Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

24 344 0
Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

“HÃY CHO TÔI MỘT ĐiỂM TỰA, TÔI SẼ NÂNG QUẢ ĐẤT LÊN” Archimedes (284 – 212 TCN) TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU: 1.Trọng lực hay lực hút của Trái Đất có phương chiều như thế nào? 2. Treo một vật vào lực kế, số chỉ trên lực kế cho biết điều gì? 3. Nêu công thức tính trọng lượng riêng của một chất? Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất. (Hướng từ trên xuống dưới) Cho biết độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật hay chính là trọng lượng của vật d = P / V từ đó suy ra P = d. V Khi kéo nước từ giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Tại sao? I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ Học sinh nghiên cứu TN (H.10.2 SGK) - Nêu dụng cụ thí nghiệm? - Cách tiến hành thí nghiệm ? Treo vật nặng vào lực kế, xác định: + P ( Trọng lượng của vật nặng khi chưa nhúng vào nước). + P 1 ( Số chỉ của lực kế khi nhúng chìm vật trong nước ). TIẾT 12 1N 2N 3N 5N 4N 6N 1N 2N 3N 5N 4N 6N A Quan sát thí nghiệm được mô tả như sau: I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ. TIẾT 12 So sánh P và P 1 để rút ra kế luận bằng cách điền vào dấu …. trong câu sau: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ………. Trình bày bảng nhóm như sau: P =… P1= … KL: …… I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ TIẾT 12 Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng. Lực đó gọi là lực đẩy Ác- si- mét. Kí hiệu: F A ? Lấy ví dụ về sự tồn tại của lực đẩy Ác- si- mét trong thực tế. Vd 1: Nâng một vật dưới nước ta thấy nhẹ hơn khi nâng vật đó trong không khí. Vd 2: Nhấn quả bóng bàn chìm trong nước, thả tay ra quả bóng bị mặt nước đẩy lên. II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC- SI- MÉT. Ông Ác- si- mét đã dự đoán điều gì? Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ. I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ TIẾT 12 1. Dự đoán. 1N 2N 3N 5N 4N 6N 1N 2N 3N 5N 4N 6N B Đo P 1 cuả quả nặng + cốc Đo P 2 khi vật nhúng chìm trong nước. 1N 2N 3N 5N 4N 6N B Đo P 3 khi đổ phần nước tràn ra ở cốc B vào cốc A. [...]... CHÌM TRONG NĨ II ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC- SI- MÉT 1 Dự đốn 2 Thí nghiệm kiểm tra Kết luận: Khi vật nhúng trong chất lỏng thì chịu tác dụng của lực đẩy Ác- si- mét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ 3 Cơng thức tính lực đẩy Ác- si- mét FA = d V Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V là thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ (m3) FA là lực đẩy Ác- si- mét (N) TIẾT 12... VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NĨ II ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC- SI- MÉT III VẬN DỤNG: C4: Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài: Khi kéo nước từ giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước Tại sao? C5: Một thỏi nhơm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước Thỏi nào chịu lực đẩy Ác- si- mét lớn hơn Lực đẩy Ac-si-met của chất khí Dặn dò: 1.Trả... trong nước Thỏi nào chịu lực đẩy Ác- si- mét lớn hơn Lực đẩy Ac-si-met của chất khí Dặn dò: 1.Trả lời C1 -> C6 + Trả lời C7 vào vở KIẾN THỨC LIÊN QUAN Em nhắc lại công thức xác định trọng lượng vật hay chất lỏng Nêu tên đơn vị đại lượng công thức? Công thức xác định trọng lượng vật (hay chất lỏng) P = d.V Trong đó: P trọng lượng vật hay chất lỏng (N) d trọng lượng riêng vật hay chất lỏng (N/m ) V thể tích vật hay chất lỏng ( m ) Khi kéo nước từ giếng lên ta thấy gàu nước ngập nước nhẹ lên khỏi mặt nước Tại sao? I TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ 1.Thí nghiệm: C1: Hãy quan sát mô tả bước TN 6N 5N 4N 3N P1 < P chứng tỏ điều ? 2N 1N 6N 5N 4N 3N 2N 1N Chứng tỏ nước tác dụng vào vật nặng lực đẩy hướng từ lên A I TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ 1.Thí nghiệm Cho biết lực tác dụng lên vật có đặc điểm điểm đặt, phương chiều nào? Fđẩy Fđẩy có : - Điểm đặt: vào vật - Phương: thẳng đứng - Chiều: hướng từ lên I TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ 1.Thí nghiệm: Kết luận: Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ ………………… lên theo phương thẳng đứng Lực nhà bác học Ác-si-mét người Hi Lạp phát đầu tiên, nên gọi lực đẩy Ác-si-mét Hãy chọn câu phát biểu câu phát biểu nói LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT: A Lực đẩy Ác-si-mét có chiều theo phía vật B Lực đẩy Ác-si-mét có phương thẳng đứng , có chiều từ lên C D Lực đẩy Ác-si-mét có phương thẳng đứng, chiều từ xuống Tùy theo trường hợp mà Lực đẩy Ác-si-mét có phương hướng khác II ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Dự đoán: Ác-si-mét dự đoán: độ lớn lực đẩy lên vật nhúng chất lỏng trọng lượng phần chất lỏng bị chiếm chỗ ( FA = PPCLVCC ) II ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Dự đoán: Thí nghiệm kiểm tra: * Các bước tiến hành thí nghiệm: B1: Đo trọng lượng P1 cốc vật B2: Nhúng vật vào nước, hứng nước tràn cốc B, đo giá trị P2 P2= P1 – FA B3: Đổ nước tràn từ cốc B vào cốc A - Đọc số lực kế lúc này, ghi lại kết P3 P3= P2+ Pnước tràn 6N 5N 6N 4N 5N 3N 4N 2N 3N 1N 2N 1N 6N 5N 4N P1 3N P2 2N 1N P3 A B B II ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Dự đoán: Thí nghiệm kiểm tra: C3.Chứng minh thí nghiệm dự đoán độ lớn lực đẩy Ác-si-mét - Bước 1: giá trị đo lực kế P1  FA = P1 - P2 (1) - Bước 2: P2 = P1 - FA (2) - Bước 3: P3 = P1 = P2+ Pnước tràn  Pnước tràn = P1 - P2 Từ (1) (2) ta suy ra:FA = Pnước tràn ( Vnước tràn = VPCLVCC ) => FA = PPCLVCC Vậy dự đoán Kết Kết luận: luận: Lực Lực đẩy đẩy Ác-si-mét Ác-si-mét có có độ độ lớn lớn bằng trọng trọng lượng lượng của phần phần chất chất lỏng lỏng mà mà vật vật chiếm chiếm chỗ chỗ II ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT 1.Dự đoán: 2.Thí nghiệm kiểm tra: 3.Công thức tính lực đẩy Ác–si–mét: FA = d.V Trong đó: FA độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (N) V thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) d trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào yếu tố sau : A Trọng lượng riêng Chất lỏng thể tích chất lỏng B Trọng lượng riêng Chất lỏng thể tích vật C Trọng lượng riêng chất lỏng thể tích phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ D Trọng lượng riêng vật thể tích chất lỏng mà vật chiếm chỗ I TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên theo phương thẳng đứng Lực gọi lực đẩy Ác-si-mét, ký hiệu: FA II ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Công thức FA = d.V Trong đó: FA độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (N) V thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m ) d trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) II ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT 1.Dự đoán: 2.Thí nghiệm kiểm tra: 3.Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: III VẬN DỤNG C4: Giải thích tượng nêu đầu Trả lời: Khi chìm nước, gàu nước bị nước tác dụng lực đẩy Ác-si-mét hướng từ lên lực có độ lớn trọng lượng phần nước bị gàu chiếm chỗ C5: Một thỏi nhôm thỏi thép tích nhúng chìm nước Thỏi chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn? FA nhôm = dn.Vnhôm FA thép = dn.Vthép Mà: Vnhôm = Vthép=> FA nhôm = FA thép Vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai thỏi nhôm thép có độ lớn Thỏi nhôm Thỏi thép C6: Hai thỏi đồng tích nhau, thỏi nhúng chìm vào nước, thỏi nhúng chìm vào dầu Thỏi chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn? Trả lời: FA1 = d nước V ; V = V2 d nước > d dầu FA2 = ddầu V2 ⇒ FA1 > FA2 Vậy vật nhúng vào nước chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét lớn vật nhúng vào dầu Lực đẩy Ác-si-mét chất lỏng Người mặt nước biển chết ( Isreal) nhờ lực đẩy Ác-si-mét Lực đẩy Ác-si-mét chất khí Kinh khí cầu  *Ứng dụng lực đẩy Ác-si-mét thực tế:    Trong thực tế việc nghiên cứu lực đẩy Ác-si-mét giúp cho việc chế tạo tàu ngầm, khinh khí cầu, hay đơn giản áo phao cứu hộ,    Sự tồn sở cho việc thuyền bè lại giao thông đường thủy đóng vai trò quan trọng sống Tàu ngầm Tàu thủy *Các tàu thủy lưu thông biển thải nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - Nên ưu tiên sử dụng tàu thủy dùng nguồn lượng (năng lượng gió) kết hợp lực đẩy động với lực đẩy gió để đạt hiệu cao HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: *Ở TIẾT HỌC NÀY: - Học làm lại câu C3,C4,C5,C6 - Đọc phần em chưa biết - Làm tập từ 10.1 đến 10.5 SBT *Ở TIẾT HỌC TIẾP THEO: Đọc trước thực hành (Bài 11 - trang 40, 41 SGK) chép mẫu báo cáo giấy (Ở tiết thực hành lấy điểm hệ số 2) Kiểm tra bài cũ 1.ViÕt c«ng thøc tÝnh ¸p suÊt chÊt láng? 2.Nªu c¸ch tÝnh träng l­îng P khi biÕt träng l­îng riªng d = P/V. Khi kéo gàu nước từ dưới giếng lên, trong hai trường hợp sau: Khi gàu còn ngập trong nước thì kéo nhẹ hơn. - Gàu ngập trong nước - Gàu đã lên khỏi mặt nước Trường hợp nào kéo gàu nhẹ hơn? Tr­êng THCS Hµ Th¹ch Tr­êng THCS Hµ Th¹ch - Bước 1: Treo vật nặng vào lực kế Đọc số chỉ của lực kế P=? Hãy quan sát hình 10.2 SGK và mô tả các bước TN - Bước 2: Nhúng chìm vật vào trong nước Đọc số chỉ của lực kế P 1 =? Tiết 11: P P 1 Tr­êng THCS Hµ Th¹ch Tiết 11: P > P 1 ch ng tứ ỏ điều gì? P 1 > P 2 chứng tỏ vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lên nó một lực đẩy Tr­êng THCS Hµ Th¹ch Tiết 11: Lực này có đặc điểm như thế nào? Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ………….dưới lên theo phương thẳng đứng Tr­êng THCS Hµ Th¹ch Tiết 11: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo ph­¬ng th¼ng ®øng. Lực đó gọi là lực đẩy Ác-si-met, ký hiệu: A F Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó được nhà bác học Ác-si-mét(287 -212 TCN) người Hy Lạp phát hiện ra đầu tiên nên được gọi là lực đẩy Ác-si- mét Tr­êng THCS Hµ Th¹ch Tiết 11: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-met bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Tr­êng THCS Hµ Th¹ch Tiết 11: Quan sát hình 10.3 SGK và hãy mô tả các bước TN - Bước 1: Treo cốc rỗng A và vật nặng vào lực kế P 1 - Bước 2: Nhúng chìm vật nặng vào trong bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B P 2 - Bước 3: Đổ nước từ cốc B vào cốc A. P 3 A a) A b) B c) A B Các nhóm có chung kết quả gì? Tr­êng THCS Hµ Th¹ch Tiết 11: P 3 = P 1 [...]... chất lỏng lên vật 1 Thí Nghiệm 2 Kết luận II Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét 1 Dự đoán 2 Thí nghiệm KT 3 Công thức tính III Vận dụng * Ghi nhớ * Nhiệm vụ về nhà * Một vật nhúng vào trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ Lực này gọi là lực đẩy Ác-Si-met * Công thức tính lực đẩy Ác-Si-met FA = d.V Trong đó: d : là trọnglượng... đó: d : là trọnglượng riêng của chất lỏng (N/m3), V : là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) FA: là lực đẩy Ác-si-mét (N) Tr­êng THCS Hµ Th¹ch - Các em làm lại câu C3 - Đọc phần có thể em chưa biết - Làm bài tập từ bài 10.1 đến bài 10.6 trong SBT - Đọc trước bài thực hành (Bài 11 - trang 40, 41 SGK) và chép mẫu báo cáo ra giấy Tr­êng THCS Hµ Th¹ch Gi¸o viªn gi¶ng: Nguyễn Liªn Hiệp ... hướng từ dưới lên Lực đó gọi là lực đẩy Ác-si-met, ký hiệu: A F Độ lớn của lực đẩy Ác-si-met bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Công thức FA = d.V Trong đó: : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3), ? : thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ? (m3), đẩy Ác-si-mét (N) FA ?: là lực d V Tr­êng THCS Hµ Th¹ch Tiết 11: Câu4:Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài: Kéo gàu nước... lượng Lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ Tr­êng THCS Hµ Th¹ch Tiết 11: , Trong đó: FA = .? d.V A d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3), ? V : thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ? (m3 lực : FA ? là), đẩy Ác-si-mét (N) Tr­êng THCS Hµ Th¹ch Tiết 11: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy. .. nước, gàu nước bị nước tác dụng một lực đẩy Ác-si-met hướng từ dưới lên Khi kéo nước từ dư ới giếng lên ta thấy gầu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. ????? Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó C1 Treo vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P. Nhúng vật nặng chìm vào trong nước, lực kế chỉ giá trị P 1 . P 1 <P chứng tỏ điều gì? Chứng tỏ nước đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng lên trên. C2 Hãy chọn từ thích hợp cho chổ trống của kết luận sau: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ………… dưới lên Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó do nhà bác học Ác-si-mét người Hy Lạp phát hiện ra đầu tiên, nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Gọi là lực đẩy Ác-si-mét. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét 1. Dự đoán Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra ông nhấn chìm người càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chổ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này. Ác-si-mét dự đoán là độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ. §ộ lớn của lực đẩy Acsimet (FA ) bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ. Bi 10: LC Y C-SI-MẫT. LC Y C-SI-MẫT. I. Tỏc dng ca cht lng lờn vt nhỳng chỡm trong nú Mt vt nhỳng trong cht lng b cht lng tỏc dng mt lc y hng t di lờn. Gi l lc y c-si-một. II. ln ca lc y c-si-một 1. D oỏn: Đ ln ca lc y Acsimet F A = P phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Bng nhiu thớ nghim khỏc nhau ngi ta ó khng nh d oỏn trờn l ỳng. õy l mt trong nhng thớ nghim ú. 2. Thớ nghim kim tra a) Treo cc A cha ng nc v vt nng vo lc k. Lc k ch P 1 . Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Gọi là lực đẩy Ác-si-mét. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét 1. Dự đoán Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau người ta đã khẳng định dự doán trên là đúng. Đây là một trong những thí nghiệm đó. 2. Thí nghiệm kiểm tra b) Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ P 2 . Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Gọi là lực đẩy Ác-si-mét. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét 1. Dự đoán Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau người ta đã khẳng định dự doán trên là đúng. Đây là một trong những thí nghiệm đó. 2. Thí nghiệm kiểm tra c) Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ P 1 . Bi 10: LC Y C-SI-MẫT. LC Y C-SI-MẫT. I. Tỏc dng ca cht lng lờn vt nhỳng chỡm trong nú Mt vt nhỳng trong cht lng b cht lng tỏc dng mt lc y hng t di lờn. Gi l lc y c-si-một. II. ln ca lc y c-si-một 1. D oỏn 2. Thớ nghim kim tra C3 Hóy chng minh rng thớ nghim trờn chng t d oỏn v ln ca lc y c-si-một nờu trờn l ỳng. Khi nhỳng vt vo bỡnh trn thỡ phn th tớch nc trn ra chớnh l th tớch ca vt. S ch P 2 < P 1 chng t vt chu tỏc dng ca lc y hng t di lờn vỡ P 2 = P 1 F A < P 1 . Khi cc nc B vo cc A thỡ trng lng ca khi cht lng b chim ch ó cõn bng vi F A nờn lc k ch P 1 . Hay F A = Pphần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Gọi là lực đẩy Ác-si-mét. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét 1. Dự đoán 2. Thí nghiệm kiểm Giáo Án Vật Lý 8: BÙI VĂN KHOA Tại sao khi ta ở dưới nước ta cảm thấy như bị đẩy lên Phía trên? I. THÍ NGHIỆM - Một vật nhúng vào chất lỏng bò chất lỏng đẩy thẳng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét. F A = d . V d : trọng lượng riêng của chất lỏng. V : thể tích phần chất lỏng bò vật chiếm chỗ. * Thí nghiệm : C1 : Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trò p. Nhúng vật nặng chìm vào trong nước, lực kế chỉ giá trò p 1 . p < p 1 chứng tỏ điều gì ? Trả lời : Chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên. C2 : Kết luận : Một vật nhúng vào trong chất lỏng bò chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng. II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT 1. Dự đoán Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bò vật chiếm chỗ. 2. Thí nghiệm kiểm tra : C3 : Hãy chứng minh bằng thí nghiệm, chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét nêu trên là đúng. Trả lời : Khi nhúng vật nặng chìm trong bình tràn, nước từ trong bình tràn ra. Vnước - Vvật. Vật nhúng trong nước bò nước tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên. F A = p 1 - p 2 Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A, lực kế lại chỉ giá trò cũ là p1. Điều đó chứng tỏ lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bò vật rắn chiếm chỗ. Vậy công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét là gì ? F A = d . V d : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3 ). V : thể tích phần chất lỏng bò vật chiếm chỗ (m 3 ). VẬN DỤNG C4 : Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài. Trả lời : Kéo gàu nước lúc nhúng ngập trong nước ta cảm thấy nhẹ hơn vì gàu nước chòu tác dụng của một lực đẩy Ác-si-mét hướng từ dưới lên. C5 : Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chòu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn ? Trả lời : Hai thỏi chòu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng nhau, vì F A chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của nước và thể tích của phần nước bò chiếm chỗ. C6 : Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chòu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn ? Trả lời : Thỏi nhúng vào nước chòu lực đẩy Ác-si-mét lớn nhơn. Vì thể tích hai thỏi bằng nhau. dnước > ddầu => F A/nước > F A/dầu C7 : Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng cân vẽ ở hình 10.4 thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét. Các em hãy giải thích tại sao nhà bác học Ác-si-mét giải đáp được bài toán của nhà vua giao ? BÀI HỌC CỦA CHÚNG TA KẾT THÚC TẠI ĐÂY. CHÚC CÁC EM SỨC KHỎE VÀ HỌC TỐT MÔN VẬT LÝ Click vào đây xem hướng dẫn KIỂM TRA BÀI CŨ Trọng lượng riêng của một chất được xác định bởi công thức: P d V = d : P : V :      Trong đó: Trọng lượng riêng (N/m 3 ) Trọng lượng (N) Thể tích (m 3 ) Câu 1. Nhắc lại công thức tính trọng lượng riêng của một chất? Đơn vị? Cách khác: d = 10.D Với D: khối lượng riêng (kg/m 3 ) KIỂM TRA BÀI CŨ P d V = d : P : V :      Trong đó: Trọng lượng riêng (N/m 3 ) Trọng lượng (N) Thể tích (m 3 ) Cách khác: d = 10.D d = 10.D → D: khối lượng riêng (kg/m 3 ) Câu 2. Áp suất chất lỏng có đặc điểm gì ? Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. (p = d.h) * Lưu ý: P ≠ p P: trọng lượng (N) p: áp suất (Pa) Tại sao khi kéo nước từ dưới lên, ta thấy gàu khi còn ngập dưới nước thì nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước !!! Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT. I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó C1. Treo một vật vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P 1 . Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P 2 P 2 < P 1 chứng tỏ điều gì ? P 2 < P 1 chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên. C2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ ……………………………………………………………………. dưới lên trên theo phương thẳng đứng Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT. I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. II. Độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét. Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác si mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy tác dụng do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này, Ác si mét dự đoán: Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 1. Dự đoán a) P 1 = P v + P A b) P 2 = P 1 – F c) P 1 = P 2 + P chất lỏng bị vật chiếm chỗ Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT. I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. II. Độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét. 1. Dự đoán 2. Thí nghiệm kiểm tra C3. Thay b) vào c): P 1 = (P 1 – F) + P chất lỏng bị vật chiếm chỗ Suy ra: -F + P clbvcc = 0, Nên F = P clbvcc Vậy Ác si mét đã dự đoán đúng. Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT. I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. II. Độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét. 1. Dự đoán 2. Thí nghiệm kiểm tra F = P clbvcc 3. Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác si mét F A = d.V Trong đó: A F d V      : Lực đẩy Ác si mét (N) : Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3 ) : Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m 3 ) Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT. I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. II. Độ lớn của lực đẩy Ác – si – mét. F A = d.V III. Vận dụng. C4. Vì khi gàu còn ngập trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy (F A ) hướng từ dưới lên và có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gàu chiếm chỗ. C5. Hai thỏi nhôm và thép cùng chịu một lực đẩy (F A ) như nhau, vì cùng một thể tích (V) và trong cùng một chất lỏng (d) C6. Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy lớn hơn, vì hai thỏi đồng cùng thể tích (V) nhưng d nước > d dầu . C4 C6 C5 F A = d cl .V v Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên trên với một lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ - Giao thông thủy. - Khí cầu. - Nhiều ứng dụng khác…… [...]...FA1 nhỏ nhất (vì V1 nhỏ nhất) FA2 lớn nhất (vì V2 lớn nhất) 1 2 3 TỰ HỌC Ở NHÀ * Ghi nhớ * BT 10.1 & 10.3 Sbt * Ghi trước bài 11 vào vở và 1 mẫu báo cáo tr 42 trên giấy 287 -212 TCN Tính diện tích và thể tích hình lăng trụ và hình cầu Số Pi: π Đòn bẩy, ròng rọc Bánh xe răng cưa Hình xoắn ... nước biển chết ( Isreal) nhờ lực đẩy Ác-si-mét Lực đẩy Ác-si-mét chất khí Kinh khí cầu  *Ứng dụng lực đẩy Ác-si-mét thực tế:    Trong thực tế việc nghiên cứu lực đẩy Ác-si-mét giúp cho việc chế... chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên theo phương thẳng đứng Lực gọi lực đẩy Ác-si-mét, ký hiệu: FA II ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét trọng lượng phần chất... A Lực đẩy Ác-si-mét có chiều theo phía vật B Lực đẩy Ác-si-mét có phương thẳng đứng , có chiều từ lên C D Lực đẩy Ác-si-mét có phương thẳng đứng, chiều từ xuống Tùy theo trường hợp mà Lực đẩy

Ngày đăng: 10/10/2017, 05:08

Mục lục

  • Tiết 13 - Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT

  • Tiết 13 - Bài 10: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT

  • Lực đẩy Ác-si-mét của chất lỏng

  • Lực đẩy Ác-si-mét của chất khí

  • *Các tàu thủy lưu thông trên biển thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan