Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
897,7 KB
Nội dung
Tiết 1DAOĐỘNGĐIỀUHÒA GIÁO VIÊN: VŨ HUY TRUNG TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 4 Chương 1: DAOĐỘNG CƠ BÀI 1: DAOĐỘNGĐIỀUHÒA1.Daođộng cơ 2. Phương trình daođộngđiềuhòa 3. Chu kỳ, tần số , tần số góc trong daođộngđiềuhòa 4. Vận tốc và gia tốc trong daođộngđiềuhòa 5. Đồ thị trong daođộngđiềuhòa I – Daođộng cơ: I – Daođộng cơ: * Xét chuyển động Xét chuyển động mà vật chỉ chuyển động trong vùng không gian xác định, đi đi lại lại nhiều lần quanh VTCB. * Xét chuyển động mà cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau vật lặp lại vị trí như cũ. I. DAOĐỘNG CƠ 1. Thế nào là daođộng cơ? • Là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vò trí cân bằng. 2. Daođộng tuần hoàn • Là daođộng mà sau những khoảng thời gian (ngắn nhất) bằng nhau, vật trở lại vò trí cũ theo hướng cũ. x o ∆ C M 0 ϕ M t ω t + ϕ - Xét một chất điểm M chuyển động tròn đều trên một đường tròn tâm O, bán kính A, vận tốc góc ω. Ví dụ: - Gọi P là hình chiếu của M lên Ox - Ban đầu vật ở vò trí M o , xác đònh bởi góc ϕ. - Ở thời điểm t, vật ở vò trí M , xác đònh bởi góc (ωt +ϕ ). P 1 P )cos( ϕω += tAx Tọa độ x = OP của điểm P có phương trình: -A -A A A x 3. 3. Định nghĩa daođộngđiềuhòa Định nghĩa daođộngđiều hòa: Daođộngđiềuhòa là daođộng mà li độ của vật được mô tả bằng định luật dạng cosin (hay sin) đối với thời gian. . PT daođộngđiềuhòa và các đại lượng đặc PT daođộngđiềuhòa và các đại lượng đặc trưng: trưng: Phương trình ĐDĐH: x = Acos(ωt + ϕ) 3. Phương trình: Phương trình của daođộngđiềuhòa )cos( ϕω += tAx x : Li độ daođộng (m, cm…): tọa độ của vật ở thời điểm t A: Biên độ dao động, độ lệch cực đại so với VTCB (gốc 0) là x max ( A > 0) (m, cm…) ω: Tần số góc (rad/s) (ω > 0) ωt + ϕ: Pha daođộng (rad) cho biết trạng thái dđ của vật ở thời điểm t. ϕ: Pha ban đầu, có thể dương hoặc âm (rad) cho biết trạng thái của vật ở thời điểm t = 0 (ban đầu) |ϕ| ≤π Với: III. CHU KỲ, TẦN SỐ, TẦN SỐ GÓC CỦA DAOĐỘNGĐIỀU HÒA: 1. Chu kì và tần số - Chu kì (T) là khoảng thời gian để vật thực hiện một daođộng tồn phần. Đơn vị là (s) - Tần số (f) là số daođộng tồn phần thực hiện được trong một giây. Đơn vị là Héc (Hz). - Tần số là đại lượng nghịch đảo của chu kì 2. Tần số góc - Trong daođộngđiều hồ ω gọi là tần số góc. Đơn vị là rad/s. f T π π ω 2 2 == T f 1 = 1 2 f T ω π = = ω π 21 == f T 1.Vận tốc (v) là đạo hàm của li độ x theo thời gian v = x’ = -Aωsin(ωt +ϕ)= Aωcos(ωt +ϕ + π/2) Vận tốc đạt các giá trị: + cực đại v max = Aω khi: |-sin(ωt +ϕ) | = 1 suy ra cos(ωt +ϕ) = 0 hay x = 0 trùng VTCB. + v min = 0 khi sin(ωt +ϕ) = 0 suy ra cos(ωt +ϕ) = 1 nên x = ± A (vị trí biên) 2. Gia tốc(a) là đạo hàm của vận tốc nên: a = x’’ = - ω 2 x Vì vậy a max = ω 2 A khi x = ±A a min = 0 khi x = 0. IV. VẬN TỐC VÀ GIA TỐC TRONG Chương II: DAOĐỘNG CƠ Bài 6: DAOĐỘNGĐIỀUHÒA LOGO Bài 6: DAOĐỘNGĐIỀUHÒADaođộngBài 6: DAOĐỘNGĐIỀUHÒADaođộng Nhận xét: Từ quan sát đây, ta thấy * Có vị trí cân (VTCB) * Nếu đưa vật nặng khỏi VTCB thả cho vật tự vật chuyển động qua lại quanh VTCB a) Định nghĩa: Chuyển động qua lại quanh VTCB gọi daođộng Bài 6: DAOĐỘNGĐIỀUHÒADaođộng b) Daođộng tuần hoàn: Thí nghiệm: http://phet.colorado.edu/sims/pendulum-lab/pendulum-lab_vi.html - Thả vật từ B→M→A→M→B • Chuyển động lặp lại liên tiếp mãi gọi daođộng tuần hoàn • BMAMB giai đoạn nhỏ lặp lại daođộng tuần hoàn gọi daođộng toàn phần hay chu trình A B M Bài 6: DAOĐỘNGĐIỀUHÒADaođộng Các đại lượng đặc trưng cho dao động: - Chu kì T: thời gian thực daođộng toàn phần Đơn vị: s - Tần số f: Là số daođộng toàn phần thực giây Đơn vị: 1/s f = T Bài 6: DAOĐỘNGĐIỀUHÒADaođộng Thiết lập phương trình Con lắc lò xo: động lực học vật daođộng lắc lò xo: -A - Gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu lò xo có độ cứng k, đầu lò xo giữ cố định - A Vị trí cân vị trí xo không bị biến dạng Bài 6: DAOĐỘNGĐIỀUHÒADaođộng Chọn trục tọa độ Ox hình vẽ Thiết lập phương trình động lực học vật daođộng lắc lò xo: Tọa độ x vật tính từ vị trí cân gọi li độ Khi vật li độ x: Lực đàn hồi lò xo: F= -k.x Trong đó: k độ cứng lò xo F: lực kéo hay lực hồi phục o x x Bài 6: DAOĐỘNGĐIỀUHÒA uu r N ur F Daođộng Thiết lập phương trình động lực học vật dao o động lắc lò xo: Hợp lực tác dụng lên vật là: Vì: Nên: ur ur P + Nvà=F=0 k.x k a=− x m x ur P ur ur ur r F + P + N = m.a Bài 6: DAOĐỘNGĐIỀUHÒADaođộng Thiết lập phương trình động lực học vật daođộng lắc lò xo: Gia tốc vật nặng đạo hàm bậc li độ theo thời gian x’’ Bỏ qua ma sát áp dụng định luật II Niuton ta có: k x = - x = -ω2 x m Đặt: k ω = m Ta phương trình ,, x’’ + ω x=0 Gọi phương trình động lực học daođộngBài 6: DAOĐỘNGĐIỀUHÒADaođộng Nghiệm (1) là: Thiết lập phương trình x = A.cos (2)( ωt + ϕ ) động lực học vật daođộng lắc lò xo: A, ϕ số tuỳ ý (2) gọi phương trình daođộng Nghiệm phương trình động lực học: Daođộng mà phương trình có dạng hàm cosin hay sin thời gian nhân với phương trình daođộng số gọi daođộngđiềuhòa điều hòaBài 6: DAOĐỘNGĐIỀUHÒADaođộng Phương trình biểu diễn daođộngđiều hòa: Thiết lập phương trình x = A.cos ( ωt + ϕ ) động lực học Nghiệm phương trình động lực học Các đại lượng đặc + A biên độ daođộng : giá trị cực đại li độ ứng với lúc dương cos(ωt + ϕ ) = + pha (ω.t +là ϕ ) daođộng thời điểm t + ϕlà pha ban đầu: pha vào thời điểm ban đầu(t=0) trưng DĐĐH + ,A tần số góc: tốc độ biến đổi góc pha Đơn vị rad/s độ/s vói lắc lò xo ω Bài 6: DAOĐỘNGĐIỀUHÒADaođộng Thiết lập phương trình Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị li độ x theo thời gian t: động lực học Nghiệm phương t ωt x A trình động lực học 0 A O Các đại lượng đặc trưng DĐĐH Đồ thị x(t) DĐĐH x π/2ω π/2 π/ω π -A 3π/2ω 3π/2 2π/ω 2π A t -A T Nhận xét: Daođộngđiềuhòa chuyển động tuần hoàn T T Bài 6: DAOĐỘNGĐIỀUHÒADaođộng x 2.Thiết lập PTĐLH A Nghiệm PTĐLH Đại lượng đặc trưng O t DĐĐH Đồ thị x(t) DĐĐH -A T 6.Chu kỳ tần số DĐĐH - Chu kì: - Tần số: T T 2π T= ω ω f = = T 2π Bài 6: DAOĐỘNGĐIỀUHÒADaođộng 2.Thiết lập PTĐLH Vận tốc đạo hàm li độ theo thời gian: Nghiệm PTĐLH Đại lượng đặc trưng DĐĐH π v = x ' = −ω A.sin(ω.t + ϕ ) = ω A.cos(ω.t + ϕ + ) Đồ thị x(t) DĐĐH t ωt v 6.Chu kỳ tần số 0 π/2ω π/2 - ωA π/ω π 3π/2ω 3π/2 ωA 2π/ω 2π DĐĐH Vận tốc DĐĐH Bài 6: DAOĐỘNGĐIỀUHÒADaođộng 2.Thiết lập PTĐLH v ωA Nghiệm PTĐLH O t Đại lượng đặc trưng -ωA DĐĐH T Đồ thị x(t) DĐĐH T T 6.Chu kỳ tần số DĐĐH Vận tốc DĐĐH Nhận xét: - Vận tốc v biến thiên điềuhòa với chu kỳ cùng chu kỳ x v lệch pha so x góc - ± Ở vị trí x = A v = Ở vị trí x = v có độ lớn cực đại π Bài 6: DAOĐỘNGĐIỀUHÒADaođộng 2.Thiết lập PTĐLH Gia tốc đạo hàm vận tốc theo thời gian: a = v ' = x '' = −ω A.cos(ω.t + ϕ ) = −ω x Nghiệm PTĐLH Đại lượng đặc trưng DĐĐH Đồ thị x(t) DĐĐH 6.Chu kỳ tần số DĐĐH Vận tốc DĐĐH Gia tốc DĐĐH Nhận xét: - Gia tốc trái dấu với li độ có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ - Gia tốc ngược pha với li độ Bài 6: DAOĐỘNGĐIỀUHÒADaođộng 2.Thiết lập PTĐLH Nghiệm PTĐLH Đại lượng đặc trưng DĐĐH Đồ thị x(t) DĐĐH 6.Chu kỳ tần số DĐĐH Vận tốc DĐĐH Gia tốc DĐĐH Bài 6: DAOĐỘNGĐIỀUHÒADaođộng 2.Thiết lập PTĐLH Biểu diễn daođộngđiềuhòa có phương trình li độ x = A.cosbằng +ϕ) ( ωtvecto DĐĐH Đồ thị x(t) DĐĐH 6.Chu kỳ tần số DĐĐH Vận tốc DĐĐH uuur OM Nghiệm PTĐLH Đại lượng đặc trưng uuur OM Véc tơ tốc độ góc ω : có độ dài A, quay quanh điểm O mặt phẳng chứa trục Ox với t1 =0, góc Ox t2=t góc Ox uuuur OM o uuur OM ϕ (ω.t + ϕ ) M x M0 Gia tốc DĐĐH ϕ Biễu diễn DĐĐH bằng véc tơ quay O x Bài 6: DAOĐỘNGĐIỀUHÒADaođộng 2.Thiết lập PTĐLH M Nghiệm PTĐLH M0 Đại lượng đặc trưng ϕ DĐĐH Đồ thị x(t) DĐĐH O x 6.Chu kỳ tần số DĐĐH Vận tốc DĐĐH Gia tốc DĐĐH Biễu diễn DĐĐH bằng véc tơ quay + Độ dài đại số hình chiếu trục x vecto quay uuur diễn daođộngđiềuhòa OM li độ x daođộng biểu Bài 6: DAOĐỘNGĐIỀU ...VẬT LÝ 12 DAOĐỘNGĐIỀUHÒA I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Hiểu được thế nào là Daođộng cơ. - Phát biểu được định nghĩa daođộngđiều hòa. Viết được phương trình của daođộngđiềuhòa và giải thích ý nghĩa các đại lượng có trong phương trình đó như: li độ, biên độ dao động, pha ban đầu. - Nêu được mối liên hệ giữa daođộngđiềuhòa và chuyển động tròn đều. 2. Về kĩ năng - Quan sát hình vẽ để rút ra nhận xét. 3. Về thái độ - Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập trung trong giờ học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một số hình vẽ miêu tả sự daođộng của hình chiếu P trên đường kính P 1 P 2 . - Một số vật dụng minh họa cho khái niệm daođộng cơ như: con lắc đơn, đồng hồ quả lắc, … 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về chuyển động tròn đều như: chu kì, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì hoặc tần số. III. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(12 phút): Tìm hiểu khái niệm daođộng cơ, daođộng tuần hoàn. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng HS nhận thức được vấn đề của bài học HS thảo luận chung toàn lớp: Các chuyển động trên giống nhau ở chỗ: vật chỉ chuyển động trong một vùng không gian hẹp, chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng. Có thể là daođộng được lặp đi lặp lại đều đặn Đặt vấn đề: Hàng ngày chúng ta thấy rất nhiều chuyển động khác với các chuyển động mà chúng ta đã học như: chuyển động của chiếc lá cây khi có gió, chuyển động của quả lắc đồng hồ, chuyển động của võng, xích đu … Các chuyển động đó có đặc điểm gì chung? Bài học ngày hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. Mô tả lại cấu tạo và chuyển động của con lắc đơn, xích đu, võng … Sau đó yêu cầu trả lời câu hỏi: các chuyển động trên có điểm nào giống nhau? GV thông báo: - Những chuyển động như trên gọi là dao động. - Daođộng là chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng. Daođộng cơ của một vật có thể tuần hoàn hoặc không tuần hoàn. -Theo em thế nào là daođộng tuần hoàn? Daođộng tuần hoàn là daođộng mà cứ sau mỗi khoảng thời gian bằng nhau, gọi là chu kì, thì trạng thái của vật (vị trí + chiều chuyển động) lặp lại như cũ. Ví dụ của daođộng tuần hoàn: con lắc đồng hồ; để duy trì daođộng Chương I. Daođộng cơ 1.Daođộngđiềuhòa (tiết 1). I- Daođộng cơ 1. Thế nào là daođộng cơ? Daođộng cơ là những chuyển động có giới hạn hẹp trong không gian và lặp đi lặp lại xung quanh vị trí cân bằng. VD: chuyển động của võng, lá cây, con lắc đồng hồ … 2 – Daođộng tuần hoàn Daođộng tuần hoàn là daođộng cơ mà cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau,thì trạng thái của vật lặp lại như cũ (vật trở lại vị trí cũ với O x P tuần hoàn cần có bộ phận cưỡng bức (truyền năng lượng). Vì vậy, daođộng tuần hòan có thể có mức độ phức tạp khác nhau tùy theo vật hay hệ vật dao động. Daođộng tuần hoàn đơn giản nhất là daođộngđiều hòa. vận tốc như cũ). Hoạt động 2(20 phút): Phát biểu định nghĩa của daođộngđiềuhòa Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung ghi bảng Cá nhân vẽ hình, lắng nghe lời giảng của giáo viên Đọc sách giáo khoa mục II.1 kết hợp với việc nghe giảng. HS suy nghĩ trả lời: Trước khi xét daođộng của một vật bất kì, chúng ta xét daođộng của một điểm. Vẽ hình 1.1 đồng thời mô tả ví dụ: + Giả sử có một điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính OM theo chiều + với tốc độ góc . + Chọn trục Ox là một đường kính cắt vòng tròn tại P 1, P 2 . + Gọi P là hình chiếu của điểm M lên trục Ox. + Khi M chuyển động tròn đều ta thấy điểm P daođộng trên trục Ox quanh gốc tọa độ O. - Xét chuyển động của điểm P: Giả sử ở t=0, điểm M ở vị trí M 0 , được xác định bằng góc = (rad). Sau t giây, nó chuyển động đến vị trí (điểm) M được xác định bởi góc = (t + ) Khi ấy tọa độ x= của điểm P bằng bao nhiêu? Đặt OM=A, daođộng của điểm P được mô tả bằng phương trình: II- Phương trình của daođộngđiềuhòa1. Ví dụ: (hình 1.1) M M o P 2 P 1 O x P x + Cho điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính OM theo chiều + với tốc độ góc . + Chọn trục Ox là một đường kính cắt vòng tròn tại P 1, P 2 Người soạn: Đào Thị Gái Ngày soạn: 20/08/2011 Chương I: DAOĐỘNG CƠ HỌC Tiết 01.Bài 1: DAOĐỘNGĐIỀUHOÀ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thông qua quan sát để có khái niệm về chuyển độngdao động. - Biết các đại lượng đặc trưng cho daođộngđiều hoà. - Hiểu rõ các khái niệm T và f 2. Kĩ năng: Khả năng tự tính toán của học sinh. 3. Thái độ: Làm việc như thế nào thì kết quả như thế đấy. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hình vẽ miêu tả sự daođộng hình chiếu P của điểm M trên đường kính P 1 P 2 2. Học sinh: + Ôn lại chuyển động tròn đều: Chu kỳ, tần số, mối liên quan tốc độ góc với T, f, v. + Ôn lại đạo hàm, cách tính đạo hàm của các hàm số lượng giác. + Ý nghĩa vật lý của đạo hàm. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động1. ( 10 phút) Ổn định, yêu cầu môn học, vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định, kiểm tra sĩ số - Yêu cầu môn học - Kiểm tra: Không - Vào bài: trong đời sống ta nhạn thấy có vô số những chuyển động. Có những chuyển động phúc tạp, co những chuyển động tuân theo một nguyên tắt. Vậy làm thế nào để mô tả những chuyển động đó? Nội dung chương sẽ cho ta một kiến thúc co bản để khảo sát những chuyển động đó. - Báo học sinh vắng - Ghi nhận, chuẩn bị cho các tiêt sau. Hoạt động 2: ( 10 phút)Tìm hiểu daođộng , daođộng tuần hoàn HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Màng trống rung động,gió làm bông hoa lay động; quả lắc đồng hồ đung đưa sang phải sang trái; mặt hồ gợn sóng; dây đàn rung khi gãy… Chuyển động của vật nặng trong 3 trường hợp trên có những đặc điểm gì giống nhau ? Daođộng cơ học là gì ? Nhận xét daođộng của con lắc Nhận xét về các đặc điểm của các chuyển động: chuyển động qua lại quanh 1 vị trí đặc biệt Phát biểu Trở về vị trí cũ sau một khoảng thời gian Phát biểu I. DAOĐỘNG CƠ 1. Thế nào là daođộng cơ Daođộng cơ là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. - Ví dụ : Chuyển động của quả lắc đồng hồ , dây đàn ghi ta rung động … Mt Mo C P y x' wt j wt + j x x đồng hồ? Daođộng tuần hoàn? Đơn giản nhất là daođộng đều hoà 2. Daođộng tuần hoàn. Daođộng tuần hoàn: là daođộng mà sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ. VD: Daođộng của lắc đồng hồ Hoạt động 3 ( 15 phút) Tìm hiểu phương trình daođộngđiềuhòa , khái niệm daođộngđiềuhòa . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Xét một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn tâm O, bán kính OM, với vận tốc góc là ω (rad/s) Chọn C là điểm gốc trên đường tròn. Tại: - Thời điểm ban đầu t = 0, xác định vị trí của điểm M 0 , - Thời điểm t ≠ 0, vị trí của điểm chuyển động là M t , Xác định bởi góc nào? Xác đinh hình chiếu của chất điểm M tai thời điểm t lên trục Oy? Daođộng của P có đặc điểm gì? Vì sao? Định nghĩa DĐĐH? C 1 Nêu ý nghĩa vật lý của từng đại lượng trong biểu thúc thức trên ? Đơn vị các đại lượng? A nhận giá trị nào? ϕ nhận giá trị nào? Mối quan hệ daođộng đều hoà và chuyển động tròn đều? Vẽ hình minh họa chuyển động tròn đều của chất điểm . Xác định bởi góc ϕ ω t + ϕ x = OP = OM t cos (ωt + ϕ ). Đều hoà. Hàm cos đều hoà Nêu định nghĩa daođộngđiềuhòa Trả lời C 1 : Thảo luận nhóm Trả lời câu hỏi Dương Dương, âm, có thể là 0 Phát biểu II . PHƯƠNG TRÌNH DAOĐỘNGĐIỀUHÒA . 1Ví dụ . Xét một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn tâm 0, bán kính OM = A, với vận tốc góc là ω (rad/s) Thời điểm t ≠ 0, vị trí của điểm chuyển động là M t , Xác định bởi góc (wt + ) : x = OP =OM t cos (ωt + ϕ ). Hay: x = Acos(ωt + ϕ ). A, ω , ϕ là các hằng số 2. Định nghĩa Daođộngđiềuhòa là daođộng trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian . 3. Phương trình x=Acos( ω t+ ϕ ) + x : li độ của vật ở thời điểm t (tính từ VTCB) +A: gọi là biên độ dao động: là li độ daođộng cực đại ứng với cos(ωt+ϕ) =1. +(ωt+ϕ): Pha Người soạn: Đào Thị Gái Ngày soạn: 23/08/2011 Tiết 02. Bài 1: DAOĐỘNGĐIỀUHOÀ I. MỤC TIÊU: - Viết được công thức vận tốc, gia tốc trong daođộng đều hoà - Biết tính toán và vẽ đồ thị x(t), v(t) và a(t) - Biết viết điều kiện đầu tuỳ theo cách kích thích daođộng và từ đó suy ra A và ϕ. Củng cố kiến thức về daođộngđiều hoà. - Vận dụng được kiến thức giải một bài tập đơn giản. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giáo án giảng dạy - CHUẨN BỊ một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: + Ôn lại đạo hàm, cách tính đạo hàm của các hàm số lượng giác. + Ý nghĩa vật lý của đạo hàm. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động 1: ( 10 phút) Ổn định, vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra: + Thế nào là daođộng đều hoà? + Viết phương trình daođộng đều hoà, ý nghĩa các đại lượng? + Cho phương trình: x = 6 cos(10 π t + π /6)cm. Xác định biên độ, chu kỳ, tần số, pha ban đầu, pha dao động, tốc độ góc. - Vào bài: Daođộng đều hoà tương ứng với chuyển động tròn đều. Ta đã biết phương trình daođộng đều hoà, còn vận tốc, gia tốc xác đinh thế nào? - Báo học sinh vắng - 2 hs trả bài Hoạt động 2 ( 15phút) Vận tốc và gia tốc trong daođộngđiềuhòa . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hãy viết biểu thức vận tốc trong giao độngđiều hòa? Ở ngay tại vị trí biên, vị trí cân bằng, vật nặng có vận tốc như thế nào? GV hướng dẫn học sinh sử dụng vòng tròn lượng giác chuyển đổi hàm lượng giác. Pha của vận tốc v như thế nào so với pha của ly độ x ? Tìm biểu thức gia tốc? Gia tốc và ly độ có đặc điểm gì? Độ l ệch pha a, v v = x’ = −ωAsin(ωt + ϕ) x = ± A ⇒ v = 0 x = 0 : v = ± ωA v nhanh pha π / 2 so với x a = v / = -Aω 2 cos(ωt + ϕ)= -ω 2 x a luôn luôn ngược pha với x, có độ lớn tỉ lệ với độ lớn x. π / 2 IV. VẬN TỐC GIA TỐC CỦA VẬT DAOĐỘNGĐIỀUHÒA . 1. Vận tốc v = x / = -Aωsin(ωt + ϕ), - v max = Aω khi x = 0(VTCB). - v min = 0 khi x = ± A ở vị trí biên Vận tốc nhanh pha π / 2 so với ly độ. 2. Gia tốc . a = v / = -Aω 2 cos(ωt + ϕ)= -ω 2 x - |a| max =Aω 2 khi x = ±A - vật ở biên - a = 0 khi x = 0 (VTCB) khi đó F hl = 0 . Chúng minh: 2 2 2 2 v x A ω + = Thảo luận nhóm KL : Gia tốc luôn luôn ngược chiều (ng ược pha) với li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. * Công thức độc lập thời gian 2 2 2 2 v x A ω + = Hoạt động 3: ( 10 phút) Đồ thị của daođộngđiềuhòa . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hướng dẫn Hs vẽ đồ thị x,v,a trong trường hợp ϕ = 0 x = Acos(ωt) = Acos( 2π T t) v = -Aωsin( 2π T t) a = -Aω 2 cos( 2π T t) Xác định li độ , vận tốc , gia tốc tại các thời điểm t = 0 , t = T/4 , t = T/2 , t = 3T/4 , t = T x v a t t t T 2 T 4 T 4 3T O O O A -A Aω -Aω -Aω 2 Aω 2 V. ĐỒ THỊ CỦA DAOĐỘNGĐIỀU HÒA. • Vẽ đồ thị cho trường hợp ϕ=0. t 0 T/4 T/2 3T/4 T x A 0 -A 0 A v 0 -Aω 0 Aω 0 a -Aω 2 0 Aω 2 0 Aω 2 Hoạt động 4. (10 phút) Củng cố, nhiệm vụ về nhà HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Liên hệ vận tốc, gia tốc, tốc độ góc, biên độ - Bài tập 6, 11 SGK - Làm bài tập sách bài tập - Trả lời - Suy nghĩ, thảo luận trả lời - Ghi nhận bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG Bài1.DAOĐỘNGĐIỀUHÒABÀI GIẢNG VẬT LÝ 12_CB GIÁO VIÊN: TRẦN VIẾT THẮNG TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN TN Chương 1: DAOĐỘNG CƠ BÀI 1: DAOĐỘNGĐIỀUHÒA1.Daođộng cơ. 2. Phương trình daođộngđiều hòa. 3. Chu Kỳ, tần số , tần số góc trong daođộngđiều hòa. 4. Vận tốc và gia tốc trong daođộngđiều hòa. 5. Đồ thị trong daođộngđiều hòa. I I – – DAODAO Đ Đ Ộ Ộ NG C NG C Ơ Ơ : : * X X é é t chuy t chuy ể ể n n đ đ ộ ộ ng ng mà vật chỉ chuyển động trong vùng không gian xác định, đi đi lại lại nhiều lần quanh VTCB. * Xét chuyển động mà cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau vật lặp lại vị trí như cũ. I. DAOĐỘNG CƠ 1. Thế nào là daođộng cơ? Là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. 2. Daođộng tuần hoàn. Là daođộng mà sau những khoảng thời gian (ngắn nhất) bằng nhau, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ. x o C M 0 M t t+ - Xét một chất điểm M chuyển động tròn đều trên một đường tròn tâm O, bán kính A, vận tốc góc . Ví dụ: - Gọi P là hình chiếu của M lên Ox. - Ban đầu vật ở vị trí M o , xác định bởi góc . - Ở thời điểm t, vật ở vị trí M , xác định bởi góc (t + ). P 1 P )cos( tAx Tọa độ x = OP của điểm P có phương trình: -A -A A A x 3. 3. Đ Đ ị ị nh ngh nh ngh ĩ ĩ a dao a dao đ đ ộ ộ ng ng đ đ i i ề ề u h u h ò ò a a: Daođộngđiềuhòa là daođộng mà li độ của vật được mô tả bằng định luật dạng cosin (hay sin) đối với thời gian. . PT dao PT dao đ đ ộ ộ ng ng đ đ i i ề ề u h u h ò ò a v a v à à c c á á c c đ đ ạ ạ i l i l ư ư ợ ợ ng ng đ đ ặ ặ c tr c tr ư ư ng: ng: Phương trình dđđh: x = Acos(t + ) 3. Phương trình: Phương trình của daođộngđiềuhòa )cos( tAx x : Li độ daođộng (m, cm…): tọa độ của vật ở thời điểm t. A: Biên độ dao động, độ lệch cực đại so với VTCB (gốc 0) là x max ( A > 0) (m, cm…) : Tần số góc (rad/s) ( > 0) t + : Pha daođộng (rad) cho biết trạng thái dđ của vật ở thời điểm t. : Pha ban đầu, có thể dương hoặc âm (rad) cho biết trạng thái của vật ở thời điểm t = 0 (ban đầu) || Với: III. CHU KỲ, TẦN SỐ, TẦN SỐ GÓC CỦA DAOĐỘNGĐIỀU HÒA: 1. Chu kì và tần số - Chu kì (T) là khoảng thời gian để vật thực hiện một daođộng toàn phần. Đơn vị là (s) - Tần số (f) là số daođộng toàn phần thực hiện được trong một giây. Đơn vị là Héc (Hz). - Tần số là đại lượng nghịch đảo của chu kì 2. Tần số góc - Trong daođộngđiềuhoà gọi là tần số góc. Đơn vị là rad/s. f T 2 2 T f 1 1 2 f T 21 f T IV. VẬN TỐC VÀ GIA TỐC TRONG DAOĐỘNGĐIỀUHÒA 1.Vận tốc (v) là đạo hàm của li độ x theo thời gian: v = x’ = -Asin(t +)= Acos(t + + /2) Vận tốc đạt các giá trị: + cực đại v max = A khi: |-sin(t +) | = 1 suy ra cos(t +) = 0 hay x = 0 trùng VTCB. + v min = 0 khi sin(t +) = 0 suy ra cos(t +) = 1 nên x = A (vị trí biên) 2. Gia tốc (a) là đạo hàm của vận tốc nên: a = x’’ = - 2 x Vì vậy a max = 2 A khi x = A a min = 0 khi x = 0. V. So s V. So s á á nh dao nh dao đ đ ộ ộ ng ng đ đ i i ề ề u h u h ò ò a v a v à à d d đ đ tu tu ầ ầ n ho n ho à à n: n: - Ta thấy dđ tuần hoàn là dđ có đặc điểm: x t = x t+T Nhận xét: DĐ điềuhòa là DĐ tuần hoàn nhưng daođộng tuần hoàn thì không hoàn toàn là dđđh. 6. 6. Đ Đ ộ ộ l l ệ ệ ch pha gi ch pha gi ữ ữ a 2 dao a 2 dao đ đ ộ ộ ng ng đ đ i i ề ề u h u h ò ò a c a c ù ù ng t ng t ầ ầ n s n s ố ố : : x 1 = Acos(t + 1 ); x 2 = Acos(t + 2 ); = (t + 2 ) - (t + 1 ) = 2 - 1 Nếu = 2 - 1 > 0 ta nói dđ(2) nhanh pha hơn dđ(1) góc hoặc dđ(1) trễ pha hơn dđ(2) góc . Nếu =2k ( = 0): thì ta nói 2 dđ cùng pha với nhau. = : 2 dđ ngược pha. = /2: 2 dđ vuông ... B→M→A→M→B • Chuyển động lặp lại liên tiếp mãi gọi dao động tuần hoàn • BMAMB giai đoạn nhỏ lặp lại dao động tuần hoàn gọi dao động toàn phần hay chu trình A B M Bài 6: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Dao động Các đại... chiếu trục x vecto quay uuur diễn dao động điều hòa OM li độ x dao động biểu Bài 6: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Dao động 2.Thiết lập PTĐLH Mối quan hệ dao động điều hòa chuyển động tròn đều: Nghiệm PTĐLH Đại... trình dao động Nghiệm phương trình động lực học: Dao động mà phương trình có dạng hàm cosin hay sin thời gian nhân với phương trình dao động số gọi dao động điều hòa điều hòa Bài 6: DAO ĐỘNG ĐIỀU