1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 28. Lăng kính

31 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Giáo án điện tử Vật Lý lớp 11 Giáo viên: Nguyễn Văn Tài Tổ VẬT LÝ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT TRẦN HỮU TRANG KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Thế nào là phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần. Trả lời: Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.Điều kiện để có phản xạ toàn phần: { 2 1 n n < gh i i ≥ 2 gh 1 n sini n = Câu 2: Có 3 môi trường trong suốt. Với cùng góc tới: -Nếu tia sáng truyền từ ( 1 ) vào ( 2 ) thì góc khúc xạ là -Nếu tia sáng truyền từ ( 1 ) vào ( 3 ) thì góc khúc xạ là Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách ( 2 ) và ( 3 ) là: A. B. C. D. Không tính được. 0 30 0 45 0 45 0 30 0 42 Giải: Ta có: 0 2 1 2 0 3 1 3 3 3 2 2 3 gh 2 0 gh n n sini n sin30 2 n 2 n sini n sin45 2 n 2 n 2 2 . 1 1 2 n n n 2 2 sini n 2 2 i 45 = = = = ⇒ = ⇔ = ⇔ = ⇔ = ⇔ = BÀI MỚI: Để tìm hiểu về một bộ phận chính của máy quang phổ, một dụng cụ dùng để phân tích ánh sáng ta xét Bài 28: LĂNG KÍNH I.CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH: 1. Định nghĩa: Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất ( thuỷ tinh, nhựa…), thường có dạng lăng trụ tam giác. 2. Các phần tử của lăng kính: Cạnh, đáy, 2 mặt bên, tiết diện thẳng của lăngkính.Lăng kính được đặc trưng bởi: .Góc chiết quang A .Chiết suất n Ta xét lăng kính đặt trong không khí. II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH: 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng: Ánh sáng trắng như ánh sáng Mặt Trời gồm nhiều ánh sáng màu và lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng trắng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. Đó là sự tán sắc ánh sáng. Tán sắc ánh sáng Ánh sáng trắng bị tán sắc khi qua lăng kính i i 1 1 R R i i 2 2 J J r r 2 2 r r 1 1 D D A B C S S I I n >1 n >1 H H 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính: Chiếu đến mặt bên của lăng kính một chùm tia sáng hẹp đơn sắc SI nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính ta có đường đi của tia sáng như hình dưới đây: K - Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến tức lệch gần về phía đáy lăng kính. C1: Tại sao khi ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính, luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới ? Trả lời: Vì ánh sáng đi từ môi trường chiết quang kém sang hơn nên i > r ( không có phản xạ toàn phần ) [...]... CỦA LĂNG KÍNH: Lăng kính có nhiều công dụng trong khoa học và kỷ thuật Tiêu biểu là: 1 Máy quang phổ lăng kính: Trong đó lăng kính là bộ phận chính Máy nầy phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành các thành phần đơn sắc, nhờ đó xác định được nhiệt độ, cấu tạo của nguồn sáng Máy quang phổ có thể gồm một hoặc hai lăng kính 2 Lăng kính phản xạ toàn phần: Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính thuỷ... tức cũng lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới ( ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang kém, có thể xảy ra phản xạ toàn phần ) Vậy: khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới Góc tạo bởi hướng của tia tới và hướng của tia ló gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính III CÁC CÔNG THỨC CỦA LĂNG KÍNH: Trường hợp góc lớn:... 3 D Không có trường hợp nào Bài 2: Cho tia sáng truyền tới lăng kính TRƯỜNG THPT SỐ TUY PHƯỚC KIỂM TRA KIẾN THỨC Đà HỌC Câu hỏi: Viết biểu thức của định ḷt khúc xạ ánh sáng? Quan sát hình vẽ sau: Hãy chọn hình vẽ theo định ḷt khúc xạ ánh sáng? n1sini = n2sinr Trường hợp 1: n1 > n2 a) b) Trường hợp 2: n1 < n2 a) b) Các em quan sát các ảnh dưới và cho biết nó có liên quan tới dụng cụ quang học có tên gọi là gì? Bài 47: I Cấu tạo của lăng kính Lăng kính khối chất suốt, đồng chất giới hạn hai mặt phẳng khơng song song Cạnh của lăng kính A B C B ên Mặ tb tb Mặ ên A n Mặt đáy Tam giác ABC là tiết diện thẳng của lăng kính A là góc chiết quang n là chiết suất của chất làm lăng kính C Bài 47: II ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 1) Thí nghiệm Chiếu tia sáng đơn sắc SI tới mặt bên AB lăng kính có chiết suất n > (đặt không khí) A S B Kết quả: Tia sáng bị lệch phía đáy lăng kính C R Bài 47: II ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 2) Cách vẽ Tại I : Vẽ tia tới SI hợp với pháp tuyến mặt phân cách AB góc i Vì sin i = n sin r → Tính góc khúc xạ r → Vẽ tia i khúc xạ IJ lệch phía đáy BC lăng kính S gặp mặt phẳng AC J Tại J : Dựng pháp tuyến thu góc r’ (có thể tính công thức ).Vì n sin r’ = sin i’ → Tính góc i’ → Vẽ tia ló IR lại lệch thêm phía đáy BC lăng kính A I r r’ J i’ D R Bài 47: III Các cơng thức lăng kính sini =nsinr sin i’ =nsinr’ A= r+r’ A i S D= i+i’-A nkk=1 K I r r’ H J i’ D n R nkk=1 + Trường hợp góc A và i nhỏ ta có cơng thức gần D = (n-1)A Các em nhà tự chứng minh các cơng thức bài tập nhà Bài 47: IV BIẾN THIÊN CỦA GÓC LỆCH THEO GÓC TỚI 1) Thí nghiệm Cho chùm tia sáng hẹp song song qua đỉnh lăng kính hình vẽ Phần chùm tia không qua lăng kính cho vệt sáng K E Phần chùm tia qua lăng kính, bò lệch góc D, cho E vệt A Dm sáng K K0 E D K Bài 47: III BIẾN THIÊN CỦA GÓC LỆCH THEO GÓC TỚI 2) Nhận xét Khi góc tới thay đổi góc lệnh thay đổi qua giá trò cực tiểu (gọi góc lệch cực tiểu), kí hiệu Dm Khi tia sáng có góc lệch cực tiểu, đường tia sáng đối xứng qua mặt phân giác góc đỉnh A A ii S B Dm I r r’ J i’ R C V LĂNG KÍNH TOÀN PHẦN 1) Thí nghiệm PHẢN XẠ d) Giải thích  Lưu ý đến tác dụng đảo ngược hình trường hợp B S J 45 o C 01:58 B R A A C 17 V LĂNG KÍNH TOÀN PHẦN 1) Thí nghiệm PHẢN XẠ d) Giải thích  Lưu ý đến tác dụng đảo ngược hình trường hợp B B R J 45o C 01:58 S A A C 18 V LĂNG KÍNH PHẢN TOÀN PHẦN 2) Ứng dụng lăng kính XẠ Lăng kính phản xạ toàn phần có tác dụng gương phẳng → Làm ống nhòm , kính tiềm vọng …  01:58 19 Bài 47: Ứng dụng của lăng kính a Lăng kính phản xạ tồn phần Lăng kính Sơ đồ cấu tạo máy chụp ảnh Lăng kính Máy chụp ảnh Lăng kính Bài 47: Ứng dụng của lăng kính a Lăng kính phản xạ tồn phần Ống nhòm Bài 47: Ứng dụng của lăng kính a Lăng kính phản xạ tồn phần Kính tiềm vọng H Bài 47: Ứng dụng của lăng kính b Máy quang phở (lăng kính) Giải tập sau: Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n=1,41 ≈ Tiết diện thẳng của lăng kính là tam giác ABC Chiếu tia sáng nằm mặt phẳng tiết diện, tới AB với góc tới i1 = 45o Xác định góc ló i2 Tóm tắt A n= A = 60 i1 S I r1 r2 i1 = 45o i2 J n o i2 = ? R Giải +Tại I,ta có : sini1 =nsinr1 sin45o Þ sinr1 = = 2 Þ r1 =30o Ta có : A =r1 +r2 Þ r2 =A - r1 =60o -30o =30o +Tại J,ta có : sini =nsinr2 Þ sini = sin30o = Þ i =45o 2 Câu 1: Cho lăng kínhTóm thủy tắt tinh có tiết Giảidiện I,ta có :góc sini =nsinr tam giác vng cân đặt chiết n = khơng +Tại khí, sin45 Þ sinr = = xạ r = quang đối diện với mặt huyền Nếu góc khúc A = 60 2 i = 45 Þ r =30 300 góc tới r2 là: i = ? Ta có:A =r 0 +r A 15 B 30 C 45 ÞD.r =A 60- r =60 -30 =30 o o o o 2 o ĐÁP ÁN: o o D +Tại J,ta có : sini =nsinr2 Þ sini = sin30o = Þ i =45o 2 Cầu vồng tượng tia sáng tán sắc hạt nước mưa, thực tia sáng phản xạ nhiều lần giọt nước Tia tới mắt ta tia khúc xạ khỏi giọt nước Vậy có cầu vồng ? Khi có đám bụi nước đủ lớn : Đám mây, bên thác nước chí bạn phun ngụm nước thật mạnh Điều đáng nói muốn quan sát cầu vồng bạn phải đứng quay lưng phía mặt trời vào buổi sáng mưa đằng tây thường cho cầu vồng ngược lại vào buổi chiều mưa đằng đơng cho cầu vồng CẦU VỒNG Nhiệm vụ nhà: Giải các bài tập: 5,6,7 SGK và bài tập Xem trước bài thấu kính mỏng; ơn lại các khái niệm học lớp SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT SỐ TUY PHƯỚC GV:LƯU THỊ THANH THÚY Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Câu hỏi : Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh : Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? sáng? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng? Các dụng cụ quang dùng trong khoa học và đời Các dụng cụ quang dùng trong khoa học và đời sống đều áp dụng hiện tượng khúc xạ ánh sống đều áp dụng hiện tượng khúc xạ ánh sáng.Lăng kính là một trong các dụng cụ đó. sáng.Lăng kính là một trong các dụng cụ đó. i. Cấu tạo của lăng kính i. Cấu tạo của lăng kính Hỏi: Lăng kính là gì? Nêu cấu tạo và các phần Hỏi: Lăng kính là gì? Nêu cấu tạo và các phần tử lăng kính? Các đặc trưng của lăng kính? tử lăng kính? Các đặc trưng của lăng kính? Nội dung bài màu chữ trắng Nội dung bài màu chữ trắng Bi 28. LNG KNH Bi 28. LNG KNH - Định nghĩa: SGK - Định nghĩa: SGK - Các phần tử: Cạnh, đáy, hai mặt bên. - Các phần tử: Cạnh, đáy, hai mặt bên. - Đặc trưng : Góc chiết quang A, chiết suất n. Đặc trưng : Góc chiết quang A, chiết suất n. Chỉ xét n >1. Chỉ xét n >1. - Ký hiệu Ký hiệu - Góc A đối diện đáy Góc A đối diện đáy Bi 28. LNG KNH Bi 28. LNG KNH Bài 28. LĂNG KÍNH Bài 28. LĂNG KÍNH ii. ii. T×m hiÓu ®­êng truyÒn cña tia s¸ng qua T×m hiÓu ®­êng truyÒn cña tia s¸ng qua l¨ng kÝnh. l¨ng kÝnh. 1. 1. T¸c dông t¸n s¾c ¸nh s¸ng tr¾ng: T¸c dông t¸n s¾c ¸nh s¸ng tr¾ng: Hái: Líp 9 ta ®· biÕt ¸nh s¸ng tr¾ng truyÒn Hái: Líp 9 ta ®· biÕt ¸nh s¸ng tr¾ng truyÒn qua l¨ng kÝnh cã hiÖn t­îng g×? qua l¨ng kÝnh cã hiÖn t­îng g×? Hái Hái : : Gi÷a mµu tÝm vµ ®á cßn cã nh÷ng mµu Gi÷a mµu tÝm vµ ®á cßn cã nh÷ng mµu g×? g×? Bi 28. LNG KNH Bi 28. LNG KNH 2 2 . Đường truyền của tia sáng qua lăng kính. . Đường truyền của tia sáng qua lăng kính. Chiếu chùm tia Chiếu chùm tia đơn sắc đơn sắc hẹp SI từ không khí tới hẹp SI từ không khí tới mặt bên lăng kính mặt bên lăng kính ( n> 1) ( n> 1) Hỏi: Tia đơn sắc truyền qua 2 môi trường trong Hỏi: Tia đơn sắc truyền qua 2 môi trường trong suốt chiết suất khác nhau có hiện tượng gì? suốt chiết suất khác nhau có hiện tượng gì? Đọc tên các tia và góc trong H28.4 Đọc tên các tia và góc trong H28.4 Tại sao ở I và J các góc i >r Tại sao ở I và J các góc i >r A Gúc lch D I H J n r 2 i 2 i 1 r 1 A Gúc lch D I H J n r 2 i 2 i 1 r 1 A Gúc lch D I H J n r 2 i 2 i 1 r 1 A Gúc lch D I H J n r 2 i 2 i 1 r 1 A Gúc lch D I H J n r 2 i 2 i 1 r 1 s R Bi 28. LNG KNH Bi 28. LNG KNH Trả lời câu C1 Trả lời câu C1 trong bài. trong bài. C C 1 1 - Vì chiết suất 2 môi trường trong suốt khác - Vì chiết suất 2 môi trường trong suốt khác nhau nên có khúc xạ, n nhau nên có khúc xạ, n lăng kính lăng kính >n >n kkhí kkhí Hỏi: Nếu n lăng kính càng lớn thì các góc khúc Hỏi: Nếu n lăng kính càng lớn thì các góc khúc xạ sẽ tăng hay giảm? xạ sẽ tăng hay giảm? Hỏi: Tác dụng của lăng kính đối với tia sáng là Hỏi: Tác dụng của lăng kính đối với tia sáng là gì? (Đối với a/sáng trắng và a/s đơn sắc) gì? (Đối với a/sáng trắng và a/s đơn sắc) Bài 28. LĂNG KÍNH Bài 28. LĂNG KÍNH KL KL 1. Với a/sáng trắng lăng kính vừa tán sắc 1. Với a/sáng trắng lăng kính vừa tán sắc a/sáng vừa làm lệch hướng truyền về đáy. a/sáng vừa làm lệch hướng truyền về đáy. 2. Với a/sáng đơn sắc lăng kính chỉ làm lệch 2. Với a/sáng đơn sắc lăng kính chỉ làm lệch hướng truyền về đáy. hướng truyền về đáy. -Góc tới i -Góc tới i 1 1 , góc ló i , góc ló i 2 2 - Các góc khúc xạ r - Các góc khúc xạ r 1 1 , r , r 2 2 . . -Tia tới SI, k/xạ IJ, lóJR. -Tia tới SI, k/xạ IJ, lóJR. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TIỀN GIANG TỔ : VẬT LÝ Bài 28: Chương VII MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG I/ CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa, .), thường có dạng lăng trụ tam giác. B C A C nạ h ABC laø ti t di n ế ệ th ng c a l ng kínhẳ ủ ă * Các phần của lăng kính: cạnh, đáy, hai mặt bên. * Về phương diện quang học, một lăng kính được đặc trưng bởi: - Góc chiết quang A - Chiết suất n A n Mặt bênMặt bên Đáy II/ ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng Ánh sáng trắng gồm nhiều ánh sáng màu và lăng kính có tác dụng phân tích chùm sáng trắng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. Đỏ Tím 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính Chiếu đến mặt bên của lăng kính một chùm tia sáng hẹp đơn sắc SI A B C I J S i 1 i 2 r 1 r 2 R * Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến => lệch về phía đáy của lăng kính. * Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến => lệch về phía đáy của lăng kính. 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính Vậy: * Khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về đáy lăng kính so với tia tới. D A B C I 1 I 2 S i 1 i 2 r 1 r 2 R * Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính. A B C I 1 I 2 R S i 1 i 2 D r 1 r 2 p dụng đònh luật khúc xạ ánh sáng , ta có : ⇒ sin i sin i 1 1 = nsin r = nsin r 1 1 Tương tự : ⇒ sin i sin i 2 2 = nsin r = nsin r 2 2 M III/ CƠNG THỨC LĂNG KÍNH sin r 2 sini sini 2 2 = 1 1 n n sin i 1 sin r 1 = n n Ta có : A = M (góc có cạnh tương ứng vuông góc) ⇒ A = r 1 + r 2 mà M = r 1 + r 2 ( góc ngoài của tam giác I 1 MI 2 ) Tương tự: D =( i 1 – r 1 ) + (i 2 – r 2 ) D = (i 1 + i 2 ) – ( r 1 + r 2 ) A B C I 1 I 2 R S i 1 i 2 D r 1 r 2 M III/ CƠNG THỨC LĂNG KÍNH D = i 1 + i 2 - A n III/ CÔNG THỨC LĂNG KÍNH GHI CHÚ: Trường hợp góc i 1 và A nhỏ ( < 10 0 ) i 1 = n r 1 i 2 = n r 2 A = r 1 + r 2 D = A(n – 1) [...]... DỤNG CỦA LĂNG KÍNH Lăng kính có nhiều công dụng trong khoa học và trong kĩ thuật 1 Máy quang phổ - Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ Máy quang phổ có thể gồm 1 hoặc 2 lăng kính - Máy quang phổ dùng để phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành các thành phần đơn sắc, nhờ đó xác định được cấu tạo của nguồn sáng 2 Lăng kính phản xạ toàn phần 450 - Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính thủy... vuông cân - Lăng kính phản xạ toàn phần được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều (ống nhòm, máy ảnh, …) Câu 1: Lăng kính là gì ? Nêu cấu tạo và các đặc trưng quang học của lăng kính Câu 2: Trình bày tác dụng của lăng kính đối với sự truyền ánh sáng qua nó Xét 2 trường hợp: -Ánh sáng đơn sắc -Ánh sáng trắng Câu 3: Nêu các công dụng của lăng kính Câu 4: Có 3 trường hợp truyền tia sáng qua lăng kính như hình.. .Bài tập ví dụ ( trang 177 SGK ) Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n= 1,41 Tiết diện thẳng của Giáo án điện tử Giáo án điện tử LÊ KIỆN- T Lý-THPT BC Núi Thành.ổ Tiết 53 : Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ.  Câu 1 : : Phát biểu nào sau đây là sai . . A. A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng bò đổi Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng bò đổi phương khi truyền xiên góc qua mặt phân cách của hai môi phương khi truyền xiên góc qua mặt phân cách của hai môi trường trong suốt trường trong suốt B. B. Góc khúc xạ và góc tới tỉ lệ nghòch với nhau. Góc khúc xạ và góc tới tỉ lệ nghòch với nhau. C. C. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới. pháp tuyến so với tia tới. D. D. Tia khúc xạ và tia tới ở trong hai môi trường khác nhau. Tia khúc xạ và tia tới ở trong hai môi trường khác nhau. Đáp án câu 1 B Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ. Câu 2 Câu 2 : : Chọn câu trả lời Chọn câu trả lời đún đún g g : Trong hiện tượng : Trong hiện tượng khúc xạ : khúc xạ : A. A. Nếu môi trường 1 chiết quang kém môi trường 2 thì n Nếu môi trường 1 chiết quang kém môi trường 2 thì n 2 2 > n > n 1 1 B. B. Nếu môi trường 1 chiết quang kém môi trường 2 thì n Nếu môi trường 1 chiết quang kém môi trường 2 thì n 1 1 > n > n 2 2 C. C. Nếu môi trường khúc xạ chiết quang hơn môi trường tới thì Nếu môi trường khúc xạ chiết quang hơn môi trường tới thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới góc khúc xạ lớn hơn góc tới D. D. Câu A và C đều đúng Câu A và C đều đúng Đáp án câu 2 A Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra bài cũ. Câu Câu 3 3 : : Chiếu một tia sáng từ môi trường trong suôt có chiết suất Chiếu một tia sáng từ môi trường trong suôt có chiết suất n n 1 1 đến môi trường trong suốt có chiết suất có chiết suất n đến môi trường trong suốt có chiết suất có chiết suất n 2 2 , góc , góc tới là i , góc giới hạn phản xạ toàn phần là i tới là i , góc giới hạn phản xạ toàn phần là i gh gh .Điều kiện để có .Điều kiện để có tia sáng phản xạ toàn phần là : tia sáng phản xạ toàn phần là : A. A. n n 1 1 > n > n 2 2 và i < i và i < i gh gh B. B. n n 1 1 > n > n 2 2 và i > i và i > i gh gh C. C. n n 1 1 < n < n 2 2 và i < i và i < i gh gh D. D. n n 1 1 < n < n 2 2 và i > i và i > i gh gh Đáp án câu 3 B I.Cấu tạo của lăng kính I.Cấu tạo của lăng kính a.Đònh nghóa a.Đònh nghóa : : L ng kính là khối ă chất và hình dạng như thế nào? Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất ( thủy tinh, Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất ( thủy tinh, nhựa…), thường có dạng lăng trụ tam giác. nhựa…), thường có dạng lăng trụ tam giác. B C B 1 C 1 A 1 A ’ C A B ’  Hai mặt bên Hai mặt bên là 2 mặt có giao tuyến là là 2 mặt có giao tuyến là cạnh cạnh ( AA ( AA ’ ’ ) )  Mặt đối diện với cạnh là Mặt đối diện với cạnh là đáy đáy của lăng kính. của lăng kính.  Tiết diện vuông góc với cạnh của lăng kính gọi là Tiết diện vuông góc với cạnh của lăng kính gọi là tiết diện tiết diện chính chính (A (A 1 1 B B 1 1 C C 1 1 ). ).  Góc nhò diện giữa hai mặt bên gọi là Góc nhò diện giữa hai mặt bên gọi là góc chiết quang góc chiết quang (A) hay góc ở (A) hay góc ở đỉnh. đỉnh. I.Cấu tạo của lăng kính. I.Cấu tạo của lăng kính. a.Đònh nghóa: a.Đònh nghóa: b. Cấu tạo: b. Cấu tạo: - - Một lăng kính được đặc trưng bởi góc chiết quang A và chiết Một lăng kính được đặc trưng bởi góc chiết quang A và chiết suất n. suất n. * Chú ý: A B C n Không khí - Chỉ khảo sát lăng kính đặt trong không khí. - Chỉ khảo sát lăng kính đặt trong không khí. II. II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính. 1.Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng của lăng kính 1.Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng của lăng kính : : => => Lăng kính phân Bài 28: Lăng kính I. Cấu tạo của lăng kính: B A C A B C C 1 A 1 B 1 Hai mặt bên: AACC, AABB. Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng tính(thuỷ tinh, nhựa .), thường có dạng lăng trụ. Mặt đáy: BCCB. AA: Cạnh của lăng kính(là giao tuyến của hai mặt bên) A 1 B 1 C 1 : tiết diện thẳng của lăng kính Chiết suất n II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính: 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính bị lăng kính phân tích thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. Đối với ánh sáng đơn sác thì không bị lăng kính phân tích. II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính: 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính: Tại I: tia khúc xạ bị lệch gần pháp tuyến, nghĩa là lệch về phía đáy lăng kính. Tại J: tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến, nghĩa là cũng bị lệch về phía đáy lăng kính. Như vậy : khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về đáy lăng kính so với tia tới. Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính. Tại sao khi ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính, luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến so với tia tới? I J H i 1 i 2 K A D r 1 r 2 S Sin i 1 = nSin r 1 III. Các công thức lăng kính: Sin i 2 = nSin r 2 A = r 1 + r 2 D = i 1 + i 2 - A Lăng kính là bộ chính của máy quang phổ IV. Công dụng của lăng kính: 1. Máy quang phổ: 2. Lăng kính phản xạ toàn phần: Là lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân. I J H i 1 i 2 K A D r 1 r 2 S x Chứng minh Sin i 1 = nSin r 1 III. Các công thức lăng kính: Sin i 2 = nSin r 2 A = r 1 + r 2 D = i 1 + i 2 - A Lăng kính là bộ chính của máy quang phổ IV. Công dụng của lăng kính: 1. Máy quang phổ: 2. Lăng kính phản xạ toàn phần: Là lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân. I J H i 1 i 2 K A D r 1 r 2 S x Chứng minh Câu 2: Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo A. Hai mặt bên của lăng kính B. Tia tới và pháp tuyến C. Tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính D. Tia ló và pháp tuyến Câu 3: Cho một lăng kính thuỷ tinh có tiết diện là tam giác vuông cân đặt trong không khí, góc chiết quang đối diện với mặt huyền. Nếu góc khúc xạ r 1 = 30 0 thì góc tới r 2 có giá trị là A. 15 0 B. 30 0 C. 45 0 D. 60 0 Củng cố Sai rồi Sai rồiSai rồi Đúng rồi Sai rồi Sai rồi Sai rồi Sai rồi Sai rồi Đúng rồi ... phần Lăng kính Sơ đồ cấu tạo máy chụp ảnh Lăng kính Máy chụp ảnh Lăng kính Bài 47: Ứng dụng của lăng kính a Lăng kính phản xạ tồn phần Ống nhòm Bài 47: Ứng dụng của lăng kính a Lăng. .. V LĂNG KÍNH PHẢN TOÀN PHẦN 2) Ứng dụng lăng kính XẠ Lăng kính phản xạ toàn phần có tác dụng gương phẳng → Làm ống nhòm , kính tiềm vọng …  01:58 19 Bài 47: Ứng dụng của lăng kính a Lăng kính. .. Ứng dụng của lăng kính a Lăng kính phản xạ tồn phần Kính tiềm vọng H Bài 47: Ứng dụng của lăng kính b Máy quang phở (lăng kính) Giải tập sau: Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất

Ngày đăng: 09/10/2017, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w