1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 28. Ôn tập

8 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 280,5 KB

Nội dung

Hình học: Tiết 28 ôn tập chương II (tiết 2) Người thực hiện: Phan Văn Dũng Trường THCS Nghĩa Hành Năm học: 2009 - 2010 Hình học Tiết 28: ôn tập chương II ( Tiết 2) Điền vào chỗ trong trong các câu sau: 1. Góc là hình gồm hai tia . 2. Góc .là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. 3. Góc có số đo bằng 90 0 là góc 4. Góc nhọn là góc có số đo bé hơn 5. Góc là góc có số đo lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt chung gốc x O y bẹt x yO vuông x O y 90 0 tù Câu 1: (SGK-96) 1. Trả lời câu hỏi. Câu 2: (SGK-96) 1. Trả lời câu hỏi. Hình học Tiết 28: ôn tập chương II ( Tiết 2) Câu 1: (SGK-96) Câu 2: (SGK-96) Câu Điền Đ (S) 1) Góc là một hình tạo bởi hai tia cắt nhau. 2) Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông. 3) Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz = zOy 4) Góc vuông là góc có số đo bằng 90 0 5) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA 6) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính. Đ S Đ S S Đ Điền đúng(Đ), sai (S) vào các câu sau ? 2. Bài tập Bài tập 1: 1. Trả lời câu hỏi. Hình học Tiết 28: ôn tập chương II ( Tiết 2) Câu 1: (SGK-96) Câu 2: (SGK-96) 2. Bài tập Bài tập: 1 BT 2: a) Vẽ hai góc phụ nhau b) Vẽ hai góc kề nhau. c) Vẽ hai góc kề bù. d) Vẽ góc 60 0 , 135 0 , góc vuông Bài tập: 2 1. Trả lời câu hỏi. Hình học Tiết 28: ôn tập chương II ( Tiết 2) Câu 1: (SGK-96) Câu 2: (SGK-96) 2. Bài tập Bài tập: 1 Bài tập: 2 Bài tập: 3 a: Hãy chọn câu trả lời đúng? Góc 65 0 và góc nào sau đây là hai góc phụ nhau? A. 115 0 B. 25 0 C. 35 0 D. 45 0 Đáp án: B) 25 0 1. Trả lời câu hỏi. Hình học Tiết 28: ôn tập chương II ( Tiết 2) Câu 1: (SGK-96) Câu 2: (SGK-96) 2. Bài tập Bài tập: 1 Bài tập: 2 Bài tập: 3 Cho góc xOy, Ot là tia nằm giữa hai tia Ox, Oy. Đo hai lần ta có thể tính được số đo của cả ba góc xOy, yOz,xOz. Có mấy cách đo? b: Hãy chọn câu trả lời đúng? Đáp án: C) Ba cách A. Một cách B. Hai cách. C. Ba cách D. Bốn cách O x y t 1. Trả lời câu hỏi. Hình học Tiết 28: ôn tập chương II ( Tiết 2) Câu 1: (SGK-96) Câu 2: (SGK-96) 2. Bài tập Bài tập: 1 Bài tập: 2 Ot là tia phân giác của góc xOy Số đo góc xOt là: O x y t x c: Hãy chọn câu trả lời đúng? Cho hình vẽ, biết: xOy = 130 0 A) 50 0 B) 65 0 C) 90 0 D) 115 0 Đáp án: B) 65 0 Bài tập: 3 1. Trả lời câu hỏi. Hình học Tiết 28: ôn tập chương II ( Tiết 2) Câu 1: (SGK-96) Câu 2: (SGK-96) 2. Bài tập Bài tập: 1 Bài tập: 2 d: Hãy chọn câu trả lời đúng? Số đo góc x'Oy là: Cho hình vẽ, biết: xOy = 130 0 A) 50 0 B) 65 0 C) 90 0 D) 115 0 Đáp án: C) 50 0 O x y x Bài tập: 3 1. Trả lời câu hỏi. Hình học Tiết 28: ôn tập chương II ( Tiết 2) Câu 1: (SGK-96) Câu 2: (SGK-96) 2. Bài tập Bài tập: 1 Bài tập: 2 e: Hãy chọn câu trả lời đúng? Số đo góc x'Ot là: A) 115 0 B) 65 0 C) 130 0 D) 100 0 Ot là tia phân giác của góc xOy Cho hình vẽ, biết: xOy = 130 0 Đáp án: A) 115 0 O x y t x Bài tập: 3 1. Trả lời câu hỏi. Hình học Tiết 28: ôn tập chương II ( Tiết 2) Câu 1: (SGK-96) Câu 2: (SGK-96) 2. Bài tập Bài tập: 1 Bài tập: 2 Bài tập: 3 Bài tập: 4 Bài tập 4: Trên nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 30 0 , xOz = 110 0 . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại. b) VẬT LÝ TIẾT 27 – ÔN TẬP KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi: Nhiệt vật gì? Có cách làm thay đổi nhiệt năng, kể ra? Cho ví dụ ? Trả lời: - Tổng động phân tử cấu tạo nên vật gọi nhiệt vật - Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng: + Thực công + Truyền nhiệt Tiết 27 : ÔN TẬP I Lí thuyết : Công suất : A Là công thực đơn vị thời gian P = t suất gì? Công tính suất? *Công Đơn vị cônglàsuất oát, thức kí hiệu công W Cơ năng: Gồm: Thế – động Cơ tính đơn vị Jun 3.Các ? đứng Khichất nàotử, vậtphân cócấu năng? Nguyên tửtạo chuyển động hay yên ?chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi Các Nhiệt năng: Mối quan hệ chuyển động phân tửta vànói nhiệt độ nguyên phân tử Nhiệttử, độ cao thìnăng phân tử, nguyên tử cấu Khi vật có khả sinh công, vật Nhiệt năng, nhiệt lượng vật gì? Cách làm Nhiệt Các cách làm vật thay gì? đổi nhiệt năng: vật? Mối Nhiệt quan độ hệ vật nhiệt cao nhiệt nhiệt độ vật - Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách tạo nên vật chuyển động nhanh - Nêu Tổng cách động làm thay đổi nhiệt phân tử cấu tạo vật? nênvật? vật có thay đổi nhiệt vật? Nhiệt lượng phần nhiệt mà không vật nhận thêm + Thực công Các nguyên tử, phân tử chuyển động ngừng lớn gọiNhiệt nhiệt vật lượng gì? hay bớt trình truyền nhiệt + Truyền nhiệt Tiết 27 : ÔN TẬP I Lí thuyết : II Vận dụng Phần 1: Hãy chọn phương án em cho Câu Trong câu sau đây, vật không Câu Khi đổ 500cm3 rượu vào 500cm3 nước, ta năng? thu hỗn hợp rượu- nước tích A.Viên đạn bay A 100cm3 B Lò xo để tự nhiên độ cao so với mặt đất B lớn 100cm3 C Hòn bi lăn mặt đất nằm ngang C nhỏ hơn100cm3 D Lò xo bị ép đặt mặt đất D nhỏ 100cm Câu Câu Khi Khi bỏ cácmột nguyên thỏi kim tử phân loại tử cấu tạo nung nên vật nóng chuyển tới 900C độngrồi nhanh thả vào lênmột đại cốclượng nước lạnh,sau nhiệt đâynăng tăng lên?thỏi kim loại nước thay đổi A Nhiệt nào? độ vật A B Nhiệt Trọngnăng lượng của thỏi vậtkim loại nước tăng C Khối lượng vật B D Nhiệt Cả khối lượng lẫn thỏitrọng kim loại lượng của nước vật giảm C Nhiệt thỏi kim loại giảm nước tăng D Nhiệt thỏi kim loại tăng nước giảm Phần Trả lời câu hỏi Câu Tại chất liền khối dù chúng cấu tạo từ hạt riêng biệt ? Trả lời: Vì kích thước nguyên tử, phân tử vô nhỏ bé nên mắt thường nhìn thấy Câu Tại đường tan vào nước nóng nhanh tan vào nước lạnh? Trả lời: Vì phân tử nước đường chuyển động nhanh Câu Viên đạn dang bay cao có dạng lượng mà em học? Trả lời: Động năng, năng, nhiệt Tiết 27 : ÔN TẬP I Lí thuyết : II Vận dụng : III Bài tập Bài Một cần trục nâng vật có khối lượng 600 kg lên độ cao 4,5m thời gian 12s Tính công suất cần trục? Giải TÓM TẮT m = 600kg Trọng lượng vật P = 600 kg 10 = 6000N h = 4,5 m Công thực cần trục t = 12s A = F.s = P.h = 6000N 4,5m = 27.000J Tính P=? Công suất cần trục là: P = A/t = 27000J / 12s = 2250 W ĐS: 2250w HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Làm lại câu hỏi tập chữa - Ôn tập từ Công suất đến nhiệt chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN BA TRI GV : VĂN LÂM PHƯƠNG HUỲNH Bài 7 Tiết 28 : - Ôn tập đọc nhạc : TĐN SỐ 8 - Nhạc lý : GAM TRƯỞNG – GIỌNG TRƯỞNG - Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ “ HUY DU ” và bài hát “ Đường Chúng Ta Đi ” ĐỌC GAM ĐÔ TRƯỞNG I III V I I ÔN TẬP ĐỌC NHẠC Bài 7 Tiết 28 : I ÔN TẬP ĐỌC NHẠC : Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này. Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương . Mời bạn cùng hòa nhịp câu hát . Chim líu lo hát ca vang lừng . Chim ơi chim mời bạn hiền. Cất tiếng hát nào bạn hiền. A . CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG Nhạc : Pháp Lời Việt : Hoàng Anh Hơi nhanh – vui Hết Bài 7 Tiết 28 : II NHẠC LÝ : GAM TRƯỞNG GIỌNG TRƯỞNG 1. Gam trưởng : Các em hãy xác định cung và nửa cung của thang âm này I II III IV V VI VII ( I ) Các em hãy nêu khái niệm về gam trưởng : - Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc , hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung như sau : I II III IV V VI VII ( I ) 1C 1C 1/2C 1C 1C 1C 1/2C Âm ổn định nhất trong gam ( bậc I ) được gọi là âm chủ . Bài 7 Tiết 28 : II NHẠC LÝ : GAM TRƯỞNG GIỌNG TRƯỞNG 2. Giọng trưởng : Khái niệm : Người ta sử dụng các bậc âm trong gam trưởng để xây dựng một bài hát ta gọi đó là giọng trưởng kèm theo tên âm chủ . VD : Quan sát VD bài TĐN số 4 lớp 6 Trang 55 Bài 7 Tiết 28 : III ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : Nhạc sĩ “Huy Du” và bài hát “Đường chúng ta đi” 1. Nhạc sỹ Huy Du : Nhạc sỹ Huy Du ( 1926 – 2007 ) Bài 7 Tiết 28 : Tóm Tắt tiểu sử : • Nhạc sỹ Huy Du sinh ngày 1 – 12 – 1926 và mất ngày 7 – 12 – 2007 . - Nhạc sĩ Huy Du quê ở Huyện Tiên Du , Tỉnh Bắc Ninh. - Năm 1944 Ông tham gia thanh niên cứu quốc . * Năm 1945 ông nhập ngũ và hoạt động trong đội tuyên truyền vũ trang. *Nhạc sỹ Huy Du còn là tác giả của nhiều tác phẩm khí nhạc ,Vi – ô – lông , đàn pi-a-nô, viết nhạc cho phim, kịch ,… *Năm 1979 làm Bí thư Đảng Đoàn Nhạc sĩ Việt Nam . * Năm 1983 ông làm Tổng thư kí Hội nhạc sĩ Việt Nam. * Năm 1990 ông nghĩ hưu. • Năm 2000 Ông đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Về Văn Học – Nghệ Thuật - Âm nhạc của Ông tràn đầy khí thế hào hùng phóng khoáng và đâm chất trữ tình cách mạng . Bài 7 Tiết 28 : Tác phẩm tiêu biểu : - Thời kỳ kháng chiến chống Pháp : + Ba vì Năm xưa ( 1948 ) + Sẽ về Thủ Đô ( 1948 ) - Thời kì kháng chiến chống Mỹ : + Anh vẫn hành quân ( 1964 - thơ Trần Hữu Thung ) + Cùng anh tiến quân trên đường dài ( 1967 – phỏng thơ Xuân Sách ) + Nổi lửa lên em ( 1968 ) Sau thống nhất đất nước : + Sông Hàn vang tiếng hát ( 1975 ) + Việt nam ơi Mùa Xuân đến rồi ( 1976 ) + Nhớ về cửa biển ( 1985 ) ,……………… Bài 7 Tiết 28 : III . Âm nhạc thường thức 2. Bài Hát Đường chúng ta đi - Bài hát ra đời vào năm 1968 giữa lúc cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước diễn ra ác liệt . Đây là bài hát có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta . - Bài hát ra đời vào hoàn cảnh nào ? -Bài hát được viết ở nhịp mấy và được chia làm mấy đoạn ? - Bài hát được viết ở nhịp 4/4 và được chia làm 3 đoạn : - Đoạn 1 : Nét nhạc dàn trải mô tả đất nước tươi đẹp , toàn dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tôc . - Đoạn 2 : Tiết tấu sôi động, dồn CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN Giáo sinh thực hiện: Nguyễn Thị Liệu PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HUẾ TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT - Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của chúng ta - Tập đọc nhạc: TĐN số 7 1. Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của chúng ta Nhạc và lời: Hình Phước Liên Bài hát được viết ở nhịp mấy? Em hãy nêu định nghĩa của loại nhịp đó? Nhịp 2/4 có hai phách, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen, phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ. Ô nhịp đầu tiên là ô nhịp gì? Nhịp lấy đà Bài hát được chia làm mấy đoạn? Ba đoạn. Bài hát sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào? Dấu nối, dấu nhắc lại, khung thay đổi. 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 7 Nhạc: Nga Đặt lời: Hoàng Lân [...]... nào? - Không có ký hiệu âm nhạc -Bài TĐN được chia thành mấy câu? -Bốn câu: + Câu 1: Con suối .núi đồi + Câu 2: Con suối bao lời + Câu 3: Hoà vào mênh mông + Câu 4: Con suối muôn lời Đọc gam Đô trưởng Đọc trục âm chính giọng Đô trưởng 3 Bài tập về nhà: Học thuộc bài hát: Ngôi nhà của chúng ta  Học thuộc bài TĐN SỐ 7  Tập gõ phách, gõ tiết tấu, đánh nhịp  Chép bài TĐN vào vở chép nhạc  ... - Bài TĐN được viết ở nhịp mấy? Định nghĩa loại nhịp đó? - Nhịp 2/4, có 2 phách, mỗi phách giá trị bằng một nốt đen, phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ - Ô nhịp đầu tiên là ô nhịp gì? - Nhịp lấy đà (nhịp thiếu) - Về trường độ có những hình nốt gì? - Nốt đen, đen chấm dôi, móc đơn, lặng đơn - Về cao độ có những nốt gì? - Trong bài sử dụng những ký hiệu âm nhạc nào? - Không có ký hiệu âm nhạc -BàiPHÒNG GD & ĐT HUYỆN CHÂU ĐỨC CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT DẠY HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2009-2010 GIÁO VIÊN DỰ THI : DƯƠNG THỊ MỸ LỆ TIẾT 28ÔN TẬP Ôn tập Trả lời các câu hỏi để hệ thống hóa kiến thức trọng tâm đã học ở chương nhiệt học. Vận dụng Bài tập trắc nghiệm. Giải thích một số hiện tượng trong thực tế. Trò chơi TIẾT 28ÔN TẬP A- TỰ KIỂM TRA Câu 1: Các chất được cấu tạo như thế nào?Câu 2: Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất mà em đã học . Trả lời: A – TỰ KIỂM TRA TIẾT 28ÔN TẬP Phần ôn tập có tất cả 7 câu hỏi, mỗi cá nhân lần lượt trả lời các câu hỏi để củng cố, hệ thống hóa kiến thức trọng tâm đã học ở chương nhiệt học. Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Trả lời - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Câu 3 : Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào? Trả lời : Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Câu 4: Nhiệt năng của một vật là gì ? Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng hay giảm ? Tại sao ? Trả lời - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. - Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng vì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. A – TỰ KIỂM TRA TIẾT 28ÔN TẬP Câu 5 : Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật, kể tên các cách đó ? Tìm ví dụ cho mỗi cách. Trả lời - Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyền nhiệt. - Ví dụ + Cách thực hiện công : Búa đóng vào đầu cái đinh làm đầu đinh bị nóng lên… + Cách truyền nhiệt :Rót nước sôi vào cốc thủy tinh, cốc thủy tinh nóng lên. Câu 6: Nhiệt lượng là gì ? Đơn vị của nhiệt lượng là gì ? Trả lời - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. - Đơn vị của nhiệt lượng là jun (J). A – TỰ KIỂM TRA TIẾT 28ÔN TẬP Câu 7 : Kể các hình thức truyền nhiệt và tìm ví dụ cho mỗi hình thức truyền nhiệt đó. - Có ba hình thức truyền nhiệt là dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt. - Ví dụ cho mỗi cách truyền nhiệt : + Dẫn nhiệt : Bỏ chiếc vá vào nồi canh nóng, vá sẽ nóng lên. + Đối lưu : Khi thắp đèn kéo quân thì các dòng khí đối lưu chuyển động làm tán đèn quay. + Bức xạ nhiệt : Xe đạp để ngoài nắng sẽ bị nóng… KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN GHI NHỚ * Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyền nhiệt.Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng. * Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. *Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. * Có ba hình thức truyền nhiệt là dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt. * Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. A – TỰ KIỂM TRA TIẾT 28ÔN TẬP B – VẬN DỤNG B – VẬN DỤNG I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng CÂU 1 : Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử ? A - Chuyển động không ngừng. B - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. C- Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. D - Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh, nhiệt độ của vật càng cao. TIẾT 28ÔN TẬP B – VẬN DỤNG I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng TIẾT 28ÔN TẬP A- Nhiệt năng là một dạng năng lượng. B- Nhiệt năng của vật càng lớn khi nhiệt độ của vật càng cao. C- Nhiệt năng của vật là tổng động BÀI 7 TIẾT 27 ÔN TẬP BÀI HÁT: TIA NẮNG HẠT MƯA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 NHẠC LÝ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC I/ ÔN BÀI HÁT: TIA NẮNG HẠT MƯA Em hãy nêu tác giả và nội dung bài hát Tia nắng hạt mưa -Bài hát viết ở giọng Mi thứ ,cấu trúc âm nhạc theo hình thức hai đoạn đơn .Mỗi đoạn được xây dựng trên 1 âm hình tiết tấu thống nhất và hai đoạn a-b có tính tương phản rõ rệt LUYEÄN THANH Moà moâ moá moâ moà. . . Cả lớp trình bày bài hát kết hợp với vận động ,phụ hoạ ,có đối đáp , có bè . Bạn Nữ hát câu ;Hình như….Bạn trai Bạn Nam hát câu :hình như … bạn gái Bạn Nữ hát câu tiếp :Hình như ….tiếng ve Bạn Nam :Hình như đọng lại -Lớp chia hai nhóm cùng hát bè những từ :Tia nắng ,Hạt mưa ,Bạn hỡi ,bạn ơi (nhóm 1 hát bè chính ,nhóm 2 hát bè cao ). -Những chỗ còn lại cả lớp cùng hát +Về cao độ gồm các nốt :Đồ –Rê –Mi –Pha Son- La –Xi. +Trường độ gồm các hình nốt :Đen đơn đen chấm dôi ,lặng đơn . +Nhòp , ô nhòp đầu thiếu(chỉ có 1 hình nốt móc đơn,đó là nốt lấy đà . ) 2 4 Bài TĐN chia làm 4 câu lặp lại ,cùng chung 1 âm hình tiết tấu II/ Tập đọc nhạïc:TĐN số 8 I I II ( Trích) LUYEÄN TIEÁT TAÁU LUYEÄN GAM O O O O I I II ( Trích) III/ Các kí hiệu âm nhạc thường gặp trong bản nhạc BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ :Dùng để liên kết trường độ của hai hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ : Dùng để liên kết cacù nốt nhạc có cao độ khác nhau 1- Dấu nối 2- Dấu luyến Dùng để nhắc lại một hoặc hai câu nhạc 3. Dấu nhắc lại ... năng: + Thực công + Truyền nhiệt Tiết 27 : ÔN TẬP I Lí thuyết : Công suất : A Là công thực đơn vị thời gian P = t suất gì? Công tính suất? *Công Đơn vị cônglàsuất oát, thức kí hiệu công W Cơ năng:... m Công thực cần trục t = 12s A = F.s = P.h = 6000N 4,5m = 27.000J Tính P=? Công suất cần trục là: P = A/t = 27000J / 12s = 2250 W ĐS: 2250w HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Làm lại câu hỏi tập chữa - Ôn tập. .. lời: Động năng, năng, nhiệt Tiết 27 : ÔN TẬP I Lí thuyết : II Vận dụng : III Bài tập Bài Một cần trục nâng vật có khối lượng 600 kg lên độ cao 4,5m thời gian 12s Tính công suất cần trục? Giải TÓM

Ngày đăng: 10/10/2017, 04:13

w