1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 31. Mắt

32 531 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 26,56 MB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨ L Ă N G K I N H T H  U K I N H H Ô I T U P H I M 1. 2. 3. Khi chụp ảnh thì ảnh thu được ở đâu? Dụng cụ quang học nào có tác dụng tán sắc ánh sáng trắng? Vật thật qua dụng cụ quang học nào thì có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo? Khi học môn sinh học lớp 8 ta đã biết mắt có cấu tạo như thế nào ? Phần I của bài học sẽ nghiên cứu cấu tạo của mắt về phương diện quang học • C U T O M TẤ Ạ Ắ (con ngươi) (Giác mạc) Nêu các bộ phận chính của mắt và vai trò của từng bộ phận? - Giác mạc: màng cứng trong suốt có tác dụng bảo vệ mắt - Thuỷ dịch: Chất lỏng trong suốt có chiết suất n ≈ 1,333 - Lòng đen: màn chắn, ở giữa có lỗ trống (con ngươi) để điều chỉnh chùm sáng đi vào trong mắt. + Con ngươi có đường kính thay đổi tự động tuỳ theo cường độ sáng + Ở ngoài nắng: con ngươi nhỏ lại + Ở trong tối: con ngươi mở rộng ra - Thể thuỷ tinh: Khối chất đặc trong suốt có dạng thấu kính hai mặt lồi (thấu kính hội tụ) - Dịch thuỷ tinh: Chất lỏng trong suốt có chiết suất n ≈ 1,333 - Màng lưới (võng mạc): Tập trung đầu các sợi dây thần kinh thị giác - Điểm vàng (V): là nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất - Điểm mù: nơi không nhạy cảm với ánh sáng I. C U T O C A M TẤ Ạ Ủ Ắ 1.Cấu tạo SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH VỀ PHƯƠNG DIỆN QUANG HỌC So sánh sự giống nhau giữa mắt và máy ảnh về phương diện quang học? Máy ảnh + Phim + Vật kính + Cửa sập + Màn chắn có lỗ tròn C Mắt + Màng lưới (võng mạc) +Thể thuỷ tinh +Mi mắt +Con ngươi I/ CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT 1.cấu tạo Hai bộ phận quan trọng của mắt là : Thể thủy tinh và màng lưới + Thể thủy tinh là một TKHT có thể phồng lên, dẹt xuống nên thay đổi f + Màng lưới: ảnh thu được hiện lên ở màng lưới 2. So sánh mắt và máy ảnh Giống nhau + Thể thuỷ tinh và vật kính đều là TKHT + Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh Khác nhau + Thể thủy tinh có f có thể thay đổi + Vật kính có f không đổi +Máy ảnh có d’ thay đổi, còn mắt có d’ = OV = const II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬNII. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬN [...]... gọi là năng suất phân li ε của mắt ε = α min ≈ 1' III GÓC TRÔNG VẬT NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT + Điều kiện thu ảnh rõ nét trên võng mạc: Vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt và α ≥ α min 1 2 3 4 ĐIỂM CỰC CẬN CỦA MẮT LÀ : A LÀ ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT B ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN THẤY VẬT C LÀ ĐIỂM XA MẮT NHẤT D ĐIỂM XA MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN THẤY VẬT Khi nhìn... Điều tiết là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới + Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt lớn nhất (fmax ) + Khi mắt ở trạng thái điều tiết tối đa, tiêu cự của mắt nhỏ nhất (fmin) 2 Điểm cực viễn Điểm cực cận a Điểm cực viễn + Khi mắt không điều tiết, điểm trên trục của mắt mà ảnh được tạo ra... điểm cực viễn Cv của mắt + Đó cũng là điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ + Đối với mắt không có tật, điểm cự viễn ở xa vô cùng 2 Điểm cực viễn Điểm cực cận b Điểm cực cận + Khi mắt điều tiết tối đa, điểm trên trục của mắt mà ảnh còn được tạo ra ngay tại màng lưới được gọi là điểm cực cận Cc của mắt + Đó cũng là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ Càng lớn tuổi, điểm cực cận càng rời xa mắt ( xem bảng 31.1)... bài MẮT CẬN , MẮT LÃO Làm các bài tập trong sách bài tập Giờ học đã hết CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi Bảng 31.1 SGK Tuổi Khoảng cách OCc từ Chương VII MẮT Bài: 31 Nội dung học I Cấu tạo quang học mắt II Sự điều tiết Điểm cực cận điểm cực viễn III Góc trông Năng suất phân li mắt IV Các tật mắt cách khắc phục V Hiện tượng lưu ảnh mắt Chương VII MẮT Bài: 31 I Cấu tạo quang học mắt Mắt hệ môi trường suốt tiếp giáp với mặt cầu Chương VII MẮT Bài: 31 Cấu tạo quang học mắt I THỂ THỦY TINH Các phận mắt DỊCH THỦY TINH GIÁC MẠC MÀNG LƯỚI (VÕNG MẠC) THỦY DỊCH ĐIỂM VÀNG CON NGƯƠI LÒNG ĐEN ĐIỂM MÙ Chương VII MẮT Bài: 31 I Cấu tạo quang học mắt Các phận mắt GIÁC MẠC: Màng cứng, suốt Bảo vệ THỦY ĐEN TINH THỂ: Khối đặccótrong suốt,gọi có LÒNG : Màng chắn,chất lỗ trống phần tử bên làm khúc xạ tia sáng vào mắt hìnhngươi dạng thấu kính mặt lồi CON NGƯƠI: Có đường kính thay đổi tùy theo DỊCH THỦY TINH lỏng, giống keo THỦY DỊCH : Là chất: Chất lỏng suốt cóchất chiết suất cường độ sáng loãng, lấp chiết đầy nhãn cầu nước phía sau thể thủy tinh xấp xỉ suất Chương VII MẮT Bài: 31 I Cấu tạo quang học mắt Các phận mắt MÀNG LƯỚI: Lớp mỏng tập trung đầu sợi thần kinh thị giác ĐIỂM VÀNG:d=1mm Rất nhạy với ánh sáng màu sắc, tập trung nhiều tế bào hình nón ĐIỂM MÙ: Nơi mà sợi thần kinh vào nhãn cầu, không nhạy với ánh sáng Chương VII MẮT Bài: 31 I Cấu tạo quang học mắt Hệ quang học mắt xem tương đương thấu kính hội tụ gọi thấu kính mắt Mắt hoạt động máy ảnh Trong đó:  Thấu kính mắt có vai trò vật kính  Màng lưới có vai trò phim Chương VII MẮT Bài: 31 I Thủy tinh thể Cấu tạo quang học mắt Màng lưới B > > A B > > A > O A’ > B’ Chương VII MẮT Bài: 31 II Sự điều tiết Điểm cực cận điểm cực viễn Khoảng cách từ thấu kính mắt đến màng lưới ( đến điểm vàng V) d’ = OV không đổi O V d’ Chương VII MẮT Bài: 31 II Sự điều tiết Điểm cực cận điểm cực viễn Khi nhìn vật khoảng cách khác (d thay đổi) f thấu kính mắt phải thay đổi để ảnh màng lưới B > > > A A’ > O f1 B’ B > > A > O A’ > f2 B’ Chương VII MẮT Bài: 31 Sự điều tiết Điểm cực cận điểm cực viễn II Sự điều tiết mắt Điều tiết hoạt động mắt làm thay đổi tiêu cự hay độ tụ mắt ảnh vật nằm màng lưới Khi mắt trạng thái không điều tiết, tiêu cự mắt lớn (f max, D min) B > > A Khi mắt điều tiết tối đa tiêu cự mắt nhỏ (f min, D max) Chương VII MẮT Bài: 31 Các tật mắt cách khắc phục IV Mắt viễn cách khắc phục  Đặc điểm Độ tụ nhỏ độ tụ mắt bình thường, chùm tia tới song song truyền đến mắt cho chùm tia ló hội tụ điểm sau màng lưới fmax > OV   > > F’ > O > > V > Chương VII MẮT Bài: 31 Các tật mắt cách khắc phục IV Mắt viễn cách khắc phục  Hệ   Nhìn vật vô cực mắt phải điều tiết Cc xa mắt bình thường   > > F’ > O > > V > Chương VII MẮT Bài: 31 Các tật mắt cách khắc phục IV Mắt viễn cách khắc phục  Cách khắc phục Đeo thấu kính hội tụ có tụ số thích hợp để nhìn rõ vật gần mắt bình thường (ảnh ảo điểm gần muốn quan sát qua thấu kính điểm cực cận mắt) B’ > B > > > A’ Cc A > A’’ O V > B’’ Chương VII MẮT Bài: 31 IV Các tật mắt cách khắc phục Mắt lão cách khắc phục Khi tuổi cao khả điều tiết giảm mắt yếu thủy tinh thể cứng nên điểm cực cận Cc dời xa mắt Chương VII MẮT Bài: 31 IV Các tật mắt cách khắc phục Mắt lão cách khắc phục Để khắc phục tật lão thị, cần đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần mắt bình thường Chương VII MẮT Bài: 31 V Hiện tượng lưu ảnh mắt Cảm nhận tác động ảnh sáng lên tế bào màng lưới khoảng 0,1s sau ánh sáng kích thích tắc, nên người quan sát “thấy” vật khoảng thời gian Đó tượng lưu ảnh mắt Joseph Plateau (1801 – 1883), nhà vật lí người Bỉ phát tượng lưu ảnh mắt Chương VII MẮT Bài: 31 V Hiện tượng lưu ảnh mắt Mắt nhìn thấy hình ảnh màng hình Tivi chuyển động Muốn có cảm giác hình ảnh liên tục phải 24 hình/1s Chương VII MẮT Bài: 31 Củng cố   Câu hỏi 1: Chọn câu trả lời không ? A Điểm xa trục mắt mà vật đặt ảnh vật qua thấu kính nằm võng mạc gọi điểm cực viễn (Cv) B Điểm gần trục mắt mà vật đặt ảnh vật qua thấu kính mắt nằm võng mạc gọi điểm cực cận (Cc) C D D Năng suất phân li góc nhỏ nhìn đoạn AB mà mắt phân biệt hai điểm A,B Điều kiện để nhìn rõ vật AB cần vật AB phải nằm khoảng nhìn rõ mắt Chương VII MẮT Bài: 31 Củng cố Câu hỏi 2: Phát biểu sau mắt cận đúng? A Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vô cực BMắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vô cực CMắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần DMắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần Chương VII MẮT Bài: 31 Củng cố Câu hỏi 3: Phát biểu sau mắt viển đúng? A Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vô cực B Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vô cực C Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần D Chương VII MẮT Bài: 31 Củng cố Câu hỏi 4: Phát biểu sau đúng? A A Mắt tật nhìn vật xa vô cực điều tiết B Mắt tật nhìn vật xa vô cực phải điều tiết tối đa C Mắt cận thị không điều tiết nhìn rõ vật xa vô cực D Mắt viễn thị quan sát vật xa vô cực điều tiết Chương VII MẮT Bài: 31 Bài tập vận dụng Ví dụ 1: Mắt người có điểm cực viễn Cv cách mắt 50cm a) b) c) Mắt người bị tật gì? Muốn nhìn thấy vật vô cực mắt phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? (kính đeo sát mắt) Điểm cực viễn Cc cách mắt 10cm Khi đeo kính mắt nhìn thấy ... Câu 1: Một vật sáng đặt cách thấu kính hội tụ một đoạn d. Thấu kính có tiêu cự f. Để có một ảnh thật nhỏ hơn vật thì a. d > 2f a. d > 2f b. f <d < 2f b. f <d < 2f d. d = f d. d = f Câu hỏi kiểm tra: c. d < f c. d < f Câu 2: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào dưới đây về tính chất ảnh của một vật thật là đúng ? a. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. b. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. c. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. d. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. Bài 31: Bài 31: MẮT MẮT (Tiết 61-62) (Tiết 61-62) I. Cấu tạo quang học của mắt: Cấu tạo quang học của mắt: • Về phương diện quang học mắt giống như máy ảnh. Khi mắt nhìn 1 vật, ảnh thật của vật được tạo ra ở màng lưới của mắt. Năng lượng ánh sáng thu nhận ở đây được chuyển thành tín hiệu thần kinh đưa lên não, gây ra cảm nhận hình ảnh. • Các bộ phận chính của mắt: Mắt là 1 hệ gồm nhiều môi trường trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mắt cầu: - Giác mạc: Là lớp màng mặt ngoài cùng của mắt, mỏng, trong suốt, rất cứng. Giác mạc - Thủy tinh thể: - Thủy tinh thể: Đây là bộ phận chính của mắt, nó là TKHT, trong suốt, Đây là bộ phận chính của mắt, nó là TKHT, trong suốt, mềm. Độ cong của TTT có thể thay đổi được. mềm. Độ cong của TTT có thể thay đổi được. Giác mạc Thủy tinh thể - Thủy dịch: - Thủy dịch: Thủy dịch Nằm trước TTT, là chất lỏng trong suốt có chiết suất Nằm trước TTT, là chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ chiết suất nước. xấp xỉ chiết suất nước. - Dịch thủy tinh: Nằm sau TTT, cũng là chất lỏng trong suốt lấp đầy nhãn cầu. Giác mạc Thủy tinh thể Thủy dịch Dịch thủy tinh - - Màng lưới ( hay võng mạc ): ): Nằm ở thành trong của mắt, đối diện TTT. Nó đóng vai tròn như màn ảnh, tại đó có các tế bào nhạy sáng, nằm ở đầu các dây thần kinh thị giác. Võng mạc - - Điểm vàng (V): T Trên võng mạc có một chổ nhỏ màu vàng là nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất được gọi là điểm vàng V. Giác mạc Thủy tinh thể Thủy dịch Dịch thủy tinh Võng mạc Điểm vàng V - - Điểm mù (M): Điểm mù M Dưới điểm vàng, là điểm hoàn toàn không nhạy sáng, tại đây các sợi dây thị kinh đi vào nhãn cầu. Đó là điểm mù (M) - - Mống mắt hay lòng đen : Nằm sát mặt trước TTT, là một màng mỏng không trong suốt. Giác mạc Thủy tinh thể Thủy dịch Dịch thủy tinh Võng mạc Điểm vàng V - Con ngươi : Điểm mù M Nằm giữa lòng đen, là một lỗ tròn nhỏ có đường kính thay đổi được để điều chỉnh ánh sáng chiếu vào võng mạc. Mống mắt Con ngươi II . . Sự điều tiết của mắt, Điểm cực cận, Điểm cực viễn: Sự điều tiết của mắt, Điểm cực cận, Điểm cực viễn: Sự điều tiết là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới. Khi mắt không điều tiết: f max Khi mắt điều tiết tối đa: f min 1. Sự điều tiết của mắt: A B A’ B’ [...]...2 Điểm cực cận của mắt: Khi mắt điều tiết tối đa, điểm trên trục của mắt mà ảnh còn được tạo ra ở ngay màng lưới gọi là điểm cực cận Cc Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt Kí hiệu Đ = OCc Giới hạn nhìn rõ của mắt Cc Cv O Đ 3 Điểm cực viễn của mắt: Khi mắt không điều tiết, điểm trên trục của mắt mà ảnh được tạo ra ngay tại màng lưới gọi... điểm cực viễn gọi là khoảng nhìn rõ của mắt III Năng suất phân li của mắt: Việc nhìn thấy được 1 vật nhỏ AB phụ thuộc vào kích thước ảnh của vật trên màng lưới Kích thước này phụ thuộc vào góc trông vật AB (α: được gọi tên là góc trông) B A α O Góc trông nhỏ nhất (αmin) giữa 2 điểm A và B mà mắt còn có thể phân biệt được 2 điểm đó gọi là năng suất phân li của mắt (ε) Năng suất phân li có giá trị trung... thuộc vào các yếu tố nào? Bài tập ví dụ 1: Cho OCc = 25 cm (Đ) Tính ∆D? Cv Cc Đ O V Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Bộ Trả lời các câu hỏi sau 1. Viết công thức xác định vị trí ảnh của một vật qua thấu kính? 2. Viết công thức xác định số phóng đại ảnh? 3. Viết công thức xác định độ tụ của thấu kính? 1. C«ng thøc x¸c ®Þnh vÞ trÝ ¶nh: ' 111 ddf += 2. C«ng thøc x¸c ®Þnh sè phãng ®¹i ¶nh: d d AB BA k ''' − == 3. C«ng thøc x¸c ®Þnh ®é tô cña thÊu kÝnh. f D 1 = Bài 31: mắt Tiết 59 : mắt (tiết 1) I.Cấu tạo quang học của mắt 1. Giác mạc: lớp màng cứng trong suốt có tác dụng bảo vệ và làm khúc xạ tia sáng truyền tới mắt. 2. Thuỷ dịch : chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ bằng chiết suất của nước. 3. Lòng đen : màn chắn , ở giữa là con ngươi. 4. Thể thuỷ tinh : khối chất đặc trong suốt có hình dạng thấu kính hai mặt lồi. 5. Dịch thuỷ tinh : chất lỏng giống chất keo loãng. 6. Màng lưới (võng mạc): có vai trò như phim. 6. Màng lưới (võng mạc): lớp mỏng tại đó tập trung đầu các sợi dây thần kinh thị giác. - Điểm vàng V: nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất. - Điểm mù : vị trí màng lưới không nhạy cảm với ánh sáng là nơi các sợi thần kinh đi vào nhãn cầu. S¬ ®å m¾t V O kÝ hiÖu quang h×nh häc cña m¾t HÖ quang häc cña m¾t ®­îc coi nh­ mét thÊu kÝnh héi tô gäi lµ thÊu kÝnh m¾t. II sự điều tiết của mắt. điểm cực viễn. điểm cực cận. 1. Sự điềt tiêt : là hoạt động làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng khác nhau vẫn tạo ra ở màng lưới. + Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt là lớn nhất + Khi mắt ở trạng thái điều tiết tối đa, tiêu cự của mắt là nhỏ nhất ( ) max f ( ) min f 2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận. - Điểm cực viễn : là điểm đặt vật xa nhất trên trục của mắt mà ảnh được tạo ra ngay trên võng mạc. - Khoảng cực viễn : - Điểm cực cận : là điểm gần nhất trên trục của mắt mà ảnh được tạo ra ngay trên võng mạc. - Khoảng cực cận: - Khoảng nhìn rõ của mắt: V C V OC c C c OC cVcV OCOCCC = III - N¨ng suÊt ph©n li cña m¾t 1. Gãc tr«ng vËt: + NÕu vËt tiÕn vÒ O th× gãc t¨ng + NÕu vËt tiÕn ra xa th× gãc gi¶m α O ' A ' B A B α α α 2. N¨ng suÊt ph©n li cña m¾t : lµ gãc tr«ng vËt nhá nhÊt ®Ó m¾t cã thÓ ph©n biÖt ®­îc hai ®iÓm A vµ B. ε ' min 1 ≈= αε O ' A ' B A B min α [...]...IV Bài tập vận dụng Bài 1 Một người có khoảng nhìn rõ là 65 cm, người này có điểm cực viễn cách mắt 80cm Hỏi người này nhìn được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? Bài 2 Một người có khoảng nhìn rõ là 55 cm, người này nhìn được vật gần nhất cách mắt 16 cm Hỏi người này nhìn vật xa nhất cách mắt bao nhiêu? CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP!! Ki Ki m tra bài cũể m tra bài cũể - Nêu cấu tạo quang học của mắt ? Điểm cực - Nêu cấu tạo quang học của mắt ? Điểm cực cận, cực viễn, khoảng nhìn rõ của mắt. cận, cực viễn, khoảng nhìn rõ của mắt. Thông tin Thông tin 90% học sinh trường chuyên bị tât khúc xạ tỷ lệ này cao gấp 3-4 lần so với khối không chuyên .nhiều hs bị cận không phải do di truyền V V 0 0 A’ A’ ≡ ≡ F’ F’ f f max max = OV = OV A A ≡ ≡ C C V V ≡ ≡ ∞ ∞ C C c c a) a) M¾t b×nh th­êng lµ m¾t khi kh«ng ®iÒu tiÕt cã tiªu cù M¾t b×nh th­êng lµ m¾t khi kh«ng ®iÒu tiÕt cã tiªu cù F’ n»m trªn vâng m¹c F’ n»m trªn vâng m¹c (f (f max max =OV). =OV). M¾t b×nh th­êng b) ®iÓm cùc viÔn Cv ë v« cùc c) ®iÓm c­c cËn tõ ®Õn10cm ®Õn 20cm. V V 0 0 A’ A’ f f max max a) a) M¾t cËn thÞ lµ m¾t khi kh«ng ®iÒu tiÕt tiªu ®iÓm F’ cña M¾t cËn thÞ lµ m¾t khi kh«ng ®iÒu tiÕt tiªu ®iÓm F’ cña m¾t n»m tr­íc vâng m¹c m¾t n»m tr­íc vâng m¹c f max < OV F’ F’ A A ∞ ∞ IV CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 1) M t ắ cận và cách khắc phục a) M t c nắ ậ * Đặc điểm: * Đặc điểm: - Điểm cực cận C - Điểm cực cận C c c gần mắt hơn so với mắt bình gần mắt hơn so với mắt bình thường. thường. - Điểm cực viễn C - Điểm cực viễn C V V là hữu hạn( không còn ở vô là hữu hạn( không còn ở vô cực nữa) không nhìn rõ vật ở xa cực nữa) không nhìn rõ vật ở xa d) d) ph¶i ®eo thÊu ph¶i ®eo thÊu kính kính ph©n kú cã tiªu cù thÝch hîp sao cho ph©n kú cã tiªu cù thÝch hîp sao cho vËt ë v« cùc qua kÝnh cho ¶nh ¶o hiÖn nªn vËt ë v« cùc qua kÝnh cho ¶nh ¶o hiÖn nªn C C V V cña m¾t cña m¾t A’ A’ V V 0 0 C C V V C C C C A A ∞ ∞ A’ A’ A A 1 1 ≡ ≡ F’ F’ k k ⇒ ⇒ f f k k = - O = - O k k F’ F’ k k 0 k = - O = - O k k C C V V ( đeo sát mắt) ( đeo sát mắt) b) Cách s aử b.1 Đeo kính b.2: PhÉu thuËt gi¸c m¹c lµm thay ®æi ®é cong cña b.2: PhÉu thuËt gi¸c m¹c lµm thay ®æi ®é cong cña bÒ mÆt gi¸c m¹c bÒ mÆt gi¸c m¹c BÀI 31 : MẶT TRỜI I. MụC TIÊU : - Khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt trời dối với sự sống trên trái đất. -HS có ý thức đi nắng luôn đội mũ, không nhìn trực tiếp vào mặt trời. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 64,65. HS : Giấy vẽ, bút màu. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Kiểm tra lại kiến thức của bài “ Nhận biết cây cối và các con vật” - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “ Mat Trời” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 1 ph 14 ph 10 ph *Khởi động : Gv cho hs hát bài hát về Mặt Trời. *Hoạt động 1 : Vẽ và giới thiệu tranh về Mặt Trời. Mục tiêu: Hs biết khái quát về hìng dáng, đặc điểm của Mặt trời -Gv cho hs vẽ và tô màu Mặt Trời -Gv yêu cầu hs trình bày kết quả cho cả lớp quan sát. -Gv cho hs nêu những hiểu biết về Mặt Trời. -Gv đặt câu hỏi liên hệ thực tế. Kết luận : Mặt Trời tròn, giống như một “quả bóng lửa”,… *Hoạt động 2 : Thảo luận :” Tại sao chúng ta cần Mặt Trời Mục tiêu : Hs biết một cách khái quát về vai trò của Mặt Trời,…. -Gv yêu cầu hs nêu vai trò của Mặt Trời đối với mọi vật trên trái đất. -Gv nhận xét kết luận : Nếu không có -Hs hát -Hs vẽ. -Hs quan sát. -Hs trả lời cá nhân. -Thảo luận nhóm đôi. -đại diện trình bày. -Thảo luận theo nhóm 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs nêu lại vai trò của Mặt Trời. -GD : Hs biết đội mũ khi đi nắng. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét tiết học. Xem lại bài. -Xem trước và chuẩn bị “Mặt trời và phương hướng”. -Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------- ánh sáng Mặt Trời chiếu vào Trái đất,… -Đại diện nhóm trình bày BÀI 32 : MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG I. MụC TIÊU : -HS biết được có 4 phương chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc. - Mặt trời luôn mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây. - HS biết cách xác định phương hướng bằng mặt trời. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 66,67. HS : 5 tấm bìa. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Kiểm tra lại kiến thức của bài “Mặt Trời” - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “ Mat Trời và phương hướng” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 1 ph 14 ph 10 ph *Khởi động : Gv liên hệ bài cũ để giới thiệu bài mới. *Hoạt động 1 : Làm việc với SGK Mục tiêu: Hs biết kể 4 phương chính và biết qui ước phương Mặt Trời,… -Gv cho hs quan sát và trả lời câu hỏi SGK -Gv nhận xét : Phương Mặt Trời mọc là Phương Đông, Mặt Trời lặn là phương Tây *Hoạt động 2 : Trò chơi “ Tìm phương hướng Mặt Trời” Mục tiêu : Hs biết nguyên tắc xác định phương hướng Mặt Trời, biết xác định,… -Gv yêu cầu hs quan sát hình 67 SGK xác định phương hướng bằng Mặt Trời theo nhóm. -Gv nhận xét kết luận và nhắc lại nguyên tắc xác định phương Mặt Trời . -Cho hs chơi trò chơi “Tìm phương hướng bằng Mặt Trời : -Hs nêu. -Thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày. -Hs nêu lại. 4.Củng cố : (4 phút) -Cho hs nêu lại cách tìm phương Mặt Trời. -GD : Hs biết xác định phương Mặt Trời. ... VII MẮT Bài: 31 Các tật mắt cách khắc phục IV Mắt viễn cách khắc phục  Hệ   Nhìn vật vô cực mắt phải điều tiết Cc xa mắt bình thường   > > F’ > O > > V > Chương VII MẮT Bài: 31 Các tật mắt. .. MẮT Bài: 31 IV Các tật mắt cách khắc phục Mắt lão cách khắc phục Khi tuổi cao khả điều tiết giảm mắt yếu thủy tinh thể cứng nên điểm cực cận Cc dời xa mắt Chương VII MẮT Bài: 31 IV Các tật mắt. ..Chương VII MẮT Bài: 31 I Cấu tạo quang học mắt Mắt hệ môi trường suốt tiếp giáp với mặt cầu Chương VII MẮT Bài: 31 Cấu tạo quang học mắt I THỂ THỦY TINH Các phận mắt DỊCH THỦY TINH GIÁC

Ngày đăng: 09/10/2017, 21:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mắt nhìn thấy hình ảnh trên màng hình Tivi chuyển động. Muốn có cảm giác hình ảnh liên tục thì phải ít  nhất 24 hình/1s. - Bài 31. Mắt
t nhìn thấy hình ảnh trên màng hình Tivi chuyển động. Muốn có cảm giác hình ảnh liên tục thì phải ít nhất 24 hình/1s (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN