Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

15 127 0
Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Bài toán 1: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG CHO HỆ KÍN Bài tập mẫu 1 : Một người có khối lượng m 1 = 50kg đang chạy với vận tốc v 1 = 3m/s thì nhảy lên một toa goòng khối lượng m 2 = 150kg chạy trên đang ray nằm ngang song song ngang qua người đó với vận tốc v 2 = 2m/s. Tính vận tốc của toa goòng sau khi người đó nhảy lên, nếu ban đầu toa goòng và người chuyển động: a) Cùng chiều b) Ngược chiều Giả thiết bỏ qua ma sát. Giải : Xét hệ gồm toa xe và người. Khi người nhảy lên toa goòng với vận tốc v 1. Ngoại lực tác dụng lên hệ là trọng lực    và phản lực đàn hồi     , các lực này có phương thẳng đứng. Vì các vật trong hệ chuyển động theo phương ngang nên các ngoại lực sẽ cân bằng nhau. Như vậy hệ toa xe + người được coi là hệ kín. Chọn trục tọa độ Ox, chiều dương theo chiều chuyển động của toa. Gọi v’ là vận tốc của hệ sau khi người nhảy nên xe. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có :                              (1) a) Trường hợp 1 : Ban đầu người và toa chuyển động cùng chiều. Chiếu (1) lên trục Ox nằm ngang có chiều dương ta được :   1 1 2 2 1 2 'mv m v m m v    1 1 2 2 12 50.3 150.2 ' 2,25 / 50 150 m v m v v m s mm       '0v  : Hệ tiếp tục chuyển động theo chiều cũ với vận tốc 2,25m/s. b) Trường hợp 2 : Ban đầu người và toa chuyển động ngược chiều nhau. Chiếu (1) lên trục Ox nằm ngang có chiều dương ta được :   1 1 2 2 1 2 'mv m v m m v     1 1 2 2 12 50.3 150.2 ' 0,75 / 50 150 m v m v v m s mm       '0v  : Hệ tiếp tục chuyển động theo chiều cũ với vận tốc 0,75m/s. Bài toán 2 : ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG CHO HIỆN TƯỢNG NỔ VÀ VA CHẠM Dạng 1: VA CHẠM MỀM Bài tập mẫu 1: Viên bi A có khối lượng m A , lăn với vận tốc v A đến va chạm với viên bi B có khối lượng m B . Sau va chạm 2 viên bi dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc v. Tính v. A B         (m A +m B )  Giải: Ta có : Tổng động lượng trước khi va chạm là :                        Tổng động lượng sau khi va chạm là :                  Theo định luật bảo toàn động lượng ta có :                                                                         (*) Áp dụng vào bài thì do B đứng yên nên         nên (*) trở thành :                     v =         Bài tập mẫu 2 : Một toa xe (1) có khối lượng m 1 =10 tấn lăn với vận tốc v 1 = 1,2m/s đến va vào một toa xe (2) có khối lượng m 2 = 20 tấn đang lăn cùng chiều với vận tốc v 2 = 0,6 m/s . Hai toa xe móc vào nhau và lăn đến móc vào toa xe (3) đứng yên có khối lượng m 3 =10 tấn. Tính vận tốc của 2 đoàn xe và 3 đoàn xe . Bỏ qua ma sát.                                  Giải : Xét quá trình va chạm giữa toa xe (1) và (2)                                                            Theo định luật bảo toàn động lượng ta có :              =                                                               BÀI 23 ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Câu hỏi 1: Một vật chuyển động có vận tốc Vậy vận tốc có phải đại lượng vật lý đặc trưng cho chuyển động vật hay không? Cùng người đá, hai bóng có khối lượng khác lại bay với vận tốc khác Vậy đại lượng đặc trưng cho chuyển động bóng? I Động lượng Xung lượng lực a Thí nghiệm: v1 Δt • Tiến hành: Một gỗ đập vào bóng v2 I Động lượng Xung lượng lực a Thí nghiệm: • Tiến hành: Một • Nhận xét gỗ đập vào bóng Trước va chạm: bóng có vận v1 Δt tốc v1 Trong va chạm: thời gian Δt, lực xuất v làm vật thay đổi vận tốc Sau va chạm: bóng có vận tốc v2 • Kết luận Lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên vật khoảng thời gian ngắn Δt, gây biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động vật Xung lượng lực a Thí nghiệm: b Định nghĩa xung lượng lực Tích F Δt định nghĩa xung lượng lực F khoảng thời gian Δt F v1 Δt Lưu ý: Lực F không đổi khoảng thời gian tác dụng Δt Nếu lực biến đổi F giá trị trung bình Đơn vị: Niuton giây (Kí hiệu N.s) v2 I Động lượng Xung lượng lực Động lượng a Giải thích tác dụng xung lượng lực • Một vật thay đổi vận tốc tức vật có gia tốc    v2 − v1 a= ∆t Định luật II Niu-tơn   F a= m r r r v2 − v1 F = ∆t m    mv2 − mv1 = F∆t r r ∆(mv ) = F ∆t I Động lượng Xung lượng lực Động lượng a Giải thích tác dụng xung lượng lực r r ∆(mv ) = F ∆t Tích số m v đại lượng vật lí đắc trưng cho cho chuyển động - gọi động lượng, kí hiệu p Xung lượng lực gây độ biến thiên p = m v Động lượng a Giải thích tác dụng xung lượng lực b Định nghĩa Động lượng vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v đại lượng xác định công thức: r r p = mv Động lượng đại lượng vectơ hướng với vận tốc vật p v Đơn vị: kg.m/s (kilogam mét giây) Động lượng a Giải thích tác dụng xung lượng lực b Định nghĩa c Mối liên hệ xung lượng lực động lượng    mv2 − mv1 = F∆t r r r p2 − p1 = F ∆t r r ∆p = F ∆t Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian xung lượng tổng lực tác dụng lên vật khoảng thời gian d Mở rộng: Động lượng hệ nhiều vật Xét hệ vật gồm: m1, m2 … mn chuyển động với vận tốc v1, v2 … r r p1 = mv1 r r p2 = mv2 r r pn = mvn r r r r r p = p1 + p2 + + pn = ∑ pi n i =1 r r r r r p = mv1 + mv2 + + mvn = ∑ mvi n i =1 Động lượng hệ hai vật Xét hệ vật gồm: m1, m2 chuyển động với vận tốc v1, v2 r r p1 = mv1 r r p2 = mv2 p12 + p22 + 2p1p2 cosα p= p= ur uu r uur p = p1 + p2 uuruur (mv 1) + (mv 2 ) + 2mvmv 1 2 cosα (v1,v2 ) 2 p = p1 + p2 α =0 α = 1800 p = | p1 - p2 | α = 900 p2 = p21 + p22 p2 p α p1 Bài tập Bài tập Bài 2: Tìm động lượng hệ hai vật có khối lượng m1 = 1,5kg m2 = 0,5kg chuyển động với vận tốc v1 = 2m/s v2 = 8m/s trường hợp hai vận tốc a.Cùng chiều b.Ngược chiều c.Vuông góc d.Hợp với góc 1200 Động lượng vật là: p1 = m1.v1 = 1,5.2 = (N.m) Động lượng vật là: p2 = m2.v2 = 0,5.8 = (N.m) a p = p1 + p2 = + =7 (N.m) r p2 r p r p2 b p = |p2 – p1|= |4 – 3| =1 (N.m) r p r p1 o r p1 o r p2 r p O r p1 c p = p12 + p22 = 32 + 42 = 5( N m) d p = p12 + p12 + p1 p1 cosα r p r p2 p = 32 + 42 + 2.3.4.cos1200 = 6, 08( N m) α O r p1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỊNH HƯỚNG HÀNH ĐỘNG ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG VẬT LÝ 10 THPT NHẰM GIÚP HỌC SINH NẮM VỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN, GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Người thực hiện: Nguyễn Văn Hoan Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác:Trường THPT Đào Duy Từ SKKN thuộc môn: Vật lí 1 Năm học 2012 – 2013 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi môn học trong chương trình Vật lý phổ thông đều có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển tư duy của học sinh. Trong quá trình giảng dạy, người thầy luôn phải đặt ra cái đích đó là giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản, hình thành phương pháp, kĩ năng, kĩ xảo, tạo thái độ và động cơ học tập đúng đắn để học sinh có khả năng tiếp cận và chiếm lĩnh những nội dung kiến thức mới theo xu thế phát triển của thời đại. Môn Vật lý là môn khoa học nghiên cứu những sự vật, hiện tượng xảy ra hàng ngày, có tính ứng dụng thực tiễn cao. Học sinh phải có một thái độ học tập nghiêm túc, có tư duy sáng tạo về những vấn đề mới nảy sinh để tìm ra hướng giải quyết phù hợp. Trong phần Cơ học lớp 10, Động lượng là một khái niệm khá trừu tượng đối với học sinh vì nó chỉ là một đại lượng trung gian để xác định vận tốc hoặc khối lượng của vật. Trong các bài toán liên quan đến động lượng học sinh thường gặp khó khăn trong việc xác định hệ là kín theo phương nào, biểu diễn các vectơ động lượng Mặt khác, động lượng cũng là một đại lượng có tính tương đối nên phụ thuộc vào hệ quy chiếu, học sinh thường quên đặc điểm này nên hay nhầm lẫn khi giải bài toán. Để khắc phục được những khó khăn trên khi dạy học bồi dưỡng bài tập định luật bảo toàn động lượng, nếu Giáo viên lựa chọn hệ thống bài tập thích hợp và coi trọng việc hướng dẫn học sinh tự lực, tích cực hoạt động tư duy trong quá trình giải bài tâp vật lí thì chất lượng nắm vững kiến thức cơ bản của học sinh được nâng cao, đồng thời góp phần phát triển được năng lực giải quyết vấn đề cho họ. 2 I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Động lượng là một khái niệm Vật lý trừu tượng đối với học sinh. Trong các bài toán Vật lý, động lượng chỉ một đại lượng trung gian để xác định vận tốc hoặc khối lượng của vật. Động lượng có ý nghĩa rất quan trọng đối với học sinh khi giải bài tập Vật lý có áp dụng Định luật bảo toàn (ĐLBT) trong va chạm đàn hồi, va chạm mềm ở lớp 10 và bài toán phản ứng hạt nhân lớp 12. Thực tiễn cho thấy việc giải quyết một bài tập liên quan tới định luật bảo toàn động lượng là một vấn đề khó đối với học sinh ở lớp 10 THPT. Việc đưa ra cho học sinh sơ đồ định hướng (SĐĐH) giải bài tập vật lí, vận dụng SĐĐH giải bài tập vật lí để giải các bài tập định luật bảo toàn động lượng sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, góp phần nâng cao năng lực giải quyết vấn đề. II/ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Áp dụng (SĐĐH) giải bài tập vật lí để giải một số bài tập vật lí ĐLBT động lượng ở lớp 10 THPT. Nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề. III/ THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thực hiện trong chương trình bồi dưỡng kiến thức sau khi học bài định luật bảo toàn động lượng lớp 10 THPT năm học 2009 -2010 . 3 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Mối quan hệ nắm vững kiến thức và giải bài tập vật lí(BTVL) I.1 Khái niệm về kiến thức, kĩ năng , kĩ xảo. Theo lí luận dạy học, kiến thức được hiểu là kết quả của quá trình nhận thức bao gồm “một tập hợp nhiều mặt về số lượng của các biểu tượng mà khái niệm lĩnh hội được, được giữ lại trong trí nhớ và được tái tạo khi có những đòi hỏi tương ứng”. Những kiến thức được nắm vững một cách tự giác, sâu sắc phần lớn do có tích lũy thêm kĩ năng, kĩ xảo sẽ chở thành công cụ của tư duy học sinh. Kĩ năng là khả năng của con người biết sử dụng có mục đích và sáng tạo những kiến thức và kĩ xảo của mình trong quá trình hoạt động lí thuyết cũng như thực tiễn. Kĩ năng bao giờ cũng xuất phát từ kiến thức, dựa trên kiến thức. Kĩ năng chính là kiến thước trong hành Bài 40: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I. Mục đích – yêu cầu: - Kiến thức : Củng cố lại định luật bảo toàn . - Kỹ năng : Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải các bài toán va chạm, đạn nổ … mà ta không thể giải bằng các định luật Newton - Tư duy : Rèn luyện việc nghiên cứu các hiện tượng Vật Lý phức tạp bằng cách khảo sát các thông số trước và sau tương tác , phương pháp lấy gần đúng , đơn giản hóa bài toán trong điều kiện cho phép. II. Đồ dùng dạy học: III. Lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: Phần làm việc của GV  HS Nội dung bài ghi 1. Súng giật khi bắn: - Xét một súng có khối lượng M có thể chuyển động trên mặt bàn nằm ngang. Súng bắn ra 1 viên đạn có khối lượng m theo phương ngang với vận tốc v  . Tìm vận tốc giật lùi V  của súng. Giải * Hệ súng – đạn là hệ kín. * Aùp dụng ĐLBTĐL: st pp    Trước khi bắn: Súng – đạn đứng yên: 0 t p  Sau khi bắn: vmVMp s     Vậy: v M m VvmVM      0 (1) * Từ biểu thức (1) ta có: - Chuyển động giật lùi của súng ngược chiều với chuyển động của đạn. Chuyển động này gọi là chuyển động bằng phản lực. - Vận tốc của đạn càng lớn thì súng giật lùi càng mạnh. 2. Đạn nổ: Một viên đạn có khối lượng m đang bay với vận tốc v  thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng là m 1 và m 2 chuyển động tương ứng với vận tốc là 1 v  và 2 v  . * Hệ được xem là hệ kín. * Aùp dụng ĐLBTĐL: st pp    Trước khi nổ: vmpp t     Sau khi nổ: 221121 vmvmppp s       2211 vmvmvm     hay * Vậy: p  phải là đường chéo của hình bình hành có 2 cạnh là 1 p  và 2 p  III. Bài toán : Một viên đạn m = 2kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250 m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh thứ nhất bay theo phương nằm ngang với vận tốc v 1 = 500 m/s. Hỏi 1 p  2 p  p  m ảnh kia bay theo n ào, v ận tốc bao nhi êu ? Bài giải Xem hệ viên đạn ngay trước và sau khi nổ là hệ kín. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng 21 vmvmvm     ; 21 ppp     Với : p = m.v = 2.250 = 500 Kgms -1 p 1 = m 1 .v 1 = 1.500 = 500 Kgms -1 Theo định lý Pitago : 2500.500500ppp 222 1 2 2  mà p 2 = m 2 .v 2  2500. m p v 1 2 2  m/s Sin = 2 2 2500. 500 p p 2 1    = 45 0 Vậy mảnh thứ 2 bay theo hướng 45 0 so với phưuơng thẳng đứng với vận tốc v = 707 m/s A O B p  1 p  2 p  4/ Củng cố – Dặn dò: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: " SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG VẬT LÝ 10 THPT" PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi môn học chương trình Vật lý phổ thông có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển tư học sinh Trong trình giảng dạy, người thầy phải đặt đích giúp học sinh nắm kiến thức bản, hình thành phương pháp, kĩ năng, kĩ xảo, tạo thái độ động học tập đắn để học sinh có khả tiếp cận chiếm lĩnh nội dung kiến thức theo xu phát triển thời đại Môn Vật lý môn khoa học nghiên cứu vật, tượng xảy hàng ngày, có tính ứng dụng thực tiễn cao Học sinh phải có thái độ học tập nghiêm túc, có tư sáng tạo vấn đề nảy sinh để tìm hướng giải phù hợp Trong phần Cơ học lớp 10, Động lượng khái niệm trừu tượng học sinh đại lượng trung gian để xác định vận tốc khối lượng vật Trong toán liên quan đến động lượng học sinh thường gặp khó khăn việc xác định hệ kín theo phương nào, biểu diễn vectơ động lượng Mặt khác, động lượng đại lượng có tính tương đối nên phụ thuộc vào hệ quy chiếu, học sinh thường quên đặc điểm nên hay nhầm lẫn giải toán Để khắc phục khó khăn dạy học bồi dưỡng tập định luật bảo toàn động lượng, Giáo viên lựa chọn hệ thống tập thích hợp coi trọng việc hướng dẫn học sinh tự lực, tích cực hoạt động tư trình giải tâp vật lí chất lượng nắm vững kiến thức học sinh nâng cao, đồng thời góp phần phát triển lực giải vấn đề cho họ I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Động lượng khái niệm Vật lý trừu tượng học sinh Trong toán Vật lý, động lượng đại lượng trung gian để xác định vận tốc khối lượng vật Động lượng có ý nghĩa quan trọng học sinh giải tập Vật lý có áp dụng Định luật bảo toàn (ĐLBT) va chạm đàn hồi, va chạm mềm lớp 10 toán phản ứng hạt nhân lớp 12 Thực tiễn cho thấy việc giải tập liên quan tới định luật bảo toàn động lượng vấn đề khó học sinh lớp 10 THPT Việc đưa cho học sinh sơ đồ định hướng (SĐĐH) giải tập vật lí, vận dụng SĐĐH giải tập vật lí để giải tập định luật bảo toàn động lượng giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, góp phần nâng cao lực giải vấn đề II/ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Áp dụng (SĐĐH) giải tập vật lí để giải số tập vật lí ĐLBT động lượng lớp 10 THPT Nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, góp phần phát triển lực giải vấn đề III/ THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thực chương trình bồi dưỡng kiến thức sau học định luật bảo toàn động lượng lớp 10 THPT năm học 2009 -2010 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Mối quan hệ nắm vững kiến thức giải tập vật lí(BTVL) I.1 Khái niệm kiến thức, kĩ , kĩ xảo Theo lí luận dạy học, kiến thức hiểu kết trình nhận thức bao gồm “một tập hợp nhiều mặt số lượng biểu tượng mà khái niệm lĩnh hội được, giữ lại trí nhớ tái tạo có đòi hỏi tương ứng” Những kiến thức nắm vững cách tự giác, sâu sắc phần lớn có tích lũy thêm kĩ năng, kĩ xảo chở thành công cụ tư học sinh Kĩ khả người biết sử dụng có mục đích sáng tạo kiến thức kĩ xảo trình hoạt động lí thuyết thực tiễn Kĩ xuất phát từ kiến thức, dựa kiến thức Kĩ kiến thước hành động Còn kĩ xảo hành động mà phần hợp thành luyện tập mà trở thành tự động hóa Kĩ xảo mức độ cao nắm vững kĩ Kĩ xảo hành động tự động hóa, thao tác thực nhanh, tổng thể, dễ dàng mau lẹ Những kiến thức vật lí chia thành nhóm: Khái niệm (hiện tượng ,đại lượng vật lí); Định luật, nguyên lí; Thuyết ; Phương pháp nghiên cứu; ứng dụng sản xuất đời sống Những kĩ vật lí chia thành nhóm sau: Quan sát, đo lường, sử dụng dụng cụ máy đo phổ biến, thực thí nghiệm đơn giản; Giải BTVL; Vận dụng kiến thức vật lí để giải thích tượng đơn giản, ứng dụng vật lí đời sống sản xuất; Sử dụng thao tác tư lôgic phương pháp nhận thức vật lí Những kĩ xảo chủ yếu vật lí chia làm hai nhóm: Kĩ xảo thực nghiệm, kĩ xảo áp dụng phương pháp toán học phương tiện phụ trợ I.2 Các mức độ nắm vững kiến thức I.2.1 Các mức độ nắm vững kiến thức Một nhiệm vụ chủ yếu dạy học đảm bảo cho học sinh nắm vững kiến thức dạy nhà trường Nắm vững kiến thức không hiểu nội hàm, ngoại diên nó, xác định vị trí nó, tác dụng kiến thức hệ thống kiến thức tiếp thu từ trước, mà biết trình hình thành vận SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: " SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỊNH HƢỚNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƢỢNG VẬT LÝ 10 THPT" PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi môn học chương trình Vật lý phổ thông có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển tư học sinh Trong trình giảng dạy, người thầy phải đặt đích giúp học sinh nắm kiến thức bản, hình thành phương pháp, kĩ năng, kĩ xảo, tạo thái độ động học tập đắn để học sinh có khả tiếp cận chiếm lĩnh nội dung kiến thức theo xu phát triển thời đại Môn Vật lý môn khoa học nghiên cứu vật, tượng xảy hàng ngày, có tính ứng dụng thực tiễn cao Học sinh phải có thái độ học tập nghiêm túc, có tư sáng tạo vấn đề nảy sinh để tìm hướng giải phù hợp Trong phần Cơ học lớp 10, Động lượng khái niệm trừu tượng học sinh đại lượng trung gian để xác định vận tốc khối lượng vật Trong toán liên quan đến động lượng học sinh thường gặp khó khăn việc xác định hệ kín theo phương nào, biểu diễn vectơ động lượng Mặt khác, động lượng đại lượng có tính tương đối nên phụ thuộc vào hệ quy chiếu, học sinh thường quên đặc điểm nên hay nhầm lẫn giải toán Để khắc phục khó khăn dạy học bồi dưỡng tập định luật bảo toàn động lượng, Giáo viên lựa chọn hệ thống tập thích hợp coi trọng việc hướng dẫn học sinh tự lực, tích cực hoạt động tư trình giải tâp vật lí chất lượng nắm vững kiến thức học sinh nâng cao, đồng thời góp phần phát triển lực giải vấn đề cho họ I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Động lượng khái niệm Vật lý trừu tượng học sinh Trong toán Vật lý, động lượng đại lượng trung gian để xác định vận tốc khối lượng vật Động lượng có ý nghĩa quan trọng học sinh giải tập Vật lý có áp dụng Định luật bảo toàn (ĐLBT) va chạm đàn hồi, va chạm mềm lớp 10 toán phản ứng hạt nhân lớp 12 Thực tiễn cho thấy việc giải tập liên quan tới định luật bảo toàn động lượng vấn đề khó học sinh lớp 10 THPT Việc đưa cho học sinh sơ đồ định hướng (SĐĐH) giải tập vật lí, vận dụng SĐĐH giải tập vật lí để giải tập định luật bảo toàn động lượng giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, góp phần nâng cao lực giải vấn đề II/ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Áp dụng (SĐĐH) giải tập vật lí để giải số tập vật lí ĐLBT động lượng lớp 10 THPT Nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, góp phần phát triển lực giải vấn đề III/ THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thực chương trình bồi dưỡng kiến thức sau học định luật bảo toàn động lượng lớp 10 THPT năm học 2009 -2010 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Mối quan hệ nắm vững kiến thức giải tập vật lí(BTVL) I.1 Khái niệm kiến thức, kĩ , kĩ xảo Theo lí luận dạy học, kiến thức hiểu kết trình nhận thức bao gồm “một tập hợp nhiều mặt số lượng biểu tượng mà khái niệm lĩnh hội được, giữ lại trí nhớ tái tạo có đòi hỏi tương ứng” Những kiến thức nắm vững cách tự giác, sâu sắc phần lớn có tích lũy thêm kĩ năng, kĩ xảo chở thành công cụ tư học sinh Kĩ khả người biết sử dụng có mục đích sáng tạo kiến thức kĩ xảo trình hoạt động lí thuyết thực tiễn Kĩ xuất phát từ kiến thức, dựa kiến thức Kĩ kiến thước hành động Còn kĩ xảo hành động mà phần hợp thành luyện tập mà trở thành tự động hóa Kĩ xảo mức độ cao nắm vững kĩ Kĩ xảo hành động tự động hóa, thao tác thực nhanh, tổng thể, dễ dàng mau lẹ Những kiến thức vật lí chia thành nhóm: Khái niệm (hiện tượng ,đại lượng vật lí); Định luật, nguyên lí; Thuyết ; Phương pháp nghiên cứu; ứng dụng sản xuất đời sống Những kĩ vật lí chia thành nhóm sau: Quan sát, đo lường, sử dụng dụng cụ máy đo phổ biến, thực thí nghiệm đơn giản; Giải BTVL; Vận dụng kiến thức vật lí để giải thích tượng đơn giản, ứng dụng vật lí đời sống sản xuất; Sử dụng thao tác tư lôgic phương pháp nhận thức vật lí Những kĩ xảo chủ yếu vật lí chia làm hai nhóm: Kĩ xảo thực nghiệm, kĩ xảo áp dụng phương pháp toán học phương tiện phụ trợ I.2 Các mức độ nắm vững kiến thức I.2.1 Các mức độ nắm vững kiến thức Một nhiệm vụ chủ yếu dạy học đảm bảo cho học sinh nắm vững kiến thức dạy nhà trường Nắm vững kiến thức không hiểu nội hàm, ngoại diên nó, xác định vị trí nó, tác dụng kiến thức hệ thống kiến thức tiếp thu từ trước, mà biết trình hình thành vận ... thiên p = m v Động lượng a Giải thích tác dụng xung lượng lực b Định nghĩa Động lượng vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v đại lượng xác định công thức: r r p = mv Động lượng đại lượng vectơ... ∆t I Động lượng Xung lượng lực Động lượng a Giải thích tác dụng xung lượng lực r r ∆(mv ) = F ∆t Tích số m v đại lượng vật lí đắc trưng cho cho chuyển động - gọi động lượng, kí hiệu p Xung lượng. . . khối lượng khác lại bay với vận tốc khác Vậy đại lượng đặc trưng cho chuyển động bóng? I Động lượng Xung lượng lực a Thí nghiệm: v1 Δt • Tiến hành: Một gỗ đập vào bóng v2 I Động lượng Xung lượng

Ngày đăng: 09/10/2017, 23:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Bài tập

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan