Bài 10. Nguồn âm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...
Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào? Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào? Âm truyền qua những môi trường nào? Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào? C 2 : Em hãy kể tên một số nguồn âm. C1: Tất cả chúng ta cùng nhau giữ im lặng và lắng tai nghe. Em hãy nêu những âm mà em nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu? * Vật phát ra âm gọi là nguồn âm ThÝ nghiÖm 1: ThÝ nghiÖm 2: ThÝ nghiÖm 3: Kết luận: Dây cao su rung động và phát ra âm thanh. Thí nghiệm 1: Một bài dùng tay kéo căng một sợi dây nhỏ. Dây đứng yên ở vị trí cân bằng. Một bạn khác dùng tay bật sợi dây cao su đó. C3: Hãy quan sát sợi dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn thấy và nghe đựơc. Vị trí Cân Bằng ThÝ nghiÖm 1: * Sự rungn động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống .gọi là dao động. Thí nghiệm 2: Sau khi gõ vào thành cốc thuỷ tinh mỏng. Ta nghe được âm. C4: Vật nào phát ra âm? Vật đó có rung động không? Nhận biết điều đó bằng cách nào? - Cốc thuỷ tinh phát ra âm. Thành cốc thuỷ tinh có rung động. + Nhận biết: Treo con lắc bấc sát thành cốc. Khi gõ thìa vào thành cốc, thành cốc rung động làm cho con lắc bấc dao động. ThÝ nghiÖm 2: Kết luận:Khi phát ra âm các vật đều dao động Thí nghiệm 3: Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa và lắng nghe âm do âm thoa phát ra. C5: âm thoa có dao động không? Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không? - Âm thoa có dao động. + Kiểm tra bằng cách: Đặt con lắc bấc sát một nhánh của âm thoa khi âm thoa phát ra. Dùng tay giữ chặt hai nhánh của âm thoa thì không nghe thấy âm phát ra nữa. Dùng một tờ giấy đặt nỗi trên mặt một chậu nước. Khi âm thoa phát ra ta chạm Một nhánh âm thoa vào gần mép tờ giấy thì thấy nước bắn toé lên mép tiờ giấy. [...]... nghiệm dao động b ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ônngs có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất c Cột không khí trong cột dao động d ống có ít nước nhất phát ra âm trầm nhất ống có nhiều nước nhất phát ra âm bỗng nhất Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Nêu một số ví dụ về nguồn âm Những điều nào sau đây là sai khi nói về nguồn gốc của âm thanh? a Âm thanh được phát ra từ các vật dao động b Khi... dao động b Khi các vật dao động, ta luôn có thể nghe được âm thanh phát ra từ các vật đó c Âm thanh có thể phát ra từ các vật cố định (không dao động) d Tất cả các vật được xem là nguồn âm thì đều có thể phát ra âm thanh Bài tập về nhà: BT 10. 1 - 10. 5 Hướng dẫn bài tập 10. 5: a ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động b Cột không khí trong âm nghiệm dao động ... khác nhau (hình 10. 4) - Dùng thìa goc nhẹ lần lượt vào từng ống nghiệm sẽ nghe được các âm trầm, bổng khác nha a Bộ phận nào dao động phát ra âm? b ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất? - Lần lượt thổi mạnh vào miệng các ống nghiệm cũng sẽ nghe được các âm trầm, bổng khác nhau (hình 10. 5) c Cái gì dao động phát ra âm? d ống nà phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất?... nào sau đây là GV: Nguyễn Thị Mai Hiền CHỦ ĐỀ 5: ÂM THANH Tiết 14 Bài 16 NGUỒN ÂM Mục tiêu tiết học - Nhận biết số nguồn âm thường gặp - Nêu mối liên hệ âm phát vật phát âm - Chỉ vật dao động số nguồn âm - Hiểu âm dao động vật A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG b) Gảy đàn a) Thỉnh chuông c) Chim hót d) Hát song ca Hãy cho biết hình ảnh âm phát từ đâu? Các âm có giống nhau, khác nhau? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nguồn âm Thí nghiệm Lắp ráp giá thí nghiệm… tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm Quan Điền từ sáthành thích hợp tượng vào rút chỗ rachấm nhận để xéthoàn thiện sau: Tiến nghiệm Hiện tượng gìthí xảy bóng hai kết thí luận nghiệm Kết luận trên? tượngtượng chứng tỏnhận điều xét vật phát QuanHiện sát , rút âm Khi thanh? dao động phát âm vật đều…… Vật phát âm … gọi nguồn âm Nguồn âm Âm dao động vật a) Đọc thông tin Trả lời câu hỏi Dao động gì? Chu kỳ dao động gì? Tần số dao động gì? Đơn vị tần số gi? Biên độ dao dộng gì? Thế hạ âm? Thế siêu âm b) Khảo sát dao động lắc Cách tính dao động Một dao động Nguồn âm Âm dao động vật b) Khảo sát dao động lắc Thực hành đo khoảng thời gian 10 dao động từ tính tần số dao động lắc số dao động Tần số = thời gian dao động (s) Kết luận: Số dao dộng giây gọi …… tần số dao dộng vật TỔNG KẾT Sơ đồ tư duy: NGUỒN ÂM Nguồn âm Âm dao động vật Dao động Nguồn âm: Ví dụ Khi phát âm vật đều… Chu kỳ dao động là… Tần số đao động vật là… Đơn vị tần số là… Biên độ daođộng Hạ âm… Siêu âm… Heinrich Rudolf Hertz - nhà vật lý vĩ đại người Đức có công việc tìm sóng điện từ hiệu ứng quang điện Để ghi nhận công lao ông, người ta lấy tên Herzt để đặt cho đơn vị tần số sóng Radio Và từ năm 1933 Herzt thức công nhận thành phần hệ mét quốc tế Hertz hay héc, kí hiệu Hz, đơn vị đo tần số hệ SI, lấy tên theo nhà vật lí người Đức Heinrich Rudolf Hertz Heinrich Rudolf Hertz Đặt ngón tay vào sát cổ họng kêu “aaa…” Em cảm thấy đầu ngón tay? Đó nói, không khí từ phổi lên khí quản, qua quản đủ mạnh nhanh làm cho dây âm dao động (hình 10.6) Dao động tạo âm TRÒ CHƠI: BÍ ẨN CÁNH HOA 11 MẶT TRỐNG 55 22 DÂY ĐÀN DAO ĐỘNG ?? NGUỒN ÂM 44 CỘT KHÔNG KHÍ TRONG ỐNG SÁO 33 MÀNG LOA Câu hỏi Bộ phận trống phát âm? Câu hỏi Bộ phận đàn ghita phát âm? Câu hỏi Bộ phận loa phát âm? Câu hỏi Khi thổi sáo dao động phát âm? Câu hỏi Vật chuyển động qua lại quanh vị trí cân gọi gì? Chìa khóa ? Mặt trống, màng loa, cột không khí ống sáo, dây đàn bị dao động phát âm gọi gì? CÂU HỎI TÌNH HUỐNG Câu hỏi 1: bạn chạy lên em nghe gì? Câu hỏi 2: để giảm tiếng ồn đó? HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ Học bài; Đọc“Có thể em chưa biết” *Đối với tiết học tiết học này: -Liên hệ thực tế nguồn âm sống -hoạt động vận dụng câu -Xem trước mục 3: “Độ cao độ to âm” *Đối với tiết học tiết học tiếp theo: - Liên hệ thực tế độ cao âm Tiết 11 : Nguồn âm A/ Mục tiêu I/ Mục tiêu 1) Kiến thức: - Nêu đợc đặc điểm chung của các nguồn âm. - Nhận biết đợc 1 số nguồn âm thờng gặp trong đời sống. 2,Kỹ năng: Quan sát, TN kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động. 3) Thái độ: Yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: 1, Giáo viên: 1 sợi dây cao su mảnh, 1 trống, 1 dùi, âm thoa, hộp cộng hởng, tờ giấy, lá chuối. 2, Học sinh: 1 cốc nớc, nghiên cứu bài ở nhà. B/ Các hoạt động dạy - học: I/ ổn định: II/ Kiểm tra: III/ Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh HĐ1: Tạo tình huống HT (5 / ) - Y/c HS tìm hiểu mục tiêu của chơng II. Hỏi: Chơng âm học nghiên cứu các hình tợng gì? - Yêu cầu học sinh đọc n/d phần mở bài. Hỏi: Mục đích nghiên cứu của bài học hiện nay là gì? HĐ2: Nhận biết nguồn âm (10 / ) Bây giờ tất cả chúng ta hãy cùng nhau giữ im lặng và lắng tai nghe đợc và tìm xem chúng đợc phát ra từ đâu? -> Giáo viên thông báo về nguồn âm Hỏi: Hãy kể tên một số nguồn âm mà em biết? HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm (15 / ) - Giáo viên đa ra 1 dây cao su. Hỏi: Dây cao su này có phải là 1 nguồn âm không? Hỏi: Hãy tìm cách để chơ sợi dây cao su này phát ra âm? - Giáo viên phát dây cao su cho các nhóm. * Yêu cầu: Chúng ý quan sát trạng thái của dây cao su. - Giáo viên: Dây cao su trong thí nghiệm này là một nguồn âm, nó vừa phát ra âm vừa rung động quanh vị trí cơ bản. Vậy các nguồn âm khác khi phát ra âm có đặc điểm gì? Nó có giống với sợi dây cao su không? -> Nghiên cứu phần II - GV: Cô có 2 vật: cái trống và cái âm thoa + Khi gõ vào mặt trống ta nghe đợc âm thanh. Hỏi: Vật nào đã phát ra âm? Hỏi: Theo em mặt trống có rung động không khi phát ra âm? Hỏi: Hãy thảo luận, nêu phơng án kiểm tra? -> Giáo viên tóm tắt các phơng án kiểm tra * Kiểm tra sự rung động cuả mặt trống: +Gõ -> sờ tay vào mặt trống - Cá nhân tìm hiểu, m/tiêu của chơng II -> Trả lời câu hỏi - Học sinh đọc SGK -> nêu mục đích của bài học: Âm thanh đợc tạo ra nh thế nào? I, Nhận biết nguồn âm: Học sinh cả lớp giữ im lặng lắng tai nghe -> cho biết âm thanh nghe đợc phát ra từ đâu. Liên hệ thực tế lấy ví dụ về 1 số nguồn âm . đàn, sáo, vổ tay . Ghi vở:Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II, Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? + Không Học sinh tìm cách: kéo căng sợi dây cao su ra ->gẫy và quan sát. + Học sinh: mặt trống đã phát ra âm + Mặt trống có rung động - Học sinh thảo luận nêu phơng án kiểm tra +Đặt mẫu xốp (giấy vụn) bên mặt trống và gõ. +Đặt qủa cầu xốp vào sát tâm trống - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm kiểm tra Hỏi: Mặt trống có rung động không? - Giáo viên: Sợi dây cao su, mặt trống đều rung động và phát ra âm. Các nguồn âm khác có đặc điểm giống vậy hay không? -> Giáo viên giới thiệu 1 âm thoa: Khi gõ nhẹ vào 1 nhánh âm thoa -> âm thoa phát ra âm - > hộp cộng hởng sẽ giúp ta nghe rõ âm hơn. Hỏi: Theo em âm thoa có rung động không? Hỏi: Hãy thảo luận nêu phơng án kiểm tra? -> Giáo viên ghi tóm tắt: Cảm nhận bằng tay Đặt quả cầu sát vào 1 nhánh của âm thoa. - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm kiểm tra - Giáo viên giới thiệu về khái niện dao động. - Hỏi: Qua các TN trên ta có kết luận gì? HĐ4: Vận dụng Hỏi: Hãy tìm các làm cho tờ giấy, lá chuối phát ra âm? - Giáo viên đa ra một số lọ nhỏ. Hỏi: Làm thế nào để huýt đợc sáo? Hỏi: Bộ phận nào đã dao động và phát ra âm? Hỏi: Hãy nêu phơng án kiểm tra xem đúng khi đó cột không khí trong lọ dao động không? -> Yêu cầu học sinh tiến hành kiểm tra. Hỏi : Kể tên một số nhạc cụ có trong thực tế? Hỏi: Bộ phận nào dao đông phát ra âm thanh (ở các nhạc cụ trên)? - Giáo viên giới thiệu dàn ống nghiệm. -> dùng thìa gõ nhẹ vào giàn ống nghiệm. Hỏi: Theo em bộ phận nào PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐÔNG HÒA TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG GV:TRẦN THỊ BÍCH HÓA TỔ:LÍ-KT-CN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH . - Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? - Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào? - Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào? - Âm truyền qua những môi trường nào? - Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào? I. NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM C1: Tất cả chúng ta hãy cùng nhau giữ im lặng và lắng tai nghe. Em hãy nêu những âm mà em nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu. I. NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM Vật phát ra âm gọi là nguồn âm C2 : Một số nguồn âm VD: I. NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM Vật phát ra âm gọi là nguồn âm . II. CÁC NGUỒN ÂM CÓ CHUNG ĐẶC ĐIỂM 1. THÍ NGHIỆM a. Thí nghiệm 1 Một bạn dùng tay kéo căng một sợi dây cao su nhỏ. Dây đứng yên ở vò trí cân bằng. Một bạn khác dùng ngón tay bậc sợi dây cao su đó (hình 10.1). Hướng dẫn : Quan sát dây cao su và lắng nghe rồi mô tả điều mà em nhìn thấy và nghe được trước và sau khi bật sợi dây cao su đó. Sau khi dùng tay bật Thấy : Nghe: Trước khi dùng tay bật Thấy: Không nghe: Dây dao động Nghe âm thanh phát ra từ dây Âm thanh từ dây phát ra. Dây đứng yên. I. NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM Vật phát ra âm gọi là nguồn âm II. CÁC NGUỒN ÂM CÓ CHUNG ĐẶC ĐIỂM 1. THÍ NGHIỆM a. Thí nghiệm 1 C3: Dây dao động và âm phát ra Sau khi gõ vào thành cốc thuỷ tinh mỏng ta nghe được âm ( H 10.2) b. Thí nghiệm 2 C4: Vật nào phát ra âm?Vật đó có rung động không? Nhận biết điều đó bằng cách nào? Treo quả bóng sát thành cốc dùng thìa gõ nhẹ vào thành cốc quan sát và lắng nghe điều mà em nhìn thấy và nghe được trước và sau khi gõ. Trước khi gõ :Quả bóng đứng yên -> Thành cốc không rung động Không nghe âm phát ra từ cốc Sau khi gõ: Quả bóng dao động -> Thành cốc rung động Nghe thấy âm thanh từ cốc phát ra [...]... Hãngtìmt cách nhám tra a âm khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không + Dùng tay giữ chặt hai nhánh của âm thoa + Dùng một tờ giấy đặt nổi trên mặt một chậu nước, sau khi gõ vào nhánh âm thoa chạm âm thoa vào gần mép tờ giấy… I NHẬN BIẾT NGUỒN ÂM Vật phát ra âm gọi là nguồn âm II CÁC NGUỒN ÂM CÓ CHUNG ĐẶC ĐIỂM NGHIỆM 1 THÍ 2 KẾT LUẬN : Khi phát ra âm, các vật đều ………… Bài tập : 10.1 Chọn đáp... BIẾT NGUỒN ÂM Vật phát ra âm gọi là nguồn âm II CÁC NGUỒN ÂM CÓ CHUNG ĐẶC ĐIỂM 1 THÍ NGHIỆM 2 Kết luận : Khi phát ra âm, các vật đều dao động III VẬN DỤNG C 7: Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động C 6: Em có thể làm cho một số vật như tờ phá lá âm trong hai nhạc cụ c khôn biế giấyt, ra chuối…phát ra âm đượmà em g? t C 8: Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát âm. .. các âm trầm, bỗng khác nhau a Bộ phận nào dao động phát ra âm b Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất a.Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động b.Ống có nhiều nước phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước phát ra âm bổng nhất C 9: Lần lượt thổi mạnh vào miệng các ống nghiệm cũng sẽ nghe được các âm trầm, bổng khác nhau c Bộ phận nào dao động phát ra âm? d Ống nào phát ra âm trầm... hộp như hình 10.1 B BÀI SẮP HỌC Tiết 12 bài 11 ĐỘ CAO CỦA • PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TÂY HOÀ • TRƯỜNG THCS LÊ HOÀN Giáo viên: Nguyễn Hữu Trang Môn:: Vật lý 7ù PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TÂY HÒA GIÁO VIÊN : Nguyễn Hữu Trang GIÁO ÁN VẬT LÝ 7 Bài 10: NGUỒN ÂM Trường THCS LÊ HOÀN I.Nguồn âm • Vật phát ra âm gọi là nguồn âm II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1.Thí nghiệm Chương II: ÂM HỌC Tiết11: Bài 10: NGUỒN ÂM Muốn tìm ra đặc điểm chung của các nguồn âm chúng ta cần phải làm gì +Muốn tìm ra đặc điểm chung của các nguồn âm chúng ta phải quan sát các vật phát ra âm và tiến hành làm thí nghiệm tạo ra các vật phát âm qua đó tìm ra đặc điểm chung của chúng ? I.Nguồn âm • Vật phát ra âm gọi là nguồn âm II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1.Thí nghiệm Chương II: ÂM HỌC Tiết11: Bài 10: NGUỒN ÂM Cả lớp cùng suy nghĩ thảo luận nhóm tìm ra các phương án làm thí nghiệm ? * Quan sát hiện tượng xảy ra khi 1.Căng sợi dây cao su lên và gảy dây. 2. Gõ vào các vật: dùng thìa gõ vào cái cốc. 3.Dùng búa gõ vào âm thoa… Các phương án thí nghiệm Cả lớp tiến hành làm thí nghiệm theo các phương án đã nêu I.Nguồn âm *Vật phát ra âm gọi là nguồn âm II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1.Thí nghiệm Thí nghiệm1:(H10.1SGK) Thí nghiệm 2:(H10.2SGK) Thí nghiệm 3:(H10.3SGK) 2.Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động Chương II: ÂM HỌC Tiết11: Bài 10: NGUỒN ÂM Qua kết quả 3 thí nghiệm trên và nhiều hiện tượng tương tự hãy nêu đặc điểm chung của các vật khi phát ra âm? HƯỚNG DẪN TỰ HỌC BÀI VỪA HỌC: + Hoàn thành các lệnh C 1 – C 9 + Khi phát ra âm các vật đều dao động + Đọc thêm phần có thể em chưa biết + Hướng dẫn giải các bài tập: - Bài 10.3SBT : Khi gảy dây đàn ghi ta: Dây đàn dao động Khi thổi sáo: Cột không khí trong sáo dao động + Về nhà tìm hiểu tự làm một số nhạc cụ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC BÀI VỪA HỌC: Tìm hiểu xem: +Tại sao khi nói đếncác loại đàn người ta thường nói đến: Cung bậc, âm sắc, cao độ, trường độ… +Khi nói đến giọng ca của các ca sĩ người ta thường đề cập đến các giọng trầm – bổng… Để giải thích rõ các vấn đề trên các em cùng tìm hiểu bài độ cao của âm BÀI SẮP HỌC: Bài 10: NGUỒN ÂM NGUỒN ÂM Hàng ngày chúng ta vẫn thường nghe tiếng cười nói vui vẻ, tiếng đàn nhạc du dương, tiếng chim hót líu lo, tiếng ồn ào ngoài đường phố . . . Chúng ta sống trong thế giới âm thanh. Vậy em có biết âm thanh (gọi là âm) được tạo ra như thế nào không? Trường THCS Đông Nam Bài 10: NGUỒN ÂM NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: C1: Tất cả chúng ta hãy cùng nhau giữ im lặng và lắng tai nghe. Em hãy nêu những âm mà em nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu? Âm thanh được phát ra từ bàn phím máy chử. Âm thanh được phát ra từ tiếng múa roi. Trường THCS Đông Nam Bài 10: NGUỒN ÂM NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm C2: Em hãy kể tên một số nguồn âm. Trống trường. Tiếng vỗ tay. Trường THCS Đông Nam Bài 10: NGUỒN ÂM NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm II. Các nguồn âm có đặc điểm gì? Thí nghiệm: 1. Một bạn dùng hai tay căng một sợi dây cao su nhỏ. Dây đứng yên ở vị trí cân bằng. Một bạn khác dùng ngón tay bật sợi dây cao su đó (hình 10.1) C3: Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được. Dây cao su rung động (dao động). Khi dao động dây cao su phát ra âm thanh. Trường THCS Đông Nam Bài 10: NGUỒN ÂM NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm II. Các nguồn âm có đặc điểm gì? Thí nghiệm: 2. Sau khi gõ vào thành cốc thuỷ tinh mỏng ta nghe được âm (hình 10.2) C4: Vật nào phát ra âm? Vật đó có rung động không? Nhận biết điều đó bằng cách nào? Thành cốc thuỷ tinh phát ra âm thanh. Thành cốc có rung động. Nhận biết bằng cách đổ một ít nước vào cốc ta thấy nước rung động. Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su, thành cốc, mặt trống . v . v . gọi là dao động. Trường THCS Đông Nam Bài 10: NGUỒN ÂM NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm II. Các nguồn âm có đặc điểm gì? Thí nghiệm: 3. Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa và lắng nghe âm do âm thoa phát ra ( hình 10.3) C5: Âm thoa có dao động không? Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không? Đặt một nhánh âm thoa vào khay nước ta thấy nước văng tung toé. Chứng tỏ âm thoa có dao động Trường THCS Đông Nam Bài 10: NGUỒN ÂM NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm II. Các nguồn âm có đặc điểm gì? Khi phát ra âm, các vật đều…………… dao động III. Vận dụng? C6: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối . . . Phát ra âm được không? C7: Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết? C8: Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không? Bài 10: NGUỒN ÂM NGUỒN ÂM I. Nhận biết nguồn âm: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm II. Các nguồn âm có đặc điểm gì? Khi phát ra âm, các vật đều…………… dao động III Vận dụng? C9: Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm) theo chỉ dẫn dưới đây: * Đổ nước vào bảy ống nghiệm giống ...CHỦ ĐỀ 5: ÂM THANH Tiết 14 Bài 16 NGUỒN ÂM Mục tiêu tiết học - Nhận biết số nguồn âm thường gặp - Nêu mối liên hệ âm phát vật phát âm - Chỉ vật dao động số nguồn âm - Hiểu âm dao động vật... đồ tư duy: NGUỒN ÂM Nguồn âm Âm dao động vật Dao động Nguồn âm: Ví dụ Khi phát âm vật đều… Chu kỳ dao động là… Tần số đao động vật là… Đơn vị tần số là… Biên độ daođộng Hạ âm Siêu âm Heinrich... tượngtượng chứng tỏnhận điều xét vật phát QuanHiện sát , rút âm Khi thanh? dao động phát âm vật đều…… Vật phát âm … gọi nguồn âm Nguồn âm Âm dao động vật a) Đọc thông tin Trả lời câu hỏi Dao động