đề kiểm tra 45 phút tin học 7

4 380 2
đề kiểm tra 45 phút tin học 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở GD- ĐT TP CẦN THƠ Trường THPT NGUYỄN VIỆT HỒNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Nhóm Hóa MÔN HOÁ 11 NÂNG CAO Họ và tên: ……………………………………………………………… Lớp : 11B 1 II. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ĐỀ 1 Hãy khoanh tròn trước đáp án đúng nhất: Điểm 01 C D A B 11 C D A B 21 C D A B 31 C D A B 02 C D A B 12 C D A B 22 C D A B 32 C D A B 03 C D A B 13 C D A B 23 C D A B 33 C D A B 04 C D A B 13 C D A B 24 C D A B 34 C D A B 05 C D A B 15 C D A B 25 C D A B 35 C D A B 06 C D A B 16 C D A B 26 C D A B 36 C D A B 07 C D A B 17 C D A B 27 C D A B 37 C D A B 08 C D A B 18 C D A B 28 C D A B 38 C D A B 09 C D A B 19 C D A B 29 C D A B 39 C D A B 10 C D A B 20 C D A B 30 C D A B 40 C D A B Câu 1 : Isopren tác dụng với Br 2 (tỷ lệ 1:1) cho tối đa số sản phẩm hữu cơ là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2 : Cho các phản ứng sau: 1/ C 2 H 4 + Br 2  C 2 H 4 Br 2 2/ C 2 H 2 + H 2 O  CH 3 CHO 3/ 3C 2 H 4 + 2KMnO 4 + 4H 2 O  3C 2 H 4 (OH) 2 + 2MnO 2 + 2KOH 4/ C 2 H 2 + HCl  CH 2 =CH-Cl 5/ C 4 H 6 + 11/2O 2  4CO 2 + 3H 2 O Các phản ứng thuộc loại phản ứng cộng gồm: A. 1,2,3,4 B. 1,2,3,5 C. 1,2,4 D. 1,2,4,5 Câu 3 : Đốt cháy một hidro cacbon X ta thu được OsomolH somolCO 2 2 = 2 . Vậy X có thể là : A. C 4 H 4 B. C n H n (n: chẵn) C. C 2 H 2 D. C 3 H 4 Câu 4 : Hợp chất nào sau đây có đồng phân cis-trans: A. CH 3 CH=C(CH 3 ) 2 B. CH 3 CH 2 CH=CH(CH 3 ) 2 C. CH 3 CH 2 C≡CCH 3 D. CH 2 =CHCH 2 CH 3 Câu 5 : Ankin là những hydrocacbon khơng no mạch hở có cơng thức phân tử tổng qt là: A. C n H 2n+2 ( n≥1) B. C n H 2n ( n≥2) C. C n H 2n-2 (n≥ 2) D. C n H 2n-2 (n≥3) Câu 6 : Số đồng phân Ankin của C 5 H 8 có phản ứng tạo kết tủa với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7 : Hóa chất và dấu hiệu dùng để phân biệt But-1-in và But-2-in A. Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 - Có kết tủa vàng B. Dung dịch KMnO 4 - Mất màu tím C. Khí CO 2 – Có phản ứng cháy D. Dung dịch Br 2 Câu 8 : Cơng thức phân tử C 3 H 4 co bao nhiêu đồng phân? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9 : Với chất xúc tác HgSO 4 trong mơi trường axit ở nhiệt độ thích hợp ,khi hydrat hóa axetilen ta thu được sản phẩm nào dưới đây: A. Rượu etylic B. Anđehyt axetic C. Axit axetic D. Axeton. Câu 10 : Hai anken có CTPT C 3 H 6 và C 4 H 8 khi phản ứng với HBr thu được 3 sản phẩm,Vậy 2 anken đó là: A. Propen và but-1-en B. Propen và but-2-en C. Propen và isobuten D. Propylen và but-1-en. Câu 11 : Đốt cháy hồn tồn 2,24l 1 ankin X thu được 8,96 lít khí CO 2 ( các thể tích khí đo ở đktc ).Biết (X) tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 , cơng thức cấu tạo đúng của(X) là: A. HC≡CH B. CH 3 -C≡CH C. CH 3 -CH 2 -C≡CH D. CH 3 -C≡C-CH 3 Câu 12 : Cho 10,8g ankadien A vào bình chứa dung dịch brom dư thì cần phải dùng 200ml dung dịch Br 2 2M .Vậy cơng thức phân tử của A là: A. C 6 H 10 B. C 5 H 8 C. C 4 H 6 D. khơng có chất. Câu 13 : Có 3 lọ khơng nhãn chứa 3 khí riêng biệt là: propan, propilen,propin. Để nhận biết mỗi khí có trong bình ta lần lượt dùng các thuốc thử theo thứ tự đã cho nào sau đây: A. HBr và dung dịch AgNO 3 /NH 3 B. Dung dịch NaOH, nước vơi trong C. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 , nước brom D. Tất cả đều đúng Câu 14 : Số liên kết δ trong phân tử CH 2 =CH 2 là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 15 : Chất X có CTCT thu gọn nhất là: Công thức phân tử của X là: A. C 5 H 8 B. C 5 H 12 C. C 5 H 10 D. C 4 H 10 Câu 16 : Hỗn hợp (X ) gồm 0,1 mol propilen và 0,2 mol H 2 , nung X ở nhiệt độ cao có Ni, xt được hỗn hợp Y, đốt cháy Y thu được bao nhiêu gam nước. A. 27g B. 18g C. 9g D. kết quả khác Câu 17 : Sự phân cắt dò li tạo thành: A. Gốc tự do B. Anion và cation C. Cacbocation D. Gốc cacbo tự do Câu 18 : Một ankin có % C= 90%. CTPT của A là: A. C 2 H 2 B. C 3 H 4 C. C 4 H 6 D. C 5 H 8 Câu 19 : Cho canxicacbua kĩ thuật chứa 80% Họ tên: Lớp: Trường: Đề cương ôn tập kiểm tra môn Tin Học 45 phút Câu 1: Chương trình bảng tính gì? - Chương trình bảng tính phần mềm thiết kế giúp ghi lại trình bày thông tin dạng bảng, thực tính toán xây dựng biểu đồ,biểu diễn cách trực quan số liệu có bảng Câu 2: Màn hình làm việc Excel? Các thành phần trang tính? a) Màn hình làm việc Excel - Ngoài bảng chọn, công cụ, nút lệnh giống Word, Excel có: + Thanh công thức: Nhập, hiển thị liệu, công thức tính toán + Bảng chọn DATA: gồm lệnh sử lí liệu + Tranh tính: - cột - hàng + ô tính: giao cột hàng b) Các thành phần trang tính - Hàng, cột, ô tính - Hộp tên: Hiển thị địa ô chọn - Khối: Nhóm ô liền kề tạo thành hình chữ nhật - Thanh công thức: Cho biết nội dung ô dang chọn Câu 3: Cách chọn đối tượng trang tính - Chọn ô: Đưa trỏ chuột đến ô nháy chuột - Chọn cột: Nháy chuột nút tên cột - Chọn hàng: Nháy chuột nút tên hàng - Chọn khối: Kéo thả chuột từ ô góc đối diện - Muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau: + Chọn khối + Nhấn giữ phím Ctrl, trọn khối Câu 4: Cách nhập công thức Excel? Sử dụng địa công thức a) Cách nhập công thức - Chọn ô cần nhập công thức - Gõ dấu “=” - Nhập công thức - Nhấn enter b) Sử dụng địa công thức - Chọn ô cần nhập công thức - Gõ dấu “=” - Nhập công thức sử dụng địa ô tính - Nhấn enter Câu 5: Cách sử dụng hàm tính toán? - Chọn ô cần nhập - Gõ dấu “=” - Gõ hàm theo cú pháp - Nhấn enter Câu 6: Hãy nêu số hàm thông dụng a) Hàm tính tổng - Sử dụng SUM - Nhập công thức: =SUM(a,b,c…) * VD: =SUM(15, 24, 45) b) Hàm tính trung bình cộng - Sử dụng hàm AVERAGE - Nhập công thức: =AVERAGE(a, b, c…) * VD: =AVERAGE(15, 24, 45) c) Hàm xác định giá trị lớn - Sử dụng hàm MAX - Nhập công thức: =MAX(a, b, c,…) * VD: =MAX(47, 5, 64, 4, 13, 56) c) Hàm xác định giá trị nhỏ - Sử dụng hàm MIN - Nhập công thức: =MIN(a, b, c,…) * VD: =MIN(47, 5, 64, 4, 13, 56) Họ tên : ……………………… Lớp 11 ĐỀ KIỂM TRA 15 Phút Môn : Tin Học 11 Họ tên : ……………………… Lớp 11 ĐỀ KIỂM TRA 15 Phút Môn : Tin Học 11 1. 1. Câu lệnh rẽ nhánh IF – THEN. Sau IF là <điều kiện>. <điều kiện> là : a. biểu thức lôgic b. biểu thức số học c. biểu thức quan hệ d. một câu lệnh 2. Thực hiện đoạn chương trình sau đây và cho biết giá trò của max: a:= 34; b:= 78; If a<b Then max := b Else max := a; Write(max); a. 34 b. 78 c. thông báo lỗi d. tất cả đều sai  Cho đoạn chương trình a := 3 ; b := 25; For i := 20 To 24 Do Begin a := a + i div 5; b := b – a; End; Hãy cho biết sau khi thực hiện xong đoạn chương trình trên thì : 3. i = ? a. 20 b. 24 c. 25 d. 1 4. a = ? a. 8 b. 3 c. 19 d. 23 5. b = ? a. -50 b. -8 c. 7 d. 18  Hãy điền vào khoảng trống để được một chương trình đúng : …(6)… i, N : Integer; Begin Write(’ Nhap N : ’); …(7)… (N); …(8)… i := 1 To N Do …(9)… i mod 3 = 0 Then Write(’ Cac gia tri chia het cho 3 : ’, i…(10)…5); Readln; End. (6) a. Const b. Type c. Var d. Uses (7) a. Writeln b. Readln c. Write d.Begin (8) a. While b. For c. Do d. If (9) a. While b. For c. Do d. If (10) a. “:” b. “;” c. “–“ d. “=” 1. 1. Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>, câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi : a. điều kiện được tính toán xong b. điều kiện được tính toán và cho giá trò đúng c. điều kiện không được tính được d. điều kiện được tính toán và cho giá trò sai 2. Thực hiện đoạn chương trình sau đây và cho biết giá trò của a : a := 2; While a<=15 Do a:= a*2; write(a); a. 8 b. 16 c. 32 d. 2  Cho đoạn chương trình a := 34 ; b := 10; For i := 5 To 7 Do Begin b := a – b ; a := a + i div 2; End; Hãy cho biết sau khi thực hiện xong đoạn chương trình trên thì : 3. i = ? a. 8 b. 7 c. 5 d. 0 4. a = ? a. 36 b. 42 c. 39 d. 46 5. b = ? a. 15 b. 24 c. 12 d. 27  Hãy điền vào khoảng trống để được một chương trình đúng : …(6)… a, b, c, max : Integer; Begin Writeln(’ Nhap 3 so a, b, c : ’); …(7)… (a, b, c); Max := a; …(8)… max < b Then max := b …(9)… If max < c Then max := c; Writeln(’ Gia tri lon nhat cua 3 so la : ’ , …(10)…); Readln; End. (6) a. Type b. Var c. Const d. Uses (7) a. Readln b. Begin c. Write d. Writeln (8) a. For b. If c. While d. Else (9) a. If b. While c. Else d. For (10) a. biến c b. biến a c. biến b d. biến max 2. 2. 3. 3. 4. 4. 5. 5. 6. 6. 7. 7. 8. 8. 9. 9. 10. 10. Họ tên : ……………………… Lớp 11 ĐỀ KIỂM TRA 15 Phút Môn : Tin Học 11 Họ tên : ……………………… Lớp 11 ĐỀ KIỂM TRA 15 Phút Môn : Tin Học 11 1. 1. Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>, câu lệnh đứng sau THEN không được thực hiện khi : a. điều kiện được tính toán xong b. điều kiện được tính toán và cho giá trò đúng c. điều kiện không được tính được d. điều kiện được tính toán và cho giá trò sai 2. Họ tên : ………………………………… Lớp : 11 Họ tên : ………………………………… Lớp : 11 1. Ngôn ngữ để máy tính trực tiếp hiểu và thực hiện là : a. Ngôn ngữ bậc cao c. Ngôn ngữ máy b. Ngôn ngữ bậc thấp d. Hợp ngữ 2. Trong Turbo Pascal, tên phải được bắt đầu bằng ? a. Chữ cái hoặc chữ số c. Chữ cái hoặc các kí tự đặc biệt b. Chữ cái hoặc dấu gạch dưới d. Chữ số hoặc dấu gạch dưới 3. Chương trình dòch gồm có : a. Chương trình biên dòch c. Cả 2 đều đúng b. Chương trình thông dòch d. Cả 2 đều sai 4. Cú pháp là …………. để viết chương trình. a. bộ mã ASCII c. bộ chữ cái b. bộ quy tắc d. bộ chữ cái và chữ số 5. Trong Pascal, các đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu ? a. dấu { và } hoặc /* và */ c. dấu { và } hoặc (* và *) b. dấu /* và */ hoặc (* và *) d. dấu { và } hoặc /* và */ hoặc (* và *)  Ghép mỗi câu ở cột 1 với một câu thích hợp ở cột 2 trong bảng sau : Cột 1 Cột 2 6. Tên do người lập trình đặt (a) được dùng với ý nghóa riêng xác đònh, không được sử dụng với ý nghóa khác 7. Tên dành riêng (b) được dùng với ý nghóa nhất đònh, khi cần dùng với ý nghóa khác thì phải khai báo 8. Tên chuẩn (c) cần khai báo trước khi sử dụng, không được trùng với từ khóa  Điền các tên sau vào cột tương ứng: Dien_tich ; Begin ; Var ; Pt_bac2 ; Uses Tên dành riêng Tên do người lập trình đặt  Trình bày đại lượng hằng trong ngôn ngữ lập trình ? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 1. Ngôn ngữ rất gần với ngôn ngữ tự nhiên là : a. Ngôn ngữ bậc cao c. Ngôn ngữ máy b. Hợp ngữ d. Tất cả đều sai 2. Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có các thành phần : a. Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghóa c. Bảng chữ cái, ngữ nghóa b. Bảng chữ cái, cú pháp d. Cú pháp, ngữ nghóa 3. Trong Turbo Pascal, tên là một dãy liên tiếp không vượt quá ? a. 8 kí tự b. 11 kí tự c. 127 kí tự d. 256 kí tự 4. Trong Pascal, tên được phân biệt thành mấy loại ? a. 1 loại b. 2 loại c. 3 loại d. 4 loại 5. Trong các ngôn ngữ lập trình thường có các loại hằng nào ? a. Hằng số học và hằng xâu c. Hằng xâu và hằng lôgic b. Hằng số học và hằng lôgic d. Hằng số học, hằng xâu, hằng lôgic  Ghép mỗi câu ở cột 1 với một câu thích hợp ở cột 2 trong bảng sau : Cột 1 Cột 2 6. Biên dòch (a) dòch và thực hiện từng câu lệnh, nếu còn câu lệnh tiếp theo thì quá trình này còn tiếp tục. 7. Chương trình viết trên ngôn ngữ lập trình bậc cao (b) dòch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy tính và có thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần thiết. 8. Thông dòch (c) phải được chuyển đổi thành chương trình trên ngôn ngữ máy mới có thể thực hiện được.  Điền các tên sau vào cột tương ứng: Program ; Delta ; End ; S ; Const Tên dành riêng Tên do người lập trình đặt  Trình bày đại lượng biến trong ngôn ngữ lập trình ? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 1 ………… 2 ………… 3 ………… 4 ………… 5 ………… 6 ………… 7 ………… 8 ………… 1 ………… 2 ………… 3 ………… 4 ………… 5 ………… 6 ………… 7 ………… 8 ………… KIỂM TRA 15’ Môn : Tin Học KIỂM TRA 15’ Môn : Tin Học Họ và tên . Lớp Kiểm tra 45 phút Môn: Hoá học Điểm Lời phê của cô giáo A. Trắc nghiệm( 4 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trớc ý em chọn: Câu 1. Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là: A. Phân tử có vòng 6 cạnh B. Phân tử có 3 liên kết đôi C. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn D. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn Câu 2. Trong những chất sau đây chất nào không làm mất màu dd brom A. CH 3 -CH 3 B. B. C. CH 2 =CH-CH=CH 2 D. CH 3 -C=CH Câu 3. A. Dầu mỏ là một đơn chất B. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp C. Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ xác định D. Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđro cácbon Câu 4. Dùng quỳ tím có thể nhận ra chất nào dới đây A. Rợu etylic B. Axit axetic C. Benzen D. Nớc Câu 5. Trong các chất sau đây chất nào không có tính axit A. CH 3 OOH B. C 2 H 5 COOH C. C 2 H 5 OH D. HCl Câu 6. A. Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí etilen B. Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí metan và axetilen C.Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí metan D.Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí etilen và axetilen Câu 7. A. Những chất có nhóm OH và nhóm-COOH tác dụng đợc với NaOH B. Những chất có nhóm OH tác dụng đợc với NaOH C. Những chất có nhóm COOH tác dụng đợc với NaOH nhng không tác dụng đợc với Na D. Những chất có nhóm OH tác dụng đợc với Na còn những chất có nhóm- COOH vừa tác dụng đợc với NaOH vừa tác dụng đợc với Na Câu 8. Những chất nào dới đây tác dụng với dd brom A. Rợu etylic B. Axit axetic C. Ben zen D. Metan B. Tự luận. Bài 1.(3 điểm): Hoàn thành các sơ đồ sau 1. C 6 H 6 + Br 2 --> . + HBr 2.C 2 H 5 OH + . --> C 2 H 5 OK + . 3. CH 3 COOH + Ba --> . + H 2 4. + KOH --> CH 3 COOK + . Bài 2( 2 điểm) Cho ba chất hữu cơ có công thức phân tử là C 2 H 4 O 2 , C 6 H 6 , C 2 H 6 O đợc kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết rằng: -Chất A và B tác dụng đợc với Na - Chất C làm mất màu dd Brom Chất A tác dụng đợc với K 2 CO 3 Hãy xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A, B, C Bài 3( 3 điểm ). Đốt cháy 46 g chất hữu cơ X thu dợc sản phẩm gồm 88g CO 2 và 54g H 2 O a. Xác định công thức phân tử của X, biết phân tử khối của X bằng 46 b. Viết các công thức cấu tạo có thể có của X Bài làm Tuần: 9- Tiết: 17 Ngày soạn:10/10/ 2010 Ngày giảng: 6A: 19/10/2010 6B: 22/10/2010 Bài: ôn tập I. Mục tiêu Qua tiết ôn tập học sinh củng cố lại: + Ôn tập lại các kiến thức đã học chơng I, II. + Ghi nhớ và thực hiện các thao tác để sử dụng phần mềm: Mario, Solar System 3D Simulator. + Chuẩn bị kiểm tra 45 phút II. Ph ơng tiện chuẩn bị dạy và học . + Giáo viên: GA, SGK, SGV, phấn, Phòng máy. + Học sinh: SGK, vở, bút. III. Tiến trình các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 6A, 6B. 2. Kiểm tra bài cũ : HS: ? Nêu k/n thông tin? Có mấy dạng thông tin cơ bản? 3. Bài mới. Các em đã học xong chơng 1 và chơng 2. Tiết này chúng ta đi củng cố, ôn tập và giải quyết một số câu hỏi trong SGK. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết GV! Thuyết trình GV? Yêu cầu học sinh ôn lại toàn bộ kiến thức. ? Em hãy cho biết thông tin là gì? GV: Kết luận và phát biểu. ? Thông tin trong máy tính đợc lu trữ nh thế nào? GV: Kết luận và phát biểu. ? Nêu cấu trúc máy tính điện tử theo Von New mam? GV: Kết luận và phát biểu. I. Lý thuyết. HS: nghe, hiểu. HS: Xem lại kiến thức cũ. 1. Thông tintin học. HS: Tìm hiểu, ôn lại và phát biểu. Thông tin là tất cả những gì đêm lại sự hiểu biết cho con ngời, thế giới xung quanh và về chính con ngời. Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. HS: nghe, hiểu, khắc sâu và ghi chép. HS: Tìm hiểu, ôn lại và phát biểu. Thông tin lu trữ trong máy tính đợc gọi là dữ liệu. Thông tin lu trữ trong máy tính đợc mã hóa thành dãy bít gồm giá trị là 0 và 1. HS: nghe, hiểu, khắc sâu và ghi chép. 2. Máy tính và phần mềm máy tính. HS: Tìm hiểu, ôn lại và phát biểu. Cấu trúc máy tính gồm các khối chức năng: + Bộ xử lí trung tâm. ? Nêu khái niệm chơng trình máy tính? GV: Kết luận và phát biểu. ? Hãy nêu khái niệm phần mềm, phần mềm đợc chia làm mấy loại ? GV: Kết luận và phát biểu. ? Nêu cấu trúc cơ bản của bàn phím máy tính? + Thiết bị vào , thiết bị ra. + Bộ nhớ. Các khối chức năng hoạt động dới sự h- ớng dẫn của các chơng trình. HS: nghe, hiểu, khắc sâu và ghi chép. HS: Tìm hiểu, ôn lại và phát biểu. Chơng trình máy tính là tập hợp các lệnh, mỗi câu lệnh hớng dẫn một thao tác cụ thể. Chơng trình còn đợc gọi là phần mềm. HS: nghe, hiểu, khắc sâu và ghi chép. HS: Tìm hiểu, ôn lại và phát biểu. Phần mềm: Phần mềm đợc chia làm 2 loại là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. - Phần mềm hệ thống là các chơng trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính, sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và chính xác nhất. - Phần mềm ứng dụng: là những chơng trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể. HS: Tìm hiểu, ôn lại và phát biểu. Cấu tạo của bàn phím máy tính: Khu vực chính của bàn phím máy tính gồm 5 hàng phím. HS: nghe, hiểu, khắc sâu và ghi chép. ? Chúng ta đã học đợc mấy phần mềm ứng dụng? GV: Kết luận và phát biểu. ? Em hãy nêu cách khởi động phần mềm Mario, Solar System 3D Simulator? GV: Kết luận và phát biểu. II. Phần mềm học tập. HS: Tìm hiểu, ôn lại và phát biểu. HS: Tìm hiểu, ôn lại và phát biểu. 1. Mario. - Phần mềm Mario là chơng trình dùng để luyện gõ gõ 10 ngón. - Các bớc để đăng kí luyện gõ phím: + Khởi động. + Nháy vào Student / New/ Chọn hình ảnh. + Khai báo tên/ nhập thông tin sinh viên. + Nháy Done 2. Solar System 3D Simulator. - Là phần mềm dùng để quan sát, mô phỏng hệ mặt trời thu nhỏ. HS: nghe, hiểu, khắc sâu và ghi chép. HS: thực hành trên máy. 4. Củng cố. - Chúng ta vừa tóm tắt lại toàn bộ kiến thức, thực hiện luyện tập với phần mềm Mario, Solar System 3D Simulator. ? Tại sao lại có hiện tợng nguyệt ... thức: =SUM(a,b,c…) * VD: =SUM(15, 24, 45) b) Hàm tính trung bình cộng - Sử dụng hàm AVERAGE - Nhập công thức: =AVERAGE(a, b, c…) * VD: =AVERAGE(15, 24, 45) c) Hàm xác định giá trị lớn - Sử dụng... công thức: =MAX(a, b, c,…) * VD: =MAX( 47, 5, 64, 4, 13, 56) c) Hàm xác định giá trị nhỏ - Sử dụng hàm MIN - Nhập công thức: =MIN(a, b, c,…) * VD: =MIN( 47, 5, 64, 4, 13, 56)

Ngày đăng: 11/10/2017, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan