1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt

22 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...

Phòng GD Eakar Giáo viên : Trịnh Công Biên Bộ môn : Vật Lý 8 + - - - Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. ĐỐI LƯU Trong thí nghiệm về sự dẫn nhiệt của nước, nếu ta không gắn miếng sáp ở đáy ống nghiệm mà để miếng sáp ở miệng ống nghiệm và đun nóng ở đáy ống nghiệm, thì chỉ trong một thời gian ngắn sáp đã nóng chảy. Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt bằng cách nào? Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. ĐỐI LƯU Đặt một gói nhỏ đựng các hạt thuốc tím vào đáy của một cốc thuỷ tinh đựng nước rồi dùng đèn cồn đun nóng cốc nước ở phía có đặt thuốc tím. 1. Thí nghiệm Quan sát hiện tượng xảy ra. Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. ĐỐI LƯU C1 Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hổn độn theo mọi phương? 1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lê rồi từ trên xuống. C2 Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên phía trên, còn lớp nước lạnh ở phía trên lại đi xuống dưới? Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó giảm nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh phía trên. Do đó lớp nước nóng nỗi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống dưới. C3 Tại sao biết được nước trong cốc đã nóng lên. Nhờ lực kế mà ta biết được nước trong cốc đã nóng lên. Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. ĐỐI LƯU Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như thí nghiệm trên gọi là sự đối lưu. Sự đối lưu cũng xãy ra trong chất khí. 1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi 3.Vận dụng C4 Trong thí nghiệm hình 23.3, khi đốt nến và hương ta thấy dòng khói hương đi từ trên xuống vòng qua khe hở giữa miếng bìa ngăn và dáy cốc rồi đi lên phía ngọn nến. Phần không khí bên ngọn nến nóng lên, nở ra, trọng lượng riêng giảm nên nên bay lên phía trên. Do đó không khí bên ngọn nến ít đi và hút không khí lạnh bên khói hương sang, làm cho khói hương đi theo xuống dưới và hoà cùng không khí nóng bay lên. Hãy giải thích hiện tượng trên. Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. ĐỐI LƯU Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như thí nghiệm trên gọi là sự đối lưu. Sự đối lưu cũng xãy ra trong chất khí. 1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi 3.Vận dụng C5 Tại sao muốn đun chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới? Để phần phía dưới nóng lên trước, đi lên tạo ra dòng đối lưu và phần trên đi xuống dưới thì chất được đun nóng mới đều. C6 Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Tại sao? Trong chân không và trong chất rắn không xảy ra hiện tượng đối lưu. Vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo ra các dòng ra đối lưu. Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. ĐỐI LƯU Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó chính là hình thức truyền nhiệt chủ yểu của chất lóng và chất khí. II. BỨC XẠ NHIỆT Ngoài lớp khí quyển bao xung quanh Trái Đất, khoảng không gian còn lại giữa Trái Đất và Mặt Trời là khoảng chân không. Trong khoảng chân không này không có sự dẫn nhiệtđối lưu. Vậy năng lượng của Mặt Trời đã truyền xuống Trái Đất bằng cách nào? Bài 23: ĐỐI NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY GV: Nguyễn Thị Trang Câu hỏi: - Dẫn nhiệt ? Nêu ví dụ ? - So sánh tính dẫn nhiệt của: chất rắn, chất lỏng, chất khí? Trả lời - Nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác hình thức dẫn nhiệt - Chất rắn dẫn nhiệt tốt Chất lỏng chất khí dẫn nhiệt Khi đun nước miệng ống nghiệm cục sáp đáy ống nghiệm không bị nóng chảy nước dẫn nhiệt Vậy đun nước phía đáy ống nghiệm cục sáp đặt miệng ống nghiệm có nóng chảy hay không ? BÀI 23 ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT Tiết 31: BÀI 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I/ ĐỐI LƯU 1.Thí nghiệm Đặt gói nhỏ đựng hạt thuốc tím vào đáy cốc thuỷ tinh đựng nước dùng đèn cồn đun nóng cốc nước phía có đặt thuốc tím Quan sát tượng xảy BÀI 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I/ ĐỐI LƯU 1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ lên từ xuống hay di chuyển hỗn độn theo phương ? Nước màu tím di chuyển thành dòng từ lên từ xuống C2 : Tại lớp nước đun nóng lại lên phía (theo dòng nước màu tím ), lớp nước lạnh phía lại xuống ?(Hãy nhớ lại điều kiện để vật lên, chìm xuống học phần học) Lớp nước nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng trở lên nhỏ trọng lượng riêng lớp nước lạnh trên.Do lớp nước nóng lên lớp nước lạnh chìm xuống Nhiệt kế Lớp nước lạnh C3: Tại biết nước cốc nóng lên ? Biết nước cốc nóng lên nhờ nhiệt kế Lớp nước nóng BÀI 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I/ ĐỐI LƯU 1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi Sự truyền nhiệt nhờ tạo thành dòng thí nghiệm gọi đối lưu Sự đối lưu xảy chất khí BÀI 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I/ ĐỐI LƯU 1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi 3.Vân dụng Quan sát thí nghiệm mô tả dịch chuyển khói hương thí nghiệm ? C4: Trong thí nghiệm, đốt nến hương ta thấy dòng khói hương từ xuống vòng qua khe hở miếng bìa ngăn đáy cốc lên phía nến Hãy giải thích tượng Lớp không khí (nơi tiếp xúc với nguồn nhiệt ) nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng trở nên nhỏ trọng lượng riêng lớp không khí lạnh Do lớp khí nóng lên lớp khí lạnh xuống tạo thành dòng đối lưu Play Hình 23.3 BÀI 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I/ ĐỐI LƯU Đối lưu truyền nhiệt dòng chất lỏng chất khí 1.Thí nghiệm Đối lưu chủ Đối lưuyếu ? chất lỏng chất khí 2.Trả lời câu hỏi hình thức truyền nhiệt 3.Vân dụng  ? C5: Tại muốn đun nóng chất lỏng hay chất khí phải đun từ phía dưới? Muốn đun nóng chất lỏng hay chất khí phải đun từ phía để phần nóng lên trước lên(vì trọng lượng riêng giảm), phần chưa đun nóng xuống tạo thành dòng đối lưu BÀI 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I/ ĐỐI LƯU C6: Trong chất rắn chân xảy đối lưu không ? Tại ? Trong chân không chất rắn không xảy đối lưu vì: Trong chân không chất rắn tạo thành dòng đối lưu Ngoài lớp khí bao quanh Trái Đất, khoảng không gian lại trái đất mặt trời khoảng chân không Trong khoảng chân không dẫn nhiệt đối lưu.Vậy nhiệt Mặt Trời truyền xuống Trái Đất cách ? BÀI 23 : I/ ĐỐI LƯU II/ BỨC XẠ NHIỆT 1.Thí nghiệm ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT BÀI 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I/ ĐỐI LƯU II/ BỨC XẠ NHIỆT 1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi C7: Giọt nước màu dịch chuyển đầu B chứng tỏ điều ? Giọt nước màu dịch chuyển đầu B chứng tỏ không khí bình nóng lên nở C8: Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ điều ? Miếng gỗ có tác dụng ? Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ không khí bình lạnh Miếng gỗ có tác dụng ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình thẳng Nhiệt truyền từ đèn đến bình theo đường…………… C9: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình có phải dẫn nhiệt đối lưu không ? Tại ? Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình dẫn nhiệt không khí dẫn nhiệt ,cũng đối lưu nhiệt truyền theo đường thẳng BÀI 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I/ ĐỐI LƯU II/ BỨC XẠ NHIỆT  Trong Bức thí nghiện trên, nhiệt tiađinhiệt thẳng Hình thức xạ nhiệt truyền nhiệt truyền tiacác nhiệt thẳng truyền nhiệt có xạxảy nhiệt chân xạ nhiệt ? Bứcnày xạ gọi nhiệt thể cảVậy không ? Ngoài lớp khí bao quanh Trái Đất, khoảng không gian lại Trái Đất mặt trời khoảng chân không Trong khoảng chân không dẫn nhiệt đối lưu.Vậy nhiệt Mặt Trời truyền xuống Trái Đất cách ? Nhiệt Mặt Trời truyền xuống Trái Đất xạ nhiệt BÀI 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I/ ĐỐI LƯU II/ BỨC XẠ NHIỆT Bức xạ nhiệt truyền nhiệt tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt xảy chân không Thí nghiệm cho thấy khả hấp thụ tia nhiệt vật phụ thuộc vào tính chất bề mặt Vật có bề mặt xù xì sẫm màu hấp thụ nhiệt nhiều III/ VẬN DỤNG  C10: Tại thí nghiệm tìm hiểu xạ nhiệt, bình chứa không khí lại phủ muội đèn ? Trong thí nghiệm tìm hiểu xạ nhiệt, bình chứa không khí phủ muội đèn để tăng khả hấp thụ tia nhiệt C11: Tại mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen? Về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen nhằm giảm hấp thụ tia nhiệt BÀI 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I/ ĐỐI LƯU II/ BỨC XẠ NHIỆT III/ VẬN DỤNG C12: Hãy chọn từ thích hợp cho ô trống bảng sau: Chất Hình thức truyền nhiệt chủ yếu Rắn Lỏng Dẫn nhiệt Đối lưu Khí Đối lưu Chân không Bức xạ nhiệt H.2 H hiệ n n ẫ D t Đối lưu Bức xạ nhiệt H.3 BÀI TẬP : Trong tượng sau đây, nhiệt truyền hình thức nào? a Nhiệt truyền ... Phòng GD Eakar Giáo viên : Trịnh Công Biên Bộ môn : Vật Lý 8 + - - - Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thế nào là sự dẫn nhiệt? Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất? Trả lời: Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hay từ vật này sang vật khác là sự dẫn nhiệt. Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất Câu 2: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào đúng a. Đồng, nước, thủy ngân, không khí b. Đồng, thủy ngân, nước, không khí c. Thủy ngân, đồng, nước, không khí d. Không khí, nước, thủy ngân, đồng Câu 3: Đun nứơc bằng ấm nhôm và bằng âm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nào sẽ chóng sôi hơn? Tại sao? Trả lời Nước trong âm nhôm sôi nhanh hơn vì âm nhôm dẫn nhiệt tốt hơn ấm đất Gioù……… Töù ñaâu maø coù? Tiết 28_Bài 23 Đối lưu Bức xạ nhiệt BAØI 23 : I L U – B C X NHI T.ĐỐ Ư Ứ Ạ Ệ I. ĐỐI LƯU. BÀI 23 : I L U – B C X NHI T.ĐỐ Ư Ứ Ạ Ệ Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt bằng cách nào? I. ĐỐI LƯU. BAØI 23 : I L U – B C X NHI T.ĐỐ Ư Ứ Ạ Ệ I. ĐỐI LƯU. 1. Thí nghiệm: 2.Trả lời câu hỏi BAØI 23 : I L U – B C X NHI T.ĐỐ Ư Ứ Ạ Ệ I. ĐỐI LƯU. 1. Thí nghiệm: 2.Trả lời câu hỏi C1 Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hổn độn theo mọi phương? Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lê rồi từ trên xuống. C2 Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên phía trên, còn lớp nước lạnh ở phía trên lại đi xuống dưới? Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó giảm nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh phía trên. Do đó lớp nước nóng nỗi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống dưới. BAØI 23 : I L U – B C X NHI T.ĐỐ Ư Ứ Ạ Ệ I. ĐỐI LƯU. 1. Thí nghiệm: 2.Trả lời câu hỏi C3 Tại sao biết được nước trong cốc đã nóng lên. Nhờ lực kế mà ta biết được nước trong cốc đã nóng lên. BAØI 23 : I L U – B C X NHI T.ĐỐ Ư Ứ Ạ Ệ I. ĐỐI LƯU. 1. Thí nghiệm: 2.Trả lời câu hỏi Nhận xét: Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như thí nghiệm trên gọi là sự đối lưu. Sự đối lưu cũng xãy ra trong chất khí. 3.Vận dụng [...]... dẫn nhiệtđốí lưu khơng? Tại sao? Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình cầu khơng phải là dẫn nhiệt vì chất khí dẫn nhiệt kém, cũng khơng phải là đối lưunhiệt được truyền theo đường thẳng BÀI 23 : ĐỐI LƯUBỨC XẠ NHIỆT I ĐỐI LƯU 1 Thí nghiệm: 2.Trả lời câu hỏi Nhận xét: A B 3.Vận dụng Kết luận: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó chính là hình thức truyền nhiệt. .. : ĐỐI LƯUBỨC XẠ NHIỆT I ĐỐI LƯU 1 Thí nghiệm: 2.Trả lời câu hỏi Nhận xét: A B 3.Vận dụng Kết luận: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó chính là hình thức truyền nhiệt chủ yểu của chất lóng và chất khí II BỨC XẠ NHIỆT 1 Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi Trong thí nghiệm trên, nhiệt được truyền bằng các tia nhiệt đi thẳng Hình thức truyền nhiệt này gọi là bức xạ nhiệt Bức. .. DỤNG BÀI 23 : ĐỐI LƯUBỨC XẠ NHIỆT A I ĐỐI LƯU 1 Thí nghiệm: 2.Trả lời câu hỏi Nhận xét: B 3.Vận dụng Kết luận: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó chính là hình thức truyền nhiệt chủ yểu của chất lóng và chất khí II BỨC XẠ NHIỆT 1 Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi Trong thí nghiệm trên, nhiệt được truyền bằng các tia Ngày soạn: …/…/… Tuần: Ngày lên lớp:…/…/… Tiết PP: Bài 49: ĐỐI LƯU-BỨC XẠ NHIỆT I.Mục tiêu bài học: 1/Kiến thức:  Nhận biết dòng đối lưu trong chất lỏng. Môi trường xảy ra dòng đối lưu.  Hiểu được thế nào là bức xạ nhiệt, cơ chế xảy ra bức xạ nhiệt. nếu được ví dụ về bức xạ nhiệt.  Nêu được hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, lỏng, khí và chân không. 2/Kĩ năng:  Kĩ năng sử dụng, lắp rắp đồ dùng thí nghiệm. Quan sát và rút ra kết luận.  Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng Vật lí. 3/Thái độ:  Nghiêm túc, cẩn thận, hợp tác.  Yêu thích bộ môn. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1/Giáo viên:  Dụng cụ làm TN ở hình 23.2, 23.3, 23.4, 23.5/SGK.  Bảng phụ 23.1/SGK. 2/Học sinh:  Nghiên cứu trước nội dung bài. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thực nghiệm, trực quan, thảo luận nhóm. IV.Tiến trình lên lớp: 1/Ổn định lớp: 2/Bài mới:  Hoạt động 1: Tình huống học tập. GV tổ chức tình huống học tập như trong SGK.  Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu. Cho HS đọc phần thí nghiệm trong SGK. GV giới thiệu dụng cụ, cách tiến hành và phát dụng cụ cho các nhóm tiến hành TN. GV quan sát và hướng dẫn cho các nhóm tiến hành TN. Sau khi các nhóm làm TN xong, GV thu lại dụng cụ và yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả TN (trả lời C1). Nhận xét và chốt ý đúng cho HS ghi vở. Yêu cầu HS thảo luận để trả lời C2.? (Gợi ý để HS trả lời, nhắc lại kiến thức vật nỗi, vật chìm, lơ lững đã học ở phần cơ học). Theo em, hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với lớp nước phía dưới khi được đun nóng? Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng cho HS ghi C2 vào vở. Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành C3? GVgiới thiệu: Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như trong TN trên gọi là sự đối lưu. Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí. Cho HS đọc C4 và tiến hành TN. Yêu cầu HS trả lời C4? Yêu cầu HS đọc và lần lượt trả lời C5, C6? I Đối lưu: 1/Thí nghiệm: (SGK) 2/Trả lời câu hỏi: C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng. C2: Lớp nước ở dưới nóng lên, nở ra trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước phía trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh phía trên chìm xuống tạo thành dòng. C3: Dựa vào nhiệt kế. *Kết luận: Nhận xét, bổ sung và chốt ý đúng cho HS ghi vở. Đối lưu là sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng đối lưu như trong TN. 3.Vận dụng: C4: C5: Để phần nước nóng ở dưới đi lên còn phần nước lạnh phía trên đi xuống tạo thành dòng đối lưu. C6: Không. Vì trong chân không chất rắn không thể tạo thành dòng đối lưu.  Hoạt động 3: Tìm hiểu về bức xạ nhiệt. Yêu cầu HS đọc TN. Tiến hành TN cho HS quan sát và yêu cầu HS mô tả hiện tượng xảy ra đối với giọt nước màu. Cho HS thảo luận để trả lời C7, C8, C9? Nhận xét, bổ sung và chốt lại ý đúng cho HS ghi vở. II.Bức xạ nhiệt: 1/Thí nghiệm: (SGK) C7. Không khí trong bình nóng lên, nở ra đẩy giọt nước màu đến vị trí B. C8. Giọt nước màu di chuyển về vị trí A chứng tỏ GV giới thiệu thêm về khả năng hấp thụ nhiệt của các chất. không khí trong bình đã lạnh đi. Tấm bìa gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình. Điều này chứng tỏ nhiệt đã truyền thẳng. C9. +Không phải là sự dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém. +Cũng không phải là đối lưunhiệt được truyền theo đường thẳng. *Kết luận: Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt năng bằng các tia nhiệt đi thẳng.  Hoạt động 4: Vận dụng. Yêu cầu HS trả lời C10, C11. Nhận xét, chốt ý đúng. Treo bảng phụ yêu cầu HS hoàn thành C12. Cho HS đọc phần “GHI NHỚ”. III.Vận dụng: C10. Phủ muội để làm tăng khả năng Baøi 23 : Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh, còn trong những ngày nắng nóng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng ? Trả lời : Vì khi kim loại dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh, ngược lại những ngày nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác lạnh. Bài 23 : Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt bằng cách nào ? I. ÑOÁI LÖU 1. Thí nghieäm : C1 : Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo mọi phương ? Trả lời : Di chuyển thành dòng. C2 : Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên phía trên, còn lớp nước lạnh ở phía trên lại đi xuống dưới ? (Hãy nhớ lại điều kiện để vật nổi lên, chìm xuống đã học trong phần cơ học) Trả lời : Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu. C3 : Tại sao biết được nước trong cốc đã nóng lên ? Trả lời : Nhờ nhiệt kế. Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như trên gọi là sự đối lưu. Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí. 2. Vận dụng : C5 : Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới ? Trả lời : Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm). Phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu. C6 : Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra hiện tượng đối lưu không ? Trả lời : Không, vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo thành dòng đối lưu. 3. Thí nghieäm C7 : Giọt nước màu dòch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì ? Trả lời : Không khí trong bình đã nóng lên và nở ra. C8 : Giọt nước màu dòch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ điều gì ? Miếng gỗ đã có tác dụng gì ? Trả lời : Không khí trong bình đã lạnh đi. Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình. Điều này chứng tỏ nhiệt được truyền từ đèn đến bình theo đường thẳng. C9 : Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình có phải là dẫn nhiệtđối lưu không ? Tại sao ? Trả lời : Không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém. Cũng không phải là đối lưunhiệt được truyền theo đường thẳng. * Trong thí nghiệm trên, nhiệt đã được truyền bằng các tia nhiệt đi thẳng, hình thức truyền nhiệt này gọi là bức xạ nhiệt. 4. Vận dụng : C10 : Tại sao trong thí nghiệm trên bình chứa không khí lại được phủ muội đèn ? Trả lời : Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt. C11 : Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen ? Trả lời : Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt. [...]... Hãy chọn từ (dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) thích hợp để điền vào bảng sau : Chất Rắn Lỏng Khí Hình thức truyền nhiệt chủ yếu Dẫn nhiệt Đối lưu Bức xạ nhiệt Chân không Ghi nhớ : Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng VẬT LÝ 8 TUẦN 26 TIẾT 26 BÀI 23 PHÒNG GD – ĐT QUẬN TÂN BÌNH Trường THCS BC Võ Văn Tần THI NGHIEM 1 ĐỐI LƯUBỨC XẠ NHIỆT THÍ NGHIỆM CAU HOI 1 ĐỐI LƯUBỨC XẠ NHIỆT CÂU HỎI 1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo mọi phương? TRẢ LỜI: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống CAU HOI 2 ĐỐI LƯUBỨC XẠ NHIỆT CÂU HỎI 2: Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên phía trên; còn lớp nước lạnh ở phía trên lại đi xuống dưới? TRẢ LỜI: Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra nên trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống. CAU HOI 3 ĐỐI LƯUBỨC XẠ NHIỆT CÂU HỎI 3: Tại sao biết được nước trong cốc đã nóng lên? TRẢ LỜI: Nhìn vào nhiệt kế. VAN DUNG ĐỐI LƯUBỨC XẠ NHIỆT VẬN DỤNG: Xem thí nghiệm CAU HOI 4 ĐỐI LƯUBỨC XẠ NHIỆT CÂU HỎI 4: Trong thí nghiệm trên khi đốt nến và hương, ta thấy dòng khói hương đi từ trên xuống vòng qua khe hở giữa miếng bìa ngăn và đáy cốc rồi đi lên phía ngọn nến. Hãy giải thích hiện tượng trên. TRẢ LỜI: Lớp không khí ở dưới nóng lên trước, nở ra nên trọng lượng riêng của nó nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh ở trên. Do đó lớp không khí nóng nổi lên còn lớp không khí lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu. KET LUAN 1 ĐỐI LƯUBỨC XẠ NHIỆT KẾT LUẬN 1 Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. CAU HOI 5 ĐỐI LƯUBỨC XẠ NHIỆT CÂU HỎI 5: Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ dưới lên? TRẢ LỜI: Để phần ở dưới nóng lên trước và đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu. CAU HOI 6 ĐỐI LƯUBỨC XẠ NHIỆT CÂU HỎI 6: Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Tại sao? TRẢ LỜI: Không. Vì trong chân không và trong chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lưu. [...]... cho nhiệt truyền từ đèn đến bình CAU HOI 9 ĐỐI LƯUBỨC XẠ NHIỆT CÂU HỎI 9: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình có phải là dẫn nhiệtđối lưu khơng ? Tại sao? TRẢ LỜI: Khơng phải là dẫn nhiệt vì khơng khí dẫn nhiệt kém, cũng khơng phải là đối lưunhiệt được truyền theo đường thẳng KET LUAN 2 ĐỐI LƯUBỨC XẠ NHIỆT KẾT LUẬN 2 Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng Bức xạ. .. chất lỏng và khí chất truyền Bức xạ nhiệt là sự nhiệt bằng các tia đi Bức xạ nhiệtnhiệt thẳng thể xảy ra cả trong .chân khơng DAN DO ĐỐI LƯUBỨC XẠ NHIỆT DẶN DỊ: -Học phần ghi nhớ -Đọc “Có thể em chưa biết” -Làm bài tập: 23. 2, 23. 3, 23. 5, 23. 6/ Sách bài tập trang 30 KET THUC ĐỐI LƯUBỨC XẠ NHIỆT PHỊNG GD – ĐT QUẬN TÂN BÌNH Trường THCS BC Võ Văn... làm giảm sự hấp thụ tia nhiệt ĐỐI LƯUBỨC XẠ NHIỆT CAU HOI 12 CÂU HỎI 12: Hãy chọn từ thích hợp điền vào các ơ trống trong bảng sau: Chất Rắn Lỏng Khí Hình thức truyền nhiệt chủ yếu Dẫn nhiệt Đối lưu Đối lưu Chân không Bức xạ nhiệt NHO ĐỐI LƯUBỨC XẠ NHIỆT GHI NHỚ Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng dòng chất lỏng hoặc khí , đó chất các là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất...BUC XA NHIET II BỨC XẠ NHIỆT THÍ NGHIỆM ĐỐI LƯUBỨC XẠ NHIỆT CAU HOI 7 ĐỐI LƯUBỨC XẠ NHIỆT CÂU HỎI 7: Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì? TRẢ LỜI: Khơng khí trong bình đã nóng lên và nở ra đẩy giọt nước màu dịch chuyển về B ... truyền xuống Trái Đất cách ? BÀI 23 : I/ ĐỐI LƯU II/ BỨC XẠ NHIỆT 1.Thí nghiệm ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT BÀI 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I/ ĐỐI LƯU II/ BỨC XẠ NHIỆT 1.Thí nghiệm 2.Trả lời câu hỏi C7:... dẫn nhiệt đối lưu. Vậy nhiệt Mặt Trời truyền xuống Trái Đất cách ? Nhiệt Mặt Trời truyền xuống Trái Đất xạ nhiệt BÀI 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I/ ĐỐI LƯU II/ BỨC XẠ NHIỆT Bức xạ nhiệt truyền nhiệt. .. tới bình dẫn nhiệt không khí dẫn nhiệt ,cũng đối lưu nhiệt truyền theo đường thẳng BÀI 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I/ ĐỐI LƯU II/ BỨC XẠ NHIỆT  Trong Bức thí nghiện trên, nhiệt tiađinhiệt thẳng

Ngày đăng: 10/10/2017, 04:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Play Hình 23.3 - Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt
lay Hình 23.3 (Trang 8)
C12: Hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống ở bảng sau: Chất - Bài 23. Đối lưu - Bức xạ nhiệt
12 Hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống ở bảng sau: Chất (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN