Bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...
Lời cảm ơn Khóa luận này được hoàn thành nhờ sự động viên giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện của các thầy cô trong khoa Toán - Lý - Tin, các thầy cô giáo, các em học sinh của trường THPT Văn Chấn ( Yên Bái ), và các bạn sinh viên lớp K50- ĐHSP Toán - Lý. Đồng thời, việc hoàn thành khóa luận này đã được sự giúp đỡ của Phòng Đào Tạo, Phòng Quản lí khoa học và Quan hệ quốc tế, thư viện và một số Phòng, Ban, Khoa trực thuộc Trường Đại học Tây Bắc. Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp, về sự giúp đỡ và hướng dẫn đó. Đặc biệt tôi bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo – ThS. Nguyễn Hải Lý đã tận tình hướng dẫn để tôi hoàn thành đề tài này. Nội dung của khóa luận chắc chắnkhông tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, vì vậy tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Mỹ Duyên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Nghĩa MTBT Máy tính bỏ túi THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên GD & ĐT Giáo dục và đào tạo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Mục đích nghiên cứu. 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 1 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2 5. Phương pháp nghiên cứu. 2 6. Giả thuyết khoa học. 2 7. Đóng góp của đề tài. 2 8. Cấu trúc đề tài. 2 CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 3 1.1. Vai trò của bài tập toán trong quá trình dạy học. 3 1.2. Vai trò, tính năng của máy tính bỏ túi đối với việc giải toán. 4 1.3. Giới thiệu về lược về chức năng một số phím cơ bản của MTBT FX-570MS 4 1.3.1. Mở máy, tắt máy và cách ấn phím 5 1.3.2. Phím chung 5 1.3.3. Phím nhớ 5 1.3.4. Phím đặc biệt 6 1.3.5. Phím hàm 6 1.3.6. Phím thống kê 8 1.4. Thao tác thiết lập kiểu tính toán 8 1.5. Khả năng nhập 9 1.6. Sửa lỗi khi nhập 9 1.7. Thực trạng việc dạy học sinh lớp 11 vận dụng máy tính bỏ túi vào giải toán 10 1.7.1. Đối với giáo viên. 10 1.7.2. Đối với học sinh 11 1.8. Cấu trúc nội dung chương trình toán 11 12 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG TOÁN LỚP 11 BẰNG MTBT FX-570MS 13 2.1. Đổi đơn vị đo góc ( radian, độ ) 13 2.2. Tính giá trị của các hàm số lượng giác 14 2.3. Phương trình lượng giác 19 2.3.1. Phương trình lượng giác cơ bản 19 2.3.2. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác 20 2.3.3. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx 20 2.4. Giới hạn 22 2.5. Đạo hàm 23 2.6. Thống kê 25 2.6.1. Tính x! ( hoán vị ) 26 2.6.2. Tính k n A ( chỉnh hợp ) 26 2.6.3. Tính k n C ( tổ hợp ) 26 2.6.4. Thống kê 26 2.7. Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân 29 2.7.1 Dãy số 29 2.7.2. Cấp số nhân 31 2.7.3. Cấp số cộng 32 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 33 3.1. Mục đích thực nghiệm 33 3.2. Phương pháp thực nghiệm 33 3.3. Tổ chức thực nghiệm 33 3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm. 34 3.4.1. Biện pháp. 34 3.4.2. Đánh giá thực nghiệm 34 KẾT LUẬN 44 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Toán học có ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học, công nghệ cũng như trong đời sống sản xuất. Nó có vai rất quan trọng, thúc đẩy mạnh mẽ các quá trình tự động hóa sản xuất, trở thành công cụ thiết yếu của mọi ngành khoa học và được coi là chìa khóa của sự phát triển. Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học kĩ thuật hiện nay, đòi hỏi người học và người dạy phải thường xuyên trang bị cho mình những kiến thức cơ bản phục vụ cho chuyên môn. Kiểm Tra Bài Cũ Câu : Phát biểu viết biểu thức Đònh luật Ôm cho toàn mạch ? Câu : Hiện tượng đoản mạch xảy ? Câu : Viết công thức tính suất điện động điện trở nguồn ghép nối tiếp, nguồn ghép song song, nguồn ghép hỗn hợp đối xứng ? I Những lưu ý phương pháp giải Toàn mạch Cần phải nhận dạng loại nguồn áp dụng công thức tương ứng để I Những lưu ý phương pháp giải Mạch : Cần → Từphải áp nhận dụng dạng đònh luật phân tích Ômcác đốiđiện với trở loại đoạn mắc với mạch tương ứng thế→Tính (điện nối tiếp trở hay tương song đương song hỗn đoạn hợp) mạch mạch Ghép Ghép hỗn nối hợp tiếp Ghéphỗn song Ghép song hợp Hãy đọc hoàn thành câu hỏi C1 C2 trang 59 C1 : SGK ! Câu a : CĐDĐ chạy qua đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp điểm mạch Câu b :I = RtđI1=R +R =I21 =I +R3 Câu c : HĐT U1,U2,U3 có quan hệ tỉ lệ với U U U = = R R R 3 Câu a : HĐT hai đầu điện trở R1 , R2 , R3 U1=U2 =U3 I1 I Câu b : I =I1 +I2 +I3 I2 I3 Câu c : Điện trở tương đương 1 Rtd = R1 + R2 + R3 Tính toán: Cường độ dòng điện nguồn Suất mạch điện động điện hay nguồn Hiệu điện mạch Công công suất nguồn điện Điện tiêu thụ đoạn mạch …… I= E RN + r E = I(RN + r ) U = IRN = E - Ir Ang = EIt P ng = EI A = UIt P = UI II Bài Tập Ví Dụ Bài Tập 1: Một mạch điện có sơ đồ Hình 11.1, nguồn điện có suất điện động E =6V có điện trở r =2Ω, điện trở R1= 5Ω, R2 =10Ω, R3 =3Ω a)Tính điện trở RN mạch b)Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện hiệu điện E =6V r =2Ω R1= 5Ω R2 =10Ω R3 =3Ω a)RN= ? b)I=? Và U =? c)U =? Hãy đọctrở vàtương trả lời câu hỏi a) Điện đương mạch C3 ? Rtđ = R1 + R2 + R3= 18Ω b) Cường dòng điện chạy qua Hãy thảộ luận nhóm để hoàn nguồn điệnbvà thành câu ? hiệu điện mạch E : I = RN + r = 18 + = 0,3 A U = IRN = E - Ir = 0,3.18 = 5.4V c) Hiệu điện hai Hãy hoàn thành câu c ? đầu điện trở R1 : U = IR1 = 0,3.5 = 1,5V II Bài Tập Ví Dụ Bài Tập 2: Một mạch điện có sơ đồ Hình 11.2, nguồn điện có suất điện động E =12,5V có điện trở r =0,4Ω ;bóng đèn Đ1 có ghi 12V – 6W; bóng đèn Đ2 loại 6V -4,5W ;Rb biến trở a) Chứng tỏ điều chỉnh biến trở Rb có trò số 8Ω E =12,5V r =0,4Ω P1= 6W U1 =12V P2 =4,5W Điện trở đèn a) Đểđọc sáng bình2hỏi thường Hãy trả lời câu Trả lời C4 : [Đ nt Đ2 )] 2 đèn // (R b CĐDĐ đònh mức U 12 U đèn sáng bình thường Đ1 Đ2 R = = 24 Ω R = = = 8Ω HĐT mạch phải U = 12 = C4 ? P Đ1là P , P đèn Đ2 P Đ2 , I Đ1 = =Đ1 = 0,5 A IE = = 0,75 A Đ =nguồn U Đ1 12chạy qua V CĐDĐ U Đ2 điện I= RN + r Hãy hoàn thành Để Vì [ tính Đđọc RCĐDĐ Đ2chạy )] chạy qua đèn tính qua đèn câu và1 // (được b nt CĐDĐ E E R = R + R = + = 16 Ω hỏi ? I = I = ta phải biết I I=I 2nên ? bĐlúcbR Đ N RN + RrN + r R1.R 24.16 bĐ: Hãy tính +I mà 12,5 R = =RN = 9,6Ω 2 N R1 + RbĐ2 40 U 12 I1 = = = 0,5 A R1 24 = 10 = 1,25 A U2= 6V a)Khi Rb= 8Ω I = I − I = 1,25 − 0,5 = 0,75 A đèn Đ1 Vì CĐDĐ qua đèn lúc Đ CĐDĐ đònh mức đèn sáng bình nên ta kết luận đèn sáng bình I I1 I2 E =12,5V r =0,4Ω P1= 6W U1 =12V P2 =4,5W U2= 6V a)Khi Rb= 8Ω đèn Đ1 Đ sáng bình b)Công suất Hãy đọc trả lời câu hỏi C7 P ==E15,625W I điện P nguồn = E? I = 12,5.1,25 ng ng UN Hiệu suất H = 100% U N điện E nguồn H= 100% E 12 = 100% = 96% 12,5 II Bài Tập Ví Dụ Bài Tập 3: Có tám nguồn điện loại với suất điện động E =1,5V điện trở r =1Ω Mắc nguồn thành nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song để thắp sáng bóng đèn loại V–6W Coi bóng đèn có điện trở sáng bình thường a) Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm nguồn bóng đèn mạch b) Tính cường độ I dòng điện thực chạy qua bóng đèn công suất N =8 Ei =1,5 V ri=1 Ω P = 6W U= 6V a)Vẽ sơ đồ mạch điện a) Sơ đồ mạch điện b) Cường độ dòng điện chạy qua đèn Eb = I= = 0,75A 6+ RĐ + rb Với Eb ==4,5.0,75 n.E = =4.1,5 = 6V 3,375W P = U.I với U suất = Eb −của I rb =bộ − 0,75.2 = 4,5V nguồn, c) Công m.r 4.1 rnguồn = HĐT =giữa 2Ω hai cực b = n nguồn : P = E I = 6.0,75 =2 4,5V b b số nguồn hai dãy P i = Ei I 1Vì = 1,5.0,375 = 0,5625V I U i = Ei −nhau I1ri =nên 1,5I - 0,375.1 = 1,125V = 0,375 A b)I=? Và P=? = c)Pb=?Pi = ?Ui =? Bài Tập 1: Cho mạch điện có sơ đồ Hình 11.3, nguồn điện có suất điện động E =6V có điện trở không đáng kể Các điện trở R1= R2 =30Ω, R3 =7,5Ω a)Tính điện tương đương R trở BT1/62 SGK E =6V r =0Ω R1= R2 =30Ω R3 =7,5Ω a)R N = ? b) I1= ? I 2= ? a) Điện trởsát tương đương Hãy quan hình vẽ hoàn 1 1ngoài 1 câu 1 a mạch thành = + + = + + = RN R1 R2 R3 30 30 7,5 RN = Ω b) CĐDĐ qua điện trở Ta có Unhận Hãy xem = U = U xét = E - Ir E Mà R1 = R2 VớiI =trở = = 1,2A điện ghép RN + r U 1? HĐT E - Ir chúng Nên I1 = I = = = = 0,2A R1 biệt R1 có đặc ?30 → I = 0,8A 1) Làm tập lại SGK BT liên quan SBT 2) Đọc chuẩn bò thực hành 3) Ôn lại kiến thức để KT1T Bài 11. PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu được cách thức chung để giải một bài toán về toàn mạch. - Nhớ lại và vận dụng kiến thức về quan hệ hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở trong đoạn mạch mắc song song và đoạn mạch mắc nối tiếp. - Nhớ lại và vận dụng kiến thức về giá trị định mức của thiết bị điện. Kĩ năng: - Phân tích mạch. - Củng cố kĩ năng giải bài toán toàn mạch. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: 1. Thước kẻ. 2. Bảng phụ về quan hệ giữa các giá trị tổng hợp và giá trị thành phần trong các đoạn mạch cơ bản: Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song U … U 1 … U 2 … …. …U n . I … I 1 … I 2 … … … I n . R … R 1 … R 2 … …… … R n . U … U 1 … U 2 … …. …U n . I … I 1 … I 2 … … … I n . n RRRR 1 1 1 1 21 . 3. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) Bài tập 1: Cho mạch điện như hình vẽ: R 1 = 30 Ω; R 2 = 60Ω; R 3 = 28Ω; E = 50 V; r = 2 Ω. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở. Giải: + Có: (R 1 //R 2 ) nt R 3 nên R N = R 1 .R 2 /(R 1 +R 2 ) + R 3 = 48 Ω. R 1 R 2 R n R n R 2 R 1 R 3 R 2 R 1 E, r + Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: I = E/ (R N +r) = 1 A. + I = I 12 = I 3 = 1 A. + U 1 = U 2 = U 12 = I 12 . R 12 = 1.20 = 20 V. + I 1 = U 1 /R 1 = 20/ 30 = 2/3 A. + I 2 = U 2 /R 2 = 20/60 = 1/3 A. Phiếu học tập 2 (PC2) - Để giải bài toán trên, thứ tự cần làm những việc gì? TL2: - Cần biết cấu tạo của mạch: + Mạch có mấy nguồn? Các nguồn mắc với nhau thế nào? + Mạch ngoài có mấy điện trở? Các điện trở mắc với nhau như thế nào? - Lập quan hệ giữa các đại lượng trong mạch. - Rút ra các đại lượng cần tính theo các đại lượng đầu bài đã cho. Phiếu học tập 3 (PC3) - Ôn tập về quan hệ giữa các đại lượng của toàn mạch và các đại lượng thành phần trong toàn mạch ở đoạn mạch mắc nối tiếp và doạn mạch mắc song song bằng cách điền vào dấu ba chấm (…) trong bảng phụ. TL3: - Mạch mối tiếp U = U 1 + U 2 + …. +U n . I = I 1 = I 2 = … = I n . R = R 1 + R 2 + …… + R n . - Mạch song song U = U 1 = U 2 = …. = U n . I = I 1 + I 2 + … + I n . n RRRR 1111 21 . Phiếu học tập 4 (PC4) - Giá trị định mức của các dụng cụ điện là gì? Người ta thường ghi những giá trị nào trên các dụng cụ điện. TL4: - Là các giá trị cần đảm bảo để các thiết bị điện hoạt động bình thường. - Người ta thường ghi giá trị định mức của hiệu điện thế sử dụng và công suất. Phiếu học tập 5 (PC5): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong 1. Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2 Ω, 3 Ω và 4Ω với nguồn điện 10 V, điện trở trong 1 Ω . Hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện là A. 9 V. B. 10 V. C. 1 V. D. 8 V. 2. Một bộ 3 đèn giống nhau có điện trở 3 Ω được mắc nối tiếp với nhau và nối với nguồn 1 Ω thì dòng điện trong mạch chính 1 A. Khi tháo một bóng khỏi mạch thì dòng điện trong mạch chính là A. 0 A. B. 10/7 A. C. 1 A. D. 7/ 10 A. 3. Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là A. 6 V. B. 36 V. C. 8 V. D. 12 V. 4. Một nguồn điện 9 V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Nếu 2 điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Phát biểu định luật Ohm cho toàn mạch, biểu thức ? Trả lời: Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện, tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch. rR E I N + = Câu 2: Mắc một điện trở 14 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1 . Khi đó hiệu điện thế mạch ngoài là 8,4 V. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn. KIỂM TRA BÀI CŨ Giải: Cường độ dòng điện: 0.6A 14 4,8 === R U I Suất điện động: VrRIE 9)114(6,0)( =+=+= Ω Ω PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH BÀI TẬP VÍ DỤ: 2 NỘI DUNG NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI: 1 1 1. Toàn mạch: NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Nêu cấu tạo của toàn mạch ? Trả lời: Toàn mạch đơn giản nhất gồm một hay nhiều nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r; mạch ngoài gồm có một hay nhiều điện trở mắc với nhau. Trả lời: Bộ nguồn mắc nối tiếp: 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Nêu công thức tính E b , r b đối với bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc song song ? r b =r 1 +r 2 +…+r n E b = E 1 +E 2 +…+E n Bộ nguồn mắc song song: 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI: E b = E n r r b = 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI: 2. Mạch ngoài: Hãy trả lời câu hỏi C 1 trong sách giáo khoa ? a. Mạch mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua các điện trở có giá trị như nhau. b. R= R 1 +R 2 +…+R n c. Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở thì tỉ lệ thuận với các điện trở: N N R U R U R U === 2 2 1 1 Trả lời: 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Hãy trả lời câu hỏi C 2 trong sách giáo khoa ? Trả lời: a. Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở là như nhau. b. I= I 1 +I 2 +…+I n c. N RRRR 1 111 21 +++= [...]... TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI: 3 Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch: E I= RN + r 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI: 4 Các công thức cần sử dụng: Định luật Ohm: E I= RN + r Suất điện động: E = I ( R + r ) Hiệu điện thế mạch ngoài: U = IR N = E − Ir 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Công của nguồn: A = EIt Công suất của nguồn: P = EI Công của dòng điện: A = UIt Công suất của dòng điện: P = UI 2 BÀI TẬP... IR1 U1= 1,5 V 2 BÀI TẬP VÍ DỤ: BÀI TẬP 2: E= 12,5 V r= 0,4 Ω Đ1: 12 V_6 W Đ2: 6 V_4,5 W Rb: biến trở E, r - + Đ1 Rb Đ2 2 BÀI TẬP VÍ DỤ: Trả lời câu hỏi C4 ? Trả lời: Đèn Đ1 mắc song song với đoạn mạch gồm đèn Đ2 mắc nối tiếp với biến trở Rb Để các đèn sáng bình thường, thì cần phải có điều kiện gì ? Để các đèn sáng bình thường, hiệu điện thế mạch ngoài phải là U= 12V, I= 1,25 A 2 BÀI TẬP VÍ DỤ: Trả... của dòng điện: P = UI 2 BÀI TẬP VÍ DỤ: BÀI TẬP 1: Tóm tắt: E= 6 V r= 2 Ω R1= 5 Ω R2= 10 Ω R3= 3 Ω E, r - + 2 R1 R2 R3 2 BÀI TẬP VÍ DỤ: Trả lời câu hỏi C3 ? Trả lời: Các điện trở được mắc nối tiếp với nhau Điện trở tương đương: R= R1+R2+R3= 18 Ω Cường độ dòng điện được tính như thế nào ? Trả lời: Áp dụng công thức định luật Ohm E I= cho toàn mạch: R +r N I= 0,3 A 2 BÀI TẬP VÍ DỤ: Hiệu điện thế được tính... Trả lời câu hỏi C5, C6 ? I1= 0,5 A; I2= 0,75 A: bằng với giá trị định mức Vậy các đèn sáng bình thường Trả lời câu hỏi C7 ? Png= EI= 15,625 W; H= (UN/E)100%= 96% 2 Củng cố: Câu 1: Trong mạch điện kín thì hiệu điện thế mạch ngoài UN sẽ: A Tăng khi RN tăng B Tăng khi RN giảm C Không phụ thuộc vào RN D Tăng khi RN giảm rồi giảm khi RN tăng Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đã theo dõi Lớp 11K 2 PHIẾU HỌC TẬP 1.Ghép các nội dung cột bên trái với nội dung thích hợp ở cột bên phải. 1. a. 2. U N b. 3. P c. 4. Q d. 5. A e. 6. I f. 7. P ng g. 8. A ng h. ξ ng A I t ξ = = N R r ξ = + Ir ξ = − 2 RI t= 2 UI RI= = UIt= It ξ = ( ) N I r R= + PHIẾU HỌC TẬP Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn trong mỗi cách ghép đó? Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn trong mỗi cách ghép đó? Có ba cách ghép cơ bản: ghép nối tiếp, ghép song song và ghép hỗn hợp đối xứng -Nối tiếp: -Song song: ; b b r r n ξ ξ = = -Hỗn hợp đối xứng: ; b b mr m r n ξ ξ = = Có mấy cách cơ bản ghép nguồn điện thành bộ ? Có mấy cách cơ bản ghép nguồn điện thành bộ ? 1 2 b n ξ ξ ξ ξ = + + + 1 2 b n r r r r= + + + Tiết 20 BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH I. Những lưu ý trong phương pháp giải. I. Những lưu ý trong phương pháp giải. -Khi giải bài toán về toàn mạch thường trải qua 3 bước cơ bản : BÀI 11- PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH I.Những lưu ý trong phương pháp giải : - Bước 1: Nhận dạng bộ nguồn - Bước 1: Nhận dạng bộ nguồn b b ξ = ? r = ? - Bước 2: Nhận dạng và phân tích mạch ngoài ( mắc các vật dẫn ở mạch ngoài) - Bước 2: Nhận dạng và phân tích mạch ngoài ( mắc các vật dẫn ở mạch ngoài) ? N R = * Nguyên tắt 1:Phân tích mạch điện từ đoạn mạch nhỏ đến đoạn mạch lớn. - Bước 3: Vận dụng Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch để tính các đại lượng mà đề yêu cầu - Bước 3: Vận dụng Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch để tính các đại lượng mà đề yêu cầu b N b I R r ξ = + * Nguyên tắc 2: Phải tính U,I từ đoạn mạch lớn đến đoạn mạch nhỏ II. Bài tập ví dụ. a)Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn b) Tính điện trở R N của mạch ngoài? c) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch điện? Hiệu điện thế mạch ngoài U N ? d)Tính hiệu điện thế U 2 giữa hai đầu điện trở R 2 ? Bài tập 1: Một mạch điện như hình vẽ.Có 8 nguồn điện cùng loại có =1,5V và điện trở trong 1Ω mắc thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song,các điện trở R 1 =3Ω,R 2 =4Ω,R 3 =6Ω. ξ BÀI 11- PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH R 1 R 3 R 2 BÀI 11- PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH II. Bài tập ví dụ. II. Bài tập ví dụ. Bài tập 1: Hướng dẫn giải a, Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn: Ω===== 22 2 4 ;64 r r rV bb ξξ b, Điện trở mạch ngoài: R N = R 1 +R 2 +R 3 = 3+4+6 = 13Ω c, Cường độ dòng điện chạy trong mạch: Α= + = + =Ι 4,0 213 6 rR bN b ξ Hiệu điện thế mạch ngoài : U N = I.R N = 0,4.13= 5,2V d, Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 2 : U 2 = I 2 .R 2 =0,4.4= 1,6V II. Bài tập ví dụ. Bài tập 2: Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động ξ= 12,5V; r = 0,4Ω; bóng đèn Đ 1 ghi 12V- 6W. Bóng đèn Đ 2 ghi 6V- 4,5W, R b là biến trở.Khi R b = 8Ω : a) Tính điện trở của mạch ngoài? b) Tính cường độ dòng điện chạy trong toàn mạch và hiệu thế mạch ngoài? c) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn? Hai đèn sáng như thế nào? d)Tính công suất nguồn và hiệu suất của nguồn điện khi đó ? R b Đ 2 ,r ξ Đ 1 BÀI 11- PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH BÀI 11- PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH Phương pháp giải một số dạng toán về quan hệ song song trong hình học không gian 11 CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC “PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG TOÁN VỀ QUAN HỆ SONG SONG TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN 11” GV: NGUYỄN ĐĂNG LONG - Tổ: Toán – Lí Trường THPT Võ Thị Sáu A. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Mục đích Qua nội dung của chuyên đề này tôi mong muốn sẽ cung cấp cho các em học sinh lớp 11 một số kỹ năng vẽ hình cơ bản, phương pháp chứng minh của một số dạng bài toán liên quan đến quan hệ song song trong không gian. Học sinh thông hiểu, vẽ hình chính xác và trình bày bài toán đúng trình tự, đúng logic, không mắc sai lầm khi làm bài tập. Từ đó các em học sinh có cơ sở cũng như phương pháp giải một số bài toán bắt buộc trong sách giáo khoa Chương II Hình Học lớp 11 một cách có hiệu quả. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu trong đề tài là học sinh khối 11 qua các lớp 11A1 , 11A2, Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là “Chương II: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song” sách giáo khoa hình học 11 ban cơ bản. Thời gian dạy: 10 tiết 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 4. Thực trạng của vấn đề Khi gặp các bài toán liên quan đến việc chứng minh quan hệ song song trong không gian đa số học sinh vẽ hình không chính xác, chưa phân loại và định hình được cách giải, lúng túng khi làm bài tập. Trong khi đó bài toán liên quan đến chứng minh quan hệ song song trong không gian có rất nhiều dạng bài tập khác nhau, nhưng chương trình hình học lớp 11 không nêu cách giải tổng quát cho từng dạng, thời lượng dành cho việc làm bài tập các dạng bài toán này là rất ít. Khi giải một bài toán về chứng minh quan hệ song song trong không gian ngoài yêu cầu đọc kỹ đề bài, phân tích giả thuyết bài toán, vẽ hình đúng ta còn phải chú ý đến nhiều yếu tố khác như: Có cần xác định thêm các yếu tố khác trên hình vẽ hay không? hình vẽ như thế có tốt chưa ? Có thể hiện được hết các yêu cầu của đề bài hay chưa ? Để giải quyết vấn đề này ta phải bắt đầu từ đâu ? Nội dung kiến thức nào liên quan đến vấn GV: NguyÔn §¨ng Long THPT Vâ Thj S¸u 1 Phương pháp giải một số dạng toán về quan hệ song song trong hình học không gian 11 đề được đặt ra, trình bày nó như thế nào cho chính xác và lôgic… có được như thế mới giúp chúng ta giải quyết được nhiều bài toán mà không gặp phải khó khăn. Ngoài ra chúng ta còn nắm vững hệ thống lý thuyết, phương pháp chứng minh cho từng dạng toán như: tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng, tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, chứng minh hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. B. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I. Các định lí và tính chất cơ bản 1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng TC1 : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt TC2 : Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng. TC3 : Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó TC4 : Có bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng TC5 : Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng sẽ có một đường thẳng chung đi qua điểm chung ấy. 2. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song Định lí 1 : Trong không gian, qua một điểm không nằm trên đường thẳng cho trước, có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho Định lí 2 : Nếu ba mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song với nhau. Hệ quả : Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó. Định lí 3 : Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song Định lí 1 : Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng ( α ) và d song song với d ' nằm trong ( α ) thì d song song với ( α ) Định ... ghép hỗn hợp đối xứng ? I Những lưu ý phương pháp giải Toàn mạch Cần phải nhận dạng loại nguồn áp dụng công thức tương ứng để I Những lưu ý phương pháp giải Mạch : Cần → Từphải áp nhận dụng dạng... UIt P = UI II Bài Tập Ví Dụ Bài Tập 1: Một mạch điện có sơ đồ Hình 11.1 , nguồn điện có suất điện động E =6V có điện trở r =2Ω, điện trở R1= 5Ω, R2 =10Ω, R3 =3Ω a)Tính điện trở RN mạch b)Tính cường... hai Hãy hoàn thành câu c ? đầu điện trở R1 : U = IR1 = 0,3.5 = 1,5V II Bài Tập Ví Dụ Bài Tập 2: Một mạch điện có sơ đồ Hình 11.2 , nguồn điện có suất điện động E =12,5V có điện trở r =0,4Ω ;bóng