Bài 19. Từ trường tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...
Họ và tên: Lê Thanh Nhàn. Lớp lý 4. Bài 26: TỪ TRƯỜNG. (Sgk 11 NC) I. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm tương tác từ, từ trường và tính chất cơ bản của từ trường. - Nắm được khái niệm vectơ cảm ứng từ (phương, chiều, độ lớn), đường sức từ, từ phổ Quy tắc vẽ đường sức từ. - Trả lời được câu hỏi từ trường đều là gì? Biết được từ trường đều tồn tại bên trong khoảng không gian giữa hai nhánh của nam châm hình chử U. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm, tranh ảnh về đường sức từ, từ phổ. 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học về từ trường, lực từ, đường sức từ ở lớp 9. III. Tiến trình dạy học: Đặt vấn đề: Từ xa xưa khi đường sá còn chưa nhiều, bản đồ chưa có, vậy mà cha ông ta lên rừng, xuống biển, lênh đênh giữa đại dương mà vẫn không hề bị lạc đường. Vậy thì họ làm thế nào để biết được phương hướng? Đó chính là nhờ vào la bàn. Đã từ rất lâu rồi ở Trung Quốc có một người tên là Tổ Xung Chi đã chế tạo ra một chiếc xe có hình nhân ở trên, cho dù xe chạy đi đâu thì cánh tay của hình nhân cũng luôn chỉ về một hướng_hướng nam, và do đod người ta gọi là xe chỉ nam. Vậy Tổ Xung Chi đã dựa vào cơ sở nào để chế tạo ra chiếc xe đó? Để hiểu được điều này, chúng ta sẽ nghiên cứu bài “Từ trường”. Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu về tương tác từ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nam châm thẳng có cấu tạo như thế nào? - Bổ sung thêm: trong thực tế, ta còn gặp nam châm có số cực lớn hơn 2, nhưng nó luôn là một số chẳn. - Cho hai nam châm thẳng đến gần nhau, cho học sinh nhận xét hiện tượng xảy ra. - Cho nam châm thử đến gần dây dẫn thẳng mang dòng điện, cho học sinh nhận xét hiện tượng. - Nhớ lại kiến thức và trả lời câu hỏi: Nam châm thẳng gồm có hai cực Bắc _ kí hiệu là N và thường có màu đỏ, cực Nam _ kí hiệu là S và thường sơn màu xanh. - Quan sát và nhận xét hiện tượng: Hai nam châm đặt gần nhau, hai cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau. - Quan sát và nhận xét: kim nam châm thử bị lệch hướng so với ban đầu. - Giữa nam châm và dòng điện có sự Từ đó cho các em rút ra kết luận. - Cho hai dòng điện ngược chiều vào hai dây dẫn, sau đó đổi chiều một trong hai dòng điện và cho học sinh nhạn xét hiện tượng nhìn thấy. - Sau đó ngắt một trong hai dòng điện và gọi học sinh nhận xét. Từ đó các em rút ra kết luận về hai dòng điện. => Tương tác giữa nam châm với nam châm, giữa dòng diện với nam châm, giữa dòng điện với dòng điện đề gọi là tương tác từ. Lực tương tác trong các trường hợp đó gọi là lực từ. tưưong tác lẫn nhau. - Khi hai dòng điện ngược chiều thì hai dây dẫn đẩy nhau và ngược lại. - Hai dây dẫn không có hiện tượng xảy ra. Giữa hai dây dẫn mang dòng điện có sự tương tác. Hai vật bất kỳ muốn tương tác với nhau thì chúng phải tiếp xúc với nhau. Vậy thì tại sao hai nam châm, nam châm với dòng điện hay giữa hai dòng điện không tiếp xúc vậy thì chúng tương tác với nhau dựa vào đâu? Hay tương tác từ chỉ xảy ra khi nào? Để hiểu được vấn đề này, chúng ta sẽ nghiên cứu mục “Từ trường” Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu về từ trường Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu qua về nam châm thử. - Cho học sinh phát biểu lại điện trường là gì? Từ đó so sánh sự giống và khác nhau với từ trường. - Các em nhớ lại khái niệm dòng điện. Từ đó dẫn dắt đưa ra khái niệm từ trường: Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh dòng điện hay xung quanh hạt mang điện chuyển động. - Qua định nghĩa trên các em thấy từ trường và điện trường giống và khác nhau ở điểm nào? - Qua đó các em cho biết từ trường có thể tác dụng lên những đối tượng nào? - Định nghĩa lại điện trường. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện. - Điện trường và từ trường đều tồn tại xung quanh hạt mang điện. Nhưng từ trường chỉ tồn tại xung quanh hạt Ơcxtet (1777-1851) Được phong danh hiệu tiến só triết học năm 22 tuổi sau giáo sư Đại học Côpenhaghen 15/2/1820 - khai sinh lĩnh vực nghiên cứu vật lý mới: ĐIỆN TỪ HỌC Phát minh Ocxtet dòng điện nam châm có chất S N F Dung dịch dẫn điện Quy tắc nắm tay phải Quy tắc vào Nam, Bắc Nhiệm vụ nhà So sánh điện trường từ trường: Định nghĩa Cách phát Nguồn gốc gây Biểu Đại lượng đặc trưng So sánh đường sức điện đường sức từ Làm tập SGK SBT Ơn lại kiến thức hợp lực đồng quy, tích vecto XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Q THẦY CƠ VÀ CÁC EM HỌC SINH !!!!! TP HỒ CHÍ MINH GV hướng dẫn: Thầy Nguyễn Anh Tuấn SV thực hiện: Nguyễn Thò Nam Diệp TRệễỉNG PTTH HUỉNG VệễNG TRệễỉNG PTTH HUỉNG VệễNG GIAO AN ẹIEN Tệ GIAO AN ẹIEN Tệ Các bước lên lớp Các bước lên lớp Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu bản chất dòng điện trong các môi trường:kim loại,dung dòch điện phân,chất khí? §TỪ TRƯỜNG TƯƠNG TÁC TỪ TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM TƯƠNG TÁC GIỮA NAM CHÂM VÀ DÒNG ĐIỆN TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG KHÁI NIỆM TÍNH CHẤT I. I. TƯƠNG TÁC TỪ TƯƠNG TÁC TỪ TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM TƯƠNG TÁC GIỮA NAM CHÂM VÀ DÒNG ĐIỆN TƯƠNG TÁC GIỮA NAM CHÂM VÀ DÒNG ĐIỆN TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN Tương tác giữa hai nam châm Cho 2 thanh nam châm Chúng tương tác như thế nào? Trả lời Cùng cực đẩy nhau Khác cực hút nhau Tương tác giữa nam châm và dòng điện Thí nghiệm Ơxtet chứng tỏ:dòng điện cũng tác dụng lên nam châm đặt gần nó Tương tác giữa hai dòng điện Cho hai dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng: + nếu hai dòng diện ngươc chiều chúng đẩy nhau. + [...]... luận:những dạng tương tác trên gọi là tương tác từ Vậy tương tác giữa hai nam châm ,tương tác giữa dòng điện và nam châm,giữa hai dòng điện gọi là tương tác từ II Từ trường Khái niệm: từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện chuyển động Tính chất: từ trường tác dụng lực từ lên hạt mang điện đặt trong nó CỦNG CỐ TƯƠNG TÁC TỪ LÀ GÌ? TỪ TRƯỜNG:KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT? Chương VII: TỪ TRƯỜNG Tiết 67: TỪ TRƯỜNG 1. Tương tác từ. a. Tương tác giữa 2 nam châm: S N N S Khi đặt hai nam châm gần nhau chúng sẽ hút nhau hoặc đẩy nhau tương tác từ N S N S Chương VII: TỪ TRƯỜNG Tiết 67: TỪ TRƯỜNG 1. Tương tác từ. a. Tương tác giữa 2 nam châm: Khi đặt hai nam châm gần nhau chúng sẽ hút nhau hoặc đẩy nhau tương tác từ b. Tương tác của dòng điện lên nam châm: I Kim nam châm bò lệch khi đặt gần dòng điện giữa NC (từ) và dòng điện (điện) có mối liên quan. Chương VII: TỪ TRƯỜNG Tiết 67: TỪ TRƯỜNG 1. Tương tác từ. a. Tương tác giữa 2 nam châm: Khi đặt hai nam châm gần nhau chúng sẽ hút nhau hoặc đẩy nhau tương tác từ b. Tương tác của dòng điện lên nam châm: Kim nam châm bò lệch khi đặt gần dòng điện giữa NC (từ) và dòng điện (điện) có mối liên quan. c. Tương tác giữa 2 dòng điện : K 2 dòng điện cùng chiều hút nhau A C B D I AB I CD K 2 dòng điện ngược chiều đẩy nhau A C B D I AB I CD Dòng điện không những tác dụng lên nam châm mà còn tác dụng lên dòng điện khác d. Khái niệm tương tác từ: Là tương tác giữa nam châm với nam châm; giữa nam châm với dòng điện; giữa dòng điện với dòng điện. e. Tương tác điện và tương tác từ: Tương tác điện: là tương tác giữa các đtích đứng yên hoặc c/đ Tương tác từ: là tương tác giữa các điện tích chuyển động Chương VII: TỪ TRƯỜNG Tiết 67: TỪ TRƯỜNG 1. Tương tác từ. 2. Khái niệm từ trường. F 21 F 12 Q 1 Q 2 Môi trường truyền lực giữa hai điện tích là gì? Chương VII: TỪ TRƯỜNG Tiết 67: TỪ TRƯỜNG 1. Tương tác từ. 2. Khái niệm từ trường. F 21 F 12 I 1 I 2 Từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quang hạt mang điện chuyển động và tác dụng lực từ lên hạt mang điện khác chuyển động trong đó Môi trường truyền lực giữa hai dòng điện là gì? Nguồn gốc gây ra từ trường là các hạt mang điện chuyển động. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên hạt mang điện chuyển động trong nó TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU a. Dòng điện không tác dụng lên nam châm b. Dòng điện không tác dụng lên dòng điện khác d. Dòng điện chỉ tác dụng lên dòng điện khác c. Dòng điện có thể tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện khác Câu 1: Chọn câu đúng Câu 2: Tương tác từ là tương tác giữa? a. Dòng điện - nam châm b. Dòng điện – dòng điện c. Nam châm – nam châm d. Tất cả các tương tác trên TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU a. Tác dụng lên dây dẫn d. Tác dụng lên điện tích b. Tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong nó c. Tác dụng lên vật nhiễm điện Câu 3: Từ trường có tính chất nào sau đây? 06/23/13 06/23/13 1 1 TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MẠCH CÓ DÒNG ĐIỆN KHÁC NHAU MẠCH CÓ DÒNG ĐIỆN KHÁC NHAU 1. 1. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN Dòng điện là nguyên nhân gây ra từ trường trong Dòng điện là nguyên nhân gây ra từ trường trong khoảng không gian chung quanh nó khoảng không gian chung quanh nó Đối với mỗi mạch điện nhất đònh cảm ứng từ tại một Đối với mỗi mạch điện nhất đònh cảm ứng từ tại một điểm phụ thuộc vào hai yếu tố: điểm phụ thuộc vào hai yếu tố: Cường độ dòng điện trong mạch Cường độ dòng điện trong mạch Môi trường chung quanh dòng điện Môi trường chung quanh dòng điện M: hệ số M: hệ số B: cảm ứng từ trong môi trường điện môi (T) B: cảm ứng từ trong môi trường điện môi (T) B B o o : cảm ứng từ trong môi trường chân không : cảm ứng từ trong môi trường chân không B=MB o 06/23/13 2 2. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG DÂY DẪN 2. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG DÂY DẪN THẲNG DÀI THẲNG DÀI Một dây dẫn thẳng dài xuyên qua hoặc vuông góc với Một dây dẫn thẳng dài xuyên qua hoặc vuông góc với miếng bìa, rắc đều mạt sắt lên tấm bìa miếng bìa, rắc đều mạt sắt lên tấm bìa Khi cho dòng điện qua dây dẫn, hình ảnh từ phổ cho thấy: Khi cho dòng điện qua dây dẫn, hình ảnh từ phổ cho thấy: Đường cảm ứng từ là những đường tròn đồng tâm Đường cảm ứng từ là những đường tròn đồng tâm ( tâm là giao điểm của dây dẫn và miếng bìa) ( tâm là giao điểm của dây dẫn và miếng bìa) 06/23/13 3 Chiều xác đònh theo qui tắc cái đinh ốc một: “ Đặt cái đinh Chiều xác đònh theo qui tắc cái đinh ốc một: “ Đặt cái đinh ốc dọc theo trục dây dẫn, cho quay cái đinh ốc tiến theo chiều ốc dọc theo trục dây dẫn, cho quay cái đinh ốc tiến theo chiều dòng điện, khi đó chiều quay của cái đinh ốc là chiều quay của dòng điện, khi đó chiều quay của cái đinh ốc là chiều quay của đường cảm ứng từ” đường cảm ứng từ” Độ lớn: Độ lớn: r: khoảng cách từ dây dẫn đến điểm cần tính cảm ứng từ (m) r: khoảng cách từ dây dẫn đến điểm cần tính cảm ứng từ (m) I: cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn I: cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn B= 2.10 -7 I / r B 06/23/13 4 3. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG DIỆN QUA 3. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG DIỆN QUA KHUNG DÂY TRÒN KHUNG DÂY TRÒN Một khung dây tròn đặt vuông góc với miếng Một khung dây tròn đặt vuông góc với miếng bìa và cắt miếng bìa tại hai điểm A, B. Rắc mạt bìa và cắt miếng bìa tại hai điểm A, B. Rắc mạt sắt lên tấm bìa. Khi cho dòng điện chạy qua sắt lên tấm bìa. Khi cho dòng điện chạy qua khung dây, hình ảnh từ phổ cho thấy: khung dây, hình ảnh từ phổ cho thấy: 06/23/13 5 + Đường cảm ứng từ là những đường cong, càng về + Đường cảm ứng từ là những đường cong, càng về sau tâm độ cong càng giảm, đường cảm ứng từ qua tâm là một sau tâm độ cong càng giảm, đường cảm ứng từ qua tâm là một đường thẳng đường thẳng + chiều: xác đònh theo qui tắc đinh ốc hai + chiều: xác đònh theo qui tắc đinh ốc hai “ “ Đặt cái đinh ốc dọc theo trục vuông góc với vòng dây, quay cái Đặt cái đinh ốc dọc theo trục vuông góc với vòng dây, quay cái đinh ốc theo chiều dòng điện. Khi đó chiều tiến của cái đinh ốc đinh ốc theo chiều dòng điện. Khi đó chiều tiến của cái đinh ốc là chiều đường cảm ứng từ xuyên qua mặt phẳng giới hạn bởi là chiều đường cảm ứng từ xuyên qua mặt phẳng giới hạn bởi khung dây” khung dây” + Độ lớn: với R: bán kính vòng dây + Độ lớn: với R: bán kính vòng dây B= 2.10 -7 I / R 06/23/13 6 4. XÉT TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG 4. XÉT TỪ Chương VII: TỪ TRƯỜNG Tiết 67: TỪ TRƯỜNG 1. Tương tác từ. a. Tương tác giữa 2 nam châm: S N N S Khi đặt hai nam châm gần nhau chúng sẽ hút nhau hoặc đẩy nhau tương tác từ N S N S Chương VII: TỪ TRƯỜNG Tiết 67: TỪ TRƯỜNG 1. Tương tác từ. a. Tương tác giữa 2 nam châm: Khi đặt hai nam châm gần nhau chúng sẽ hút nhau hoặc đẩy nhau tương tác từ b. Tương tác của dòng điện lên nam châm: I Kim nam châm bò lệch khi đặt gần dòng điện giữa NC (từ) và dòng điện (điện) có mối liên quan. Chương VII: TỪ TRƯỜNG Tiết 67: TỪ TRƯỜNG 1. Tương tác từ. a. Tương tác giữa 2 nam châm: Khi đặt hai nam châm gần nhau chúng sẽ hút nhau hoặc đẩy nhau tương tác từ b. Tương tác của dòng điện lên nam châm: Kim nam châm bò lệch khi đặt gần dòng điện giữa NC (từ) và dòng điện (điện) có mối liên quan. c. Tương tác giữa 2 dòng điện : K 2 dòng điện cùng chiều hút nhau A C B D I AB I CD K 2 dòng điện ngược chiều đẩy nhau A C B D I AB I CD Dòng điện không những tác dụng lên nam châm mà còn tác dụng lên dòng điện khác d. Khái niệm tương tác từ: Là tương tác giữa nam châm với nam châm; giữa nam châm với dòng điện; giữa dòng điện với dòng điện. e. Tương tác điện và tương tác từ: Tương tác điện: là tương tác giữa các đtích đứng yên hoặc c/đ Tương tác từ: là tương tác giữa các điện tích chuyển động Chương VII: TỪ TRƯỜNG Tiết 67: TỪ TRƯỜNG 1. Tương tác từ. 2. Khái niệm từ trường. F 21 F 12 Q 1 Q 2 Môi trường truyền lực giữa hai điện tích là gì? Chương VII: TỪ TRƯỜNG Tiết 67: TỪ TRƯỜNG 1. Tương tác từ. 2. Khái niệm từ trường. F 21 F 12 I 1 I 2 Từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quang hạt mang điện chuyển động và tác dụng lực từ lên hạt mang điện khác chuyển động trong đó Môi trường truyền lực giữa hai dòng điện là gì? Nguồn gốc gây ra từ trường là các hạt mang điện chuyển động. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên hạt mang điện chuyển động trong nó TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU a. Dòng điện không tác dụng lên nam châm b. Dòng điện không tác dụng lên dòng điện khác d. Dòng điện chỉ tác dụng lên dòng điện khác c. Dòng điện có thể tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện khác Câu 1: Chọn câu đúng Câu 2: Tương tác từ là tương tác giữa? a. Dòng điện - nam châm b. Dòng điện – dòng điện c. Nam châm – nam châm d. Tất cả các tương tác trên TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU a. Tác dụng lên dây dẫn d. Tác dụng lên điện tích b. Tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong nó c. Tác dụng lên vật nhiễm điện Câu 3: Từ trường có tính chất nào sau đây? ... lý mới: ĐIỆN TỪ HỌC Phát minh Ocxtet dòng điện nam châm có chất S N F Dung dịch dẫn điện Quy tắc nắm tay phải Quy tắc vào Nam, Bắc Nhiệm vụ nhà So sánh điện trường từ trường: Định... trường: Định nghĩa Cách phát Nguồn gốc gây Biểu Đại lượng đặc trưng So sánh đường sức điện đường sức từ Làm tập SGK SBT Ơn lại kiến thức hợp lực đồng quy, tích vecto XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Q THẦY CƠ