Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
Câu 1: Điều nào sau đúng với nguyên lý truyền nhiệt? a Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao b Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp c Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao sang vật có nhiệt dung riêng thấp d Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp sang vật có nhiệt dung riêng cao Câu 2: Nếu hai vật có nhiệt độ+ khác đặt tiếp xúc thì: a Quá trình truyền nhiệt dừng lại nhiệt độ hai vật b Quá trình truyền nhiệt dừng lại nhiệt độ một vật đạt 00c c Quá trình truyền nhiệt tiếp tục cho đến nhiệt hai vật d Quá trình truyền nhiệt cho đến nhiệt dung riêng hai vật Câu Thả hai vật bằng sắt và đồng có khối lượng và nhiệt độ vào một chậu nước nóng ( nhiệt độ của nước lớn nhiệt độ của hai vật) Sau vật đạt đến nhiệt độ cân bằng thì ta có thể kết luận: a Hai vật bằng sắt và đồng đều thu các nhiệt lượng b Vật bằng sắt thu nhiệt lượng nhiều vật bằng đồng c Vật bằng sắt thu ít nhiệt lượng vật bằng đồng d Vật bằng đồng tỏa nhiệt lượng, còn vật bằng sắt thu nhiệt lượng Cho Cđồng= 380J/kg.K Csắt = 460J/kg.k Chú ý: Vật có nhiệt dung riêng càng nhỏ, nhiệt thu vào để nóng lên thêm 10C càng nhỏ Qthu = Qtỏa m1.C1 t = m2.C2 t2 m1.C1.( t-t1) = m2.C2.(t2-t) Trong ý: t1 : Độ tăng nhiệt độ chất thu nhiệt t2 : Độ giảm nhiệt độ chất tỏa nhiệt t1 : nhiệt độ ban đầu chất thu nhiệt t2 : nhiệt độ ban đầu chất tỏa nhiệt t: Nhiệt độ hai chất cân Qthu = Qtỏa m1.C1 t1 = m2.C2 t2 m1.C1.( t-t1) = m2.C2.(t2-t) Trong ý: t1 : Độ tăng nhiệt độ chất thu nhiệt t2 : Độ giảm nhiệt độ chất tỏa nhiệt t1 : nhiệt độ ban đầu chất thu nhiệt t2 : nhiệt độ ban đầu chất tỏa nhiệt t: Nhiệt độ hai chất cân BT1 : Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước Miếng đồng nguội từ 800c xuống 200c Nhiệt dung riêng của đồng và của nước lần lượt là : 380J/kgK, 4200J/kgK Tính nhiệt độ tăng thêm của nước Q thu nước = Q tỏa đồng m1.C1 t1 = m2.C2 t2 Thay số: 0,5.4200 t1 = 0,5.380.60 t1 5, 4o C Vậy độ tăng nhiệt độ của nước là khoảng 5,40C Qthu1 + Qthu2 = Qtỏa m1.C1.( t-t1) + m2.C2.( t-t2) = m3.C3.(t3-t) BT2 : Bỏ một quả cầu bằng đồng có khối lượng 1,5kg được nung nóng đến 1000C vào thùng nhôm có khối lượng 0.2kg chứa 2kg nước nhiệt độ 200C Xem hệ vật không trao đổi nhiệt với môi trường Biết nhiệt dung riêng của đồng, nhôm ,nước lần lượt là : 380 J/kg.k, 880 J/kg.k, 4200J/kg.k Gọi t là nhiệt độ của hệ cân bằng Tính t? Qthu = Qtỏa m1C1 t t1 m2C2 t t2 m3 C3 (t3 t ) 2.4200.(t - 20) + 0,2.880.(t – 20) = 1,5 380.(100 – t) o t1 25 C Vậy nhiệt độ của hệ cân bằng là khoảng 250C ... ý: t1 : Độ tăng nhiệt độ chất thu nhiệt t2 : Độ giảm nhiệt độ chất tỏa nhiệt t1 : nhiệt độ ban đầu chất thu nhiệt t2 : nhiệt độ ban đầu chất tỏa nhiệt t: Nhiệt độ hai chất cân Qthu = Qtỏa m1.C1... ý: t1 : Độ tăng nhiệt độ chất thu nhiệt t2 : Độ giảm nhiệt độ chất tỏa nhiệt t1 : nhiệt độ ban đầu chất thu nhiệt t2 : nhiệt độ ban đầu chất tỏa nhiệt t: Nhiệt độ hai chất cân BT1 : Người ta... của hệ cân bằng Tính t? Qthu = Qtỏa m1C1 t t1 m2C2 t t2 m3 C3 (t3 t ) 2.4200.(t - 20) + 0,2.880.(t – 20) = 1,5 380.(100 – t) o t1 25 C Vậy nhiệt độ của hệ cân bằng