gấp đôi lần vật. Nếu đưa vật tới gần gương một đoạn 5cm thì ảnh sẽ gấp 4 lần vật. Vị trí ban đầu của vật và ảnh là: A. d = 40cm; d ’ = 80cm B. d = 30cm; d ’ = 60cm C. d = 25cm; d ’ = 50cm D. d = 20cm; d ’ = 40cm Đáp án:B 11 Loại gương nào sau đây KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN Môn: VẬT - Năm học 2010-2011 Thời gian làm bài: 150 phút ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 1: (3,0 điểm) Một ô tô xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v 1 và trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v 2 . Một ô tô thứ hai xuất phát từ B đi đến đích A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v 1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc v 2 . Biết v 1 = 20km/h và v 2 = 60km/h. Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30 phút so với xe đi từ A thì hai xe đến đích cùng lúc. Tính chiều dài quãng đường AB. Bài 2: (2,75 điểm) Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136 o C vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14 o C. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18 o C và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1 o C thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần lượt là 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) và 210J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Bài 3: (2,0 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết: U = 10V, R 1 = 2 Ω , R 2 = 9 Ω , R 3 = 3 Ω , R 4 = 7 Ω , điện trở của vôn kế là R V = 150 Ω . Tìm số chỉ của vôn kế. Bài 4: ( 1,25 điểm) Một vật sáng AB đặt tại một vị trí trước một thấu kính hội tụ, sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính, ta thu được một ảnh thật lớn gấp 2 lần vật. Sau đó, giữ nguyên vị trí vật AB và dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính, theo chiều ra xa vật một đoạn 15cm, thì thấy ảnh của nó cũng dịch chuyển đi một đoạn 15cm so với vị trí ảnh ban đầu. Tính tiêu cự f của thấu kính (không sử dụng trực tiếp công thức của thấu kính). Bài 5: ( 1,0 điểm) Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở của một ampe kế. Dụng cụ gồm: một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một ampe kế cần xác định điện trở, một điện trở R 0 đã biết giá trị, một biến trở con chạy R b có điện trở toàn phần lớn hơn R 0 , hai công tắc điện K 1 và K 2 , một số dây dẫn đủ dùng. Các công tắc điện và dây dẫn có điện trở không đáng kể. Chú ý: Không mắc ampe kế trực tiếp vào nguồn. ------------------------- Hết -------------------------- 1 R R R R + _ U V 1 2 3 4 Đề kiểm tra chọn đội tuyển dự thi học sinh giỏi tỉnh lớp 9 Môn Vật lí Thời gian làm bài : 120 phút Câu 1 : Một thuyền máy và một thuyền chèo cùng xuất phát xuôi dòng từ bến A đến bến B dọc theo chiều dài của một con sông, khoảng cách giữa 2 bến sông A, B là S = 14 km. Thuyền máy chuyển động với vận tốc 24km/h so với nớc, nớc chảy với vận tốc 4km/h so với bờ. Khi thuyền máy tới B lập tức quay trở lại A, đến A nó lại tiếp tục quay về B và đến B cùng lúc với thuyền chèo. Hỏi: a/ Vận tốc của thuyền chèo so với nớc ? b/ Trên đờng từ A đến B thuyền chèo gặp thuyền máy ở vị trí cách A bao nhiêu ? Câu 2 : Một thanh đồng chất, tiết diện đều, một đầu nhúng vào nớc, đầu kia tựa vào thành chậu tại C sao cho CB = 2 CA (hình H-1). Khi thanh nằm cân bằng, mực nớc ở chính giữa thanh. Xác định trọng lợng riêng của thanh? Biết trọng lợng riêng của nớc là d 0 = 10 000 N/m 3 (H-1) Câu 3 : a/ Hai cuộn dây đồng tiết diện đều, khối lợng bằng nhau, chiều dài cuộn dây thứ nhất gấp 5 lần chiều dài cuộn dây thứ 2. So sánh điện trở hai cuộn dây đó ? b/ Từ các điện trở cùng loại r = 5 ôm. Hỏi phải dùng ít nhất bao nhiêu điện trở và mắc nh thế nào để mạch điện có điện trở tơng là 8 ôm ? Câu 4 : Cho đoạn mạch điện nh hình vẽ (H-2). (H- 2) Biết: R 1 = R 2 = 16 , R 3 KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN Môn: VẬT - Năm học 2010-2011 Thời gian làm bài: 150 phút ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 1: (3,0 điểm) Một ô tô xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v 1 và trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v 2 . Một ô tô thứ hai xuất phát từ B đi đến đích A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v 1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc v 2 . Biết v 1 = 20km/h và v 2 = 60km/h. Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30 phút so với xe đi từ A thì hai xe đến đích cùng lúc. Tính chiều dài quãng đường AB. Bài 2: (2,75 điểm) Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136 o C vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14 o C. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18 o C và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1 o C thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần lượt là 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) và 210J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Bài 3: (2,0 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết: U = 10V, R 1 = 2 Ω , R 2 = 9 Ω , R 3 = 3 Ω , R 4 = 7 Ω , điện trở của vôn kế là R V = 150 Ω . Tìm số chỉ của vôn kế. Bài 4: ( 1,25 điểm) Một vật sáng AB đặt tại một vị trí trước một thấu kính hội tụ, sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính, ta thu được một ảnh thật lớn gấp 2 lần vật. Sau đó, giữ nguyên vị trí vật AB và dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính, theo chiều ra xa vật một đoạn 15cm, thì thấy ảnh của nó cũng dịch chuyển đi một đoạn 15cm so với vị trí ảnh ban đầu. Tính tiêu cự f của thấu kính (không sử dụng trực tiếp công thức của thấu kính). Bài 5: ( 1,0 điểm) Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở của một ampe kế. Dụng cụ gồm: một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một ampe kế cần xác định điện trở, một điện trở R 0 đã biết giá trị, một biến trở con chạy R b có điện trở toàn phần lớn hơn R 0 , hai công tắc điện K 1 và K 2 , một số dây dẫn đủ dùng. Các công tắc điện và dây dẫn có điện trở không đáng kể. Chú ý: Không mắc ampe kế trực tiếp vào nguồn. ------------------------- Hết -------------------------- 1 R R R R + _ U V 1 2 3 4 Đề kiểm tra chọn đội tuyển dự thi học sinh giỏi tỉnh lớp 9 Môn Vật lí Thời gian làm bài : 120 phút Câu 1 : Một thuyền máy và một thuyền chèo cùng xuất phát xuôi dòng từ bến A đến bến B dọc theo chiều dài của một con sông, khoảng cách giữa 2 bến sông A, B là S = 14 km. Thuyền máy chuyển động với vận tốc 24km/h so với nớc, nớc chảy với vận tốc 4km/h so với bờ. Khi thuyền máy tới B lập tức quay trở lại A, đến A nó lại tiếp tục quay về B và đến B cùng lúc với thuyền chèo. Hỏi: a/ Vận tốc của thuyền chèo so với nớc ? b/ Trên đờng từ A đến B thuyền chèo gặp thuyền máy ở vị trí cách A bao nhiêu ? Câu 2 : Một thanh đồng chất, tiết diện đều, một đầu nhúng vào nớc, đầu kia tựa vào thành chậu tại C sao cho CB = 2 CA (hình H-1). Khi thanh nằm cân bằng, mực nớc ở chính giữa thanh. Xác định trọng lợng riêng của thanh? Biết trọng lợng riêng của nớc là d 0 = 10 000 N/m 3 (H-1) Câu 3 : a/ Hai cuộn dây đồng tiết diện đều, khối lợng bằng nhau, chiều dài cuộn dây thứ nhất gấp 5 lần chiều dài cuộn dây thứ 2. So sánh điện trở hai cuộn dây đó ? b/ Từ các điện trở cùng loại r = 5 ôm. Hỏi phải dùng ít nhất bao nhiêu điện trở và mắc nh thế nào để mạch điện có điện trở tơng là 8 ôm ? Câu 4 : Cho đoạn mạch điện nh hình vẽ (H-2). (H- 2) Biết: R 1 = R 2 = 16 , R 3 ...HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Vật lý- Lớp Nội dung Câu Câu -a) Nêu dụng cụ ( 3,5 đ) b) Cách đo thể tích chất lỏng bình... – 50 = 25(cm3) Câu a) Lực tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác (2đ) - Cho ví dụ b) Hai lực cân hai lực mạnh nhau, có phương ngược chiều, tác dụng vào vật Biểu điểm 1.25đ 1.25đ 1.0đ 0.5đ 0,5đ 1.0đ... khối lượng (kg) + D khối lượng riêng (kg/m3) + V thể tích vật (m3) b) Khối lượng riêng đá 260 0kg/m3 có ý nghĩa 1m3 đá có khối lượng 0,5 đ 260 0kg Câu a) Khối lượng riêng cát là: D = m/V = 15/0,01

Ngày đăng: 11/10/2017, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w