1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 13. Lực ma sát

28 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • Kiểm tra bài cũ

  • Tại sao mặt dưới của đế giày lại gồ ghề?

  • Bài 13

  • Các loại lực ma sát

  • Khi hãm phanh, vành bánh chuyển động chậm lại là do đâu?

  • Slide 7

  • 2. Đặc điểm của lực ma sát trượt

  • 3. Cách đo độ lớn của lực ma sát trượt

  • 4. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 4. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Nhiệm vụ về nhà

  • Slide 28

Nội dung

Bài 13. Lực ma sát tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

Giáo sinh thực tập : Nguyễn Thị Hằng Nga Giáo viên hướng dẫn: Khổng Thị Thúy Câu hỏi: Lực đàn hồi gì? Nêu đặc điểm lực đàn hồi lò xo Phát biểu viết biểu thức Định luật Hooke lò xo? Trả lời  Lực đàn hồi lực xuất vật bị biến dạng đàn hồi, có xu hướng chống lại nguyên nhân gây biến dạng  Khi lò xo bị biến dạng, lực đàn hồi có đặc điểm - Điểm đặt: Tại vị trí tiếp xúc ngoại lực tác dụng đầu lò xo - Phương : Trùng với phương trục lò xo - Chiều : Ngược với chiều biến dạng lò xo  Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lị xo Fđh = k |∆l| Trong đó: Fđh: Lực đàn hồi (N) k: Hệ số đàn hồi độ cứng (N/m); Tại mặt lốp xe không làm nhẵn? LỰC MA SÁT Lực ma sát trượt Lực ma sát lăn Lực ma sát nghỉ Do có lực sinh má phanh ép lên vành bánh, ngăn cản chuyển động Lực gọi lực ma sát trượt  Fmst  Fmst Điểm đặt: chỗ tiếp xúc hai bề mặt Phương: song song với bề mặt tiếp xúc chiều: ngược chiều với vận tốc tương đối vật chuyển động  V  Fdh  Fmst Móc lực kế vào vật kéo theo phương ngang cho vật chuyển động thẳng Khi đó, lực kế độ lớn lực ma sát trượt tác dụng vào vật     Tốc độ vật Diện tích tiếp xúc Áp lực Bản chất điều kiện bề mặt Dự đoán xem độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố thay đổi yếu tố giữ nguyên yếu tố lại?  V  Fdh  Fmst  V  Fmst  Fdh Phụ thuộc vào vật liệu tình trạng mặt tiếp xúc    Tỉ lệ với độ lớn áp lực Phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc Khơng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc tốc độ vật  Hệ số tỷ lệ độ lớn lực ma sát trượt độ lớn áp lực gọi hệ số ma sát trượt  Fmst µt = N    Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc Được dùng để tính độ lớn lực ma sát trượt Hệ số ma sát trượt khơng có đơn vị Bảng minh hoạ hệ số ma sát số vật liệu Vật liệu Hệ Hệ số số ma ma sát sát nghỉ trượt Thép thép 0,74 0,57 Gỗ gỗ 0,4 0,2 Cao su bê tông khô 0,9 0,7 Thuỷ tinh thuỷ tinh 0,9 0,4 Teflon teflon (loại polime chịu nhiệt ) 0,04 0,04 Fmst µt = ⇒ Fmst = µ t N N µt : Là hệ số ma sát trượt Fmst : Là Lực ma sát trượt (N) : Là áp lực (N) N Có lợi   Trong việc lái xe, dừng xe theo ý muốn nhờ vào ma sát phanh xe Ma sát trượt ứng dụng việc mài nhẵn bề mặt cứng kim lọai gỗ Có hại Ma sát trượt có hại cản trở chuyển động, làm mịn chi tiết máy Biện pháp: tra dầu mỡ công nghiệp Lưu ý •a) Đối với mặt phẳng nằm ngang •( vật không chịu tác dụng lực kéo) • Áp lực N vật • N = P = mg TRƯỢT, LĂN, NGHỈ ĐẶC ĐIỂM (điều kiện xuất hiện,phương chiều, điểm đặt) www.themegallery.com ĐỘ LỚN (cách đo, yếu tố phụ thuộc, biểu thức) HỆ SỐ MA SÁT TRƯỢT Company Logo ỨNG DỤNG CỦng Cố, vận dụng Câu 1: Chọn đáp án đúng? Một vật lúc đầu nằm mặt phẳng nhám nằm ngang Sau truyền vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần có A lực ma sát.                 C lực tác dụng ban đầu B phản lực                    D quán tính Câu 2: Điều xảy hệ số ma sát hai mặt tiếp xúc lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên? A Tăng lên B Không thay đổi C Giảm D Không biết rõ Câu : Cách viết công thức lực ma sát trượt → sau Fmst = µt N hay sai ? Giải thích Giải:Cách viết sai, viết có nghĩa vecto lực ma sát vecto áp lực phương, chiều thực tế hai vecto ln vng góc với → → F mst N r v Câu : Tính độ lớn lực ma sát trượt cho vật có khối lượng kg (khi có áp lực 50 N) trượt mặt phẳng ngang Biết hệ số ma sát vật mặt phẳng 0,5 Giải Độ lớn lực ma sát trượt Fmst = µ t N = 0,5.50 = 25 N    Đọc thêm phần ma sát nghỉ ma sát lăn Giải tập 6, trang 79 SGK Chuẩn bị Lực Hướng Tâm ... độ lớn lực ma sát trượt độ lớn áp lực gọi hệ số ma sát trượt  Fmst µt = N    Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc Được dùng để tính độ lớn lực ma sát trượt... khơng làm nhẵn? LỰC MA SÁT Lực ma sát trượt Lực ma sát lăn Lực ma sát nghỉ Do có lực sinh má phanh ép lên vành bánh, ngăn cản chuyển động Lực gọi lực ma sát trượt  Fmst  Fmst Điểm đặt: chỗ tiếp... Fmst = µ t N N µt : Là hệ số ma sát trượt Fmst : Là Lực ma sát trượt (N) : Là áp lực (N) N Có lợi   Trong việc lái xe, dừng xe theo ý muốn nhờ vào ma sát phanh xe Ma sát trượt ứng dụng việc mài

Ngày đăng: 10/10/2017, 00:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng minh hoạ hệ số ma sát của một số vật liệu  - Bài 13. Lực ma sát
Bảng minh hoạ hệ số ma sát của một số vật liệu (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN