Bài 20. Tổng kết chương I: Điện học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
TiÕt 21Tæng kÕt ch¬ng I : §iÖn häc Biªn so¹n: NguyÔn V¨n Yªn . 162 Phßng GD&§T TP B¾c Ninh Trêng THCS Phong Khª Ω V W A J 2 §Ìn LED TiÕt 21 bµi 20 – Tæng kÕt ch ¬ng I: §iÖn häc C7. Viết đầy đủ các câu dưới đây: Tiết 21 Tổng kết chương I : Điện học I- Tự kiểm tra TLC7: kích vào đây. a) Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết b) Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích . công suất định mức của dụng cụ đó (CS tiêu thụ điện năng của dụng cụ khi được sử dụng với HĐT đúng bằng HĐT định mức) . của HĐT giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. C8. Hãy cho biết: Tiết 21 Tổng kết chương I : Điện học I- Tự kiểm tra TLC8 câu a): Kích vào đây a) Điện năng được sử dụng bởi một dụng cụ được xác định theo công suất, hiệu điện thế, cường độ dòng điện và thời gian sử dụng bằng các công thức nào ? a) Các CT tính điện năng SD của một DC điện là: A=Pt=UIt b) Các dụng cụ điện có tác dụng gì trong việc biến đổi năng lượng? Nêu một số ví dụ. C8. Hãy cho biết: Tiết 21 Tổng kết chương I : Điện học I- Tự kiểm tra TLC8 câu b): Kích vào đây b) Các dụng cụ điện có tác dụng gì trong việc biến đổi năng lượng? Nêu một số ví dụ. b) Các dụng cụ điện có tác dụng biến đổi, chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác. Ví dụ: - Bóng đèn dây tóc nóng sáng biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng và một phần nhỏ thành năng lượng ánh sáng. - Quạt điện khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng thành cơ năng và phần nhỏ thành nhiệt năng làm nóng dây dẫn, bầu quạt. - Bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện, bàn là biến đổi hầu hết hoặc toàn bộ điện năng thành nhiệt năng. C9. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun Len-xơ. Tiết 21 Tổng kết chương I : Điện học I- Tự kiểm tra TLC9 Kích vào đây Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Hệ thức của định luật: Q=I 2 Rt Định luật Jun Len-xơ: C10. Cần phải thực hiện những quy tắc nào để bảo đảm an toàn khi sử dụng điện ? Tiết 21 Tổng kết chương I : Điện học I- Tự kiểm tra TLC10 Kích vào đây - Phải sử các dây dẫn có vỏ bọc cách điện theo đúng quy định - Cần phải mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với mỗi dụng cụ điện dùng mạng điện gia đình. - Chỉ làm TN dành cho HS THCS với hiệu điện thế dưới 40 V - Không được tự mình tiếp xúc với mạng điện gia đình. - ở gia đình trước khi thay bóng đèn hỏng phải ngắt công tắc hoặc rút cầu chì của MĐ có bóng đèn và đảm bảo cách điện giữa cơ thể người và nền nhà, tường gạch - Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện hay thiết bị điện C11. Hãy cho biết: Tiết 21 Tổng kết chương I : Điện học I- Tự kiểm tra TLC11 câu a) Kích vào đây - Các thiết bị và dụng cụ điện được sử dụng lâu bền hơn, do đó cũng góp phần giảm bớt chi tiêu về điện. - Trả tiền điện ít hơn, do đó giảm bớt chi tiêu cho gia đình hoặc cá nhân. a) Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng ? b) Có những cách nào để sử dụng tiết kiệm điện năng ? - Giảm bớt sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá Bi 12 (sgk.T55) t mt hiu in th 3V vo hai u dõy dn bng hp kim thỡ cng dũng in chy qua dõy dn ny l 0,2A Hi nu tng thờm 12V na thỡ cng dũng in chy qua nú cú giỏ tr no di õy? A 0,6A B 0,8A C 1A D Mt giỏ tr khỏc cỏc giỏ tr trờn Bi 13 (sgk.T55) t mt hiu in th U vo hai u cỏc dõy dn khỏc v o cng dũng in I chy qua mi dõy dn ú Cõu phỏt biu no sau õy l ỳng tớnh thng s U cho mi I dõy dn? A Thng s ny cú giỏ tr nh i vi cỏc dõy dn B Thng s ny cú giỏ tr cng ln i vi dõy dn no thỡ dõy dn ú cú in tr ln.s ny cú giỏ tr cng ln i vi dõy dn C cng Thng no thỡ dõy dn ú cú in tr cng nh D Thng s ny khụng cú giỏ tr xỏc nh i vi mi dõy dn Bi 14 (sgk.55) in tr R1=30 chu c dũng in cú cng ln nht l 2A v in tr R2=10 chu c dũng in cú cng ln nht l 1A Cú th mc ni tip hai in tr ny vo hiu in th no di õy ? A 80V, vỡ in tr tng ng ca mch l 40 v chu c dũng in cú cng ln nht l 2A B 70V, vỡ in tr R1 chu c hiu in th ln nht 60V, in tr R2 chu c 10V C 120V, vỡ in tr tng ng ca mch l 40 v chu c dũng in cú cng tng cng l 3A D 40V, vỡ in tr tng ng ca mch l 40 v chu c dũng in cú cng 1A Bi 15 (sgk.T55) in tr R1=30 chu c dũng in cú cng ln nht l 2A v in tr R2=10 chu c dũng in cú cng ln nht l 1A Cú th mc song song hai in tr ny vo hiu in th no di õy ? A 10V B 22,5V C 60V D 15V Bi 18 (sgk.T56) a) Ti b phn chớnh ca nhng dng c t núng bng in u lm bng dõy dn cú in tr sut ln ? b) Tớnh in tr ca m in cú ghi 220V 1000W m hot ng bỡnh thng ? c) Dõy in tr ca m in trờn õy lm bng nicrom di 2m v cú tit din trũn Tớnh ng kớnh tit din ca dõy in tr ny ? Bi 19 (sgk.T56) Mt bp in loi 220V -1000W c s dng vi hiu in th 220V un sụi lớt nc cú nhit ban u 25 0C Hiu sut ca quỏ trỡnh un l 85% a) Tớnh thi gian un sụi nc, bit nhit dung riờng ca nc l 4200J/kg.K b) Mi ngy un sụi 4lớt nc bng bp in trờn õy vi cựng iu kin ó cho thỡ 1thỏng (30 ngy) phi tr bao nhiờu tin in cho vic un nc ny? Cho rng giỏ in l 700 ng mi kW.h c) Nu gp ụi dõy in tr ca bp ny v s dng hiu in th 220V thỡ thi gian un sụi lớt nc cú nhit ban u v hiu sut nh trờn l bao nhiờu? Bi 19 Cho bit U = 220 (V) P = 1000 (W) V1= 2(l) m= (kg) t1= 250C ; t2= 1000C H= 85(%) = 0,85 c = 4200 J/kg.K V2 = 2V1 = 4l t = 30 ngy Tớnh a) t = ? (s) b) T = ? (ng) c) P = ? (W) a) Nhit lng dựng un sụi nc Qi=cm (t2-t1)=4200 2.(100-25)=630000 (J) Nhit lng m dõy t to ra: 630000.100 QTP = = 741176,5( J ) 85 Thi gian un nc l : t= QTP 741176,5 = 741( s ) P 1000 = 12phỳt 21 giõy Bi 19 Cho bit U = 220 (V) P = 1000 (W) V1= 2(l) m= (kg) t1= 250C ; t2= 1000C H= 85(%) = 0,85 c = 4200 J/kg.K V2 = 2V1 = 4l t = 30 ngy Tớnh a) t = ? (s) b) T = ? (ng) c) P = ? (W) b) in nng tiờu th thỏng cho vic un nc: A = QTP.2.30 = 741176,5.2.30 = 44470590(J) = 12,35 (kW.h) Tin in cn phi tr: T = 12,35.700 = 8645() Bi 19 Cho bit U = 220 (V) P = 1000 (W) V1= 2(l) m= (kg) t1= 250C ; t2= 1000C H= 85(%) = 0,85 c = 4200 J/kg.K V2 = 2V1 = 4l t = 30 ngy Tớnh a) t = ? (s) b) T = ? (ng) c) P = ? (W) c) Gập đôi dây điện trở Chiều dài giảm lần R giảm lần Tiết diện tăng lần R giảm lần điện trở bếp giảm lần U2 Từ P = , U không đổi P tăng lần R Q Từ t= thời gian đun sôi n c giảm P ' 741s lần: t = 185s=3ph5s 1 BÀI 20 2 C1. Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó. Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học I- Tự kiểm tra TLC1. Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó. C2. Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn và I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thì thương số U/I là giá trị của đại lượng nào đặc trương cho dây dẫn ? Khi thay đổi HĐT U thì giá trị này có thay đổi không ? Vì sao ? TLC2. Thương số U/I là giá trị của điện trở đặc trưng cho dây dẫn. Khi thay đổi HĐT U thì giá trị này không đổi, vì HĐT U được tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cư ờng độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. Trả lời C1,C2 kích vào đây 3 C3. Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó có sử dụng ampe kế và vôn kế để xác định điện trở của một dây dẫn. Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học I- Tự kiểm tra C4. Viết công thức tính điện trở tư ơng đương đối với: TLC3-C4 kích vào đây. + V A + - a) Đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp. b) Đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc song song. a) Đoạn mạch nối tiếp : R tđ = R 1 + R 2 b) Đoạn mạch song song. 21 111 RRR td += hoặc 21 21 RR RR R td + = TLC3 TLC4 4 C5. Hãy cho biết: Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học I- Tự kiểm tra TLC5 kích vào đây a) Điện trở của dây dẫn thay đổi thế nào khi chiều dài của nó tăng lên ba lần ? c) Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm. b) Điện trở của dây dẫn thay đổi thế nào khi tiết diện của nó tăng lên bốn lần ? d) Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất p của vật liệu làm dây dẫn ? a) Điện trở của dây dẫn tăng lên ba lần khi chiều dài của nó tăng lên ba lần. b) Điện trở của dây dẫn giảm đi bốn lần khi tiết diện của nó tăng lên bốn lần. c) Có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm vì điện trở suất của đồng nhỏ hơn điện trở suất của nhôm. d) Đó là hệ thức: S l R = 5 C6. Viết đầy đủ các câu dưới đây: Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học I- Tự kiểm tra TLC6 kích vào đây a) Biến trở là một điện trở . và có thể được dùng để b) Các điện trở dùng trong kỹ thuật có kích thước và có trị số được hoặc được xác định theo các a) Biến trở là một điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được dùng để thay đổi, điều chỉnh cường độ dòng điện. b) Các điện trở dùng trong kỹ thuật có kích thước nhỏ và có trị số được ghi sẵn hoặc được xác định theo các vòng mầu. 6 C12. Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho HĐT giữa hai đầu dây dẫn này thì cường độ dòng điện chạy qua nó có giá trị nào dư ới đây : Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học Ii- Vận dụng Kích vào đây ra câu trả lời đúng A. 0,6A B. 0,8A C. 1A D. Một giá trị khác các giá trị trên. == 15 2,0 3 R AI 1 15 123 = + = Giải thích vắn tắt như sau: 7 C13. Đặt một HĐT U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi tính thương số U/I cho mỗi dây dẫn. Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện học Ii- Vận dụng Trả lời đúng là (kích vào đây) A. Thương số này có giá trị như nhau đối với mỗi dây dẫn. B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn. D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn. B. Thương số này có giá trị càng Bài 20. TỔNG KẾT CHƯƠNG I - ĐIỆN HỌC I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương I. 2. Kĩ năng: Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I. 3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, hợp tác nhóm. II- CHUẨN BỊ: 1. Đối với GV và mỗi nhóm HS: Nam châm dính bảng cho các nhóm, phích cắm có 3 chốt. Phiếu học tập nhớ lại qui tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7 cho các nhóm. C1: Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới C2: Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc C3: Cần mắc cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch. C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý Vì III- PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: A. ổn định tổ chức: 9A: 9B: B. Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp trong bài) C. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị. - GV yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp. (Lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp) - Gọi HS đọc phần chuẩn bị bài ở nhà của mình đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra. (HS trình bày các câu trả lời của phần tự kiểm tra. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ I. Tự kiểm tra sung) - Qua phần trình bày của HS GV đánh giá phần chuẩn bị bài ở nhà của HS Hoạt động 2: Vận dụng - GV cho HS trả lời phần câu hỏi vận dụng từ câu 12 đến 16 (HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm câu 12 đến 16.) - Nhận xét, sửa sai (nếu có) (Ghi vở câu trả lời đúng) - Câu 17: GV cho cá nhân HS suy nghĩ làm bài trong 7 phút Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. (Một HS lên bảng trình bày C17) II. Vận dụng: Đáp án: 12 13 14 15 16 C B D A D Câu 17: Tóm tắt U = 12V R 1 nt R 2 I = 0,3A R 1 //R 2 I' = 1,6A R 1 ; R 2 = ? Bài giải R 1 nt R 2 R 1 + R 2 = = 12;0 3 = 40( ) (1) - Hướng dẫn HS trao đổi, nhận xét bài giải của bạn trên bảng (Nhận xét) - GV Đưa ra lời giải đúng. (Ghi vở) - Tương tự câu 17, GV yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu 18. Hướng dẫn thảo luận chung có thể mỗi phần của câu hỏi GV gọi 1 HS chữa để cả lớp cùng nhận xét bài và đi đến kết quả đúng. R 1 //R 2 = ' 12 7,5 1,6 U I R 1 .R 2 = 300 (2) Từ (1) và (2) R 1 = 30 ; R 2 = 10 (Hoặc R 1 = 10 ; R 2 = 30 ) - HS tự lực làm câu 18, 19 Câu 18: a) Bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn được tính bằng Q = I 2 . R. t . Do đó hầu như nhiệt lượng chỉ tỏa ra ở đoạn dây dẫn này mà không tỏa nhiệt ở dây nối bằng đồng (có điện trở suất nhỏ do đó điện trở nhỏ). b) Khi ấm hoạt động bình thường thì điện trở của ấm khi đó là: 2 2 220 48, 4 1000 U R P c) Tiết diện của dây điện trở là: 6 6 2 2 . 1,1.10 . 0,045.10 48, 4 S m R Mặtkhác: 2 4. . 0,24 4 d S S d mm Đường kính tiết diện là 0,24mm D. Củng cố: GV dùng câu 19 để củng cố bài học E. Hướng dẫn về nhà. - Ôn tập toàn bộ chương I chuẩn bị cho giờ sau KT1T - GV hướng dẫn HS bài 19, 20. + Công thức áp dụng. + Lưu ý sư dụng đơn vị đo. + Yêu cầu về nhà HS hoàn thành 2 bài tập này vào vở bài tập. V  T L Ý 9 TRÖÔØNG THCS & THPT THAÙI BÌNH TRÖÔØNG THCS & THPT THAÙI BÌNH GD Tiết Tiết 21 21 Giáo viên – HUỲNH MINH VƯƠNG Ghi bài (*1 tr 6 Sgk) Nội dung ghi nhớ hoa thị thứ nhất trang 6 sách giáo khoa I. TỰ KIỂM TRA 1. Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó ? Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó . 2. Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn và I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thì thương số U/I là giá trị của đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn ? Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này có thay đổi hay không ? Vì sao ? Thương số U/I là điện trở R của dây dẫn. (*1 tr 6 Sgk) Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị R không thay đổi. Vì điện trở đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn. Điện trở phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. 3. Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó có sử dụng ampe kế và vôn kế để xác định điện trở của một dây dẫn. 4. Viết công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mach gồm hai điện trở R 1 và điện trở R 2 : a) Mắc nối tiếp. b) Mắc song song. I. TỰ KIỂM TRA R A V + - K + - + - R tđ = R 1 + R 2 R tđ = R 1 +R 2 R 1 . R 2 = + 1 R tđ 1 R 1 1 R 2 5. Hãy cho biết: a) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng lên ba lần ? Điện trở tăng lên ba lần. I. TỰ KIỂM TRA b) Điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi tiết diện của nó tăng lên bốn lần ? Điện trở giảm đi bốn lần. c) Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm ? đồng = 1,7.10 -8 ( .m) < Ω ρ nhôm = 2,8.10 -8 ( .m) Ω ρ R đồng < R nhôm Đồng dẫn điện tốt hơn nhôm. d) Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn? ρ R = ρ l S là điện trở suất ( .m). l là chiều dài ( m ). Ω ρ là tiết diện ( m 2 ). R là điện trở ( ). S Ω 6. Viết đầy đủ các câu dưới đây: a) Biến trở là một điện trở ……………………….và có thể được dùng để ………………… ……………………………. I. TỰ KIỂM TRA có thể thay đổi trị sốđiều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. 7. Viết đầy đủ các câu dưới đây: a) Số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết ………………………. ……………… b) Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích …… …………………………………………………………………………… . công suất định mức của dụng cụ đó. của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó. (*1tr30sg k) b) Các dụng cụ điện có tác dụng gì trong việc biến đổi năng lượng ? Nêu một số ví dụ. Các dụng cụ điện có tác dụng biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác. I. TỰ KIỂM TRA 8. Hãy cho biết: a) Điện năng sử dụng bởi một dụng cụ điện được xác định theo công suất, hiệu điện thế, cường độ dòng điện và thời gian sử dụng bằng các công thức nào ? A = P.t và A = U.I.t * Ví dụ: * Điện năng nhiệt năng: Mỏ hàn, bàn ủi, ấm, nồi cơm, lò nướng, …. * Điện năng cơ năng: Quạt, máy bơm nước,…. * Điện năng quang năng: Đèn dây tóc, đèn LED, đèn ống huỳnh quang, đèn compăc, …… …. 9. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun-Lenxơ. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Hệ thức : Q = I 2 .R.t I. TỰ KIỂM TRA I là cường độ dòng điện (A). R là điện trở ( ). t là thời gian ( s ). Q là nhiệt lượng (J). Ω Q = 0,24.I 2 .R.t (calo) (*1 tr 46 Sgk) * Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế nhỏ hơn 40V. * Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng quy định. * Phải mắc cầu chì (mắc vào dây nóng) chịu được cường độ dòng điện định mức phù hợp cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch. * Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình không tùy tiện chạm vào các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng. * Ngắt điện trước khi sửa chữa hay thay các thiết bị điện Tổng kết chương I- Điện học Tiết 22- Lý 9 Tiết 22 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC I - TỰ KIỂM TRA 1. Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó ? Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai dầu dây dẫn đó. 2. Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn va I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thì thương số U / I là giá trị của đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn ? Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này có thay đổi không ? Vì sao ? - Thương số U / I là giá trị của điện trở R đặc trưng cho dây dẫn. Khi thay đổi U thì giá trị này không thay đổi. Vì khi U tăng hoặc giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện I cũng tăng hoặc giảm bao nhiêu lần. Tiết 22 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC 5. Hãy cho biết điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi a) chiều dài của nó tăng lên ba lần ? Điện trở của dây dẫn sẽ tăng lên ba lần (điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài) b) Tiết diện của nó tăng lên bốn lần Điện trở của nó giảm đi bốn lần (điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện) c) Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm ? Vì điện trở suất của động nhỏ hơn điện trở suất của nhôm. I - TỰ KIỂM TRA Tiết 22 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC d) Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện s và điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn ? 6. Viết đầy đủ các câu dưới đây: a) Biến trở là điện trở………………………… và có thể được dùng để………………………………………………. Có thể thay đổi trị số Thay đổi, điều chỉnh cường độ dòng điện b) Các điện trở dùng trong kĩ thuật có kích thước………và có trị số được …………hoặc được xác định theo các ………. nhỏ ghi sẵn vòng màu I - TỰ KIỂM TRA R = ρ l S Tiết 22 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC 7. Viết đầy đủ các câu dưới đây: a) Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Công suất định mức của dụng cụ đó (công suất tiêu thụ điện năng của dụng cụ khi được sử dụng với hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức). 8. Hãy cho biết: a) Điện năng được sử dụng bởi một dụng cụ điện được xác định theo công suất, hiệu điện thế, cường độ dòng điện và thời gian sử dụng bằng các công thức nào ? A = P.t = U. I.t I - TỰ KIỂM TRA b) Các dụng cụ điện có tác dụng như thế nào trong việc biến đổi năng lượng ? Nêu một số ví dụ TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC Tiết 22 I - TỰ KIỂM TRA Các dụng cụ điện có tác dụng biến đổi, chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác. Ví dụ : - Bóng đèn dây tóc nóng sáng biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lượng ánh sáng. - Quạt điện khi hoạt động biến đổi điện năng thành cơ năng và một phần nhỏ thành nhiệt năng làm nóng dây dẫn và bầu quạt. Tiết 22 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC 9. Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun – Len - xơ Định luật Jun – Len – xơ: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Hệ thức: Q = I 2 R t I - TỰ KIỂM TRA Tiết 22 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC 10. Cần phải thực hiện như thế nào để đảm bảo qui tắc an toàn điện ? - Chỉ làm TN dành cho HS THCS với hiệu điện thế dưới 40V. - Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện theo đúng qui định. - Cần mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với mỗi dụng cụ điện dùng trong mạng điện gia đình. - Không được tự mình tiếp xúc với mạng điện gia đình. - Ở gia đình, trước khi thay bóng đèn hỏng phải ngắt công tắc hoặc rút cầu chì của mạch điện có bóng đèn và đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà, tường gạch. - Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ hay thiết bị điện. Tiết 22 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC I - TỰ KIỂM TRA 12. Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cđdđ qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12 vôn nữa cho HDT giữa hai đầu dây dẫn này thì cđ d đ qua nó có giá trị bao nhiêu ? A. 0,6A B. 0,8A C. 1A ... Tớnh a) t = ? (s) b) T = ? (ng) c) P = ? (W) c) Gập đôi dây điện trở Chiều dài giảm lần R giảm lần Tiết diện tăng lần R giảm lần điện trở bếp giảm lần U2 Từ P = , U không đổi P tăng lần R