1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 22. Sóng điện từ

30 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Bài tập trắc nghiệm vật lý 12 sóng điện từ Câu 1: Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tợng: A. Giao thoa sóng. B. Cộng hởng điện. C. Sóng dừng. D. Phản xạ sóng Câu 2: Chọn câu trả lời sai về tính chất của sóng điện từ? A. Truyền đợc trong chất rắn, lỏng, khí và chân không. B. Vận tốc truyền trong chân không bằng vận tốc ánh sáng c = 3.10 8 m/s. C. Sóng điện từ mang năng lợng, năng lợng tỷ lệ với bình phơng biên độ sóng. D. Là sóng ngang, tại mọi điểm trên phơng truyền sóng, các véc tơ vBE và tạo thành 1 tam diện thuận. Câu 3 Trong mạch LC, điện tích của tụ biến thiên điều hoà với tần số f. Năng lợng từ trờng trong cuộn cảm sẽ biến đổinh thế nào? A/ Biến thiên điều hoà với tần số f 2 1 B/ Biến thiên điều hoà với tần số 2f. C/ Biến thiên điều hoà với tần số f. D/ Biến thiên điều hoà với tần số f 4 Câu 4: Công thức tính năng lợng điện từ của một mạch dao động LC là: A. W = L2 Q 2 0 B. W = C Q.2 2 0 C. W = C2 Q 2 0 D. W = L Q 2 0 Câu 5: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ là Q 0 và cờng độ dòng điện cực đại trong là I 0 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là: A. T = 2 0 0 I Q B. T = 2LC C. T = 2 0 0 Q I D. T = 2Q 0 I 0 Câu6 . Một sóng điện từ truyền từ nớc ra không khí thì: A/ Bớc sóng thay đổi tỷ lệ thuận với vận tốc truyền sóng. B/ Bớc sóng không đổi. C/ Tần số sóng thay đổi tỷ lệ thuận với vận tốc truyền sóng. D/ Vận tốc không đổi. Câu7: Dòng điện chảy qua tụ là: A/ Dòng điện dẫn. B/ Dòng điện dịch. C/ Dòng các iôn dơng . D/ Dòng chuyển dời của các hạt mang điện Câu8. Điện trờng xoáy là điện trờng A/ Có các đờng sức bao quanh các đờng cảm ứng từ. B/ Có các đờng sức không khép kín C/ Giữa hai bản tụ điệnđiện tích không đổi D/ của các điện tích đứng yên Câu9. Sóng điện từ xếp theo thứ tự từ bớc sóng dài đến ngắn là: A/ Tia hồng ngoại,ánh sáng nhìn thấy , tia tử ngoại, tia gamma. B/ ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia gamma. C/ Tia tử ngoại, tia gamma, tia hồng ngoại,ánh sáng nhìn thấy. D/ Tia gamma, tia tử ngoại, ,ánh sáng nhìn thấy , tia hồng ngoại. Câu 10. Trong mạch LC, nếu tăng điện dung của tụ lên 8 lầnvà giảm độ tự cảm của cuộn đi hai lần thì thì tần số của mạch sẽ: * Tạ Đình Hiền 1 A/ Tăng 2 lần B/ Tăng 4 lần C/ giảm 2 lần D/ Giảm 4 lần Câu11. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần đáng kể thì; A/ Năng lợng điện từ trờng biến thiên điều hoà với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ riêng của mạch B/ Năng lợng điện từ trờng biến thiên điều hoà với chu kỳ bằng chu kỳ riêng của mạch C/Năng lợng điện từ trờng biến thiên tuần hoàn với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ riêng của mạch D/Năng lợng điện từ trờng giảm dần theo thời gian. Câu12 . Một mạch dao động điện từ có tần số f= 10 6 Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.10 8 m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bớc sóng là; A/ 3m. B/ 0,3 m C/ 30m. D/ 300m. Câu13. : Khi khung dao động dùng tụ điện C 1 thì tần số dao động riêng của khung là 30KHz, còn khi thay C 1 bằng C 2 thì tần số dao động riêng của là 40KHz. Tần số dao động riêng của khung khi C 1 song song C 2 là: A. 10KHz B. 70KHz C. 24KHz D. 35KHz * Câu14. Một tụđiện dung C = F à 100 đợc tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai -Không có loại sóng lại có ứng dụng rộng rãi sóng điện từ: Từ việc nghiên cứu thiên hà xa xôi, điều khiển tàu vũ trụ, truyền thanh, truyền hình, đến việc chữa bệnh, đun nấu lò vi sóng…tất có sử dụng sóng điện từ Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ Quá trình phát triển: James Clerk Maxwell (1831-1879) Heinrich Rudolf Hetz (1857 – 1894) I Sóng điện từ Sóng điện từ gì? r Ebiến thiên Quá trình hình thành sóng điện từ: r E3 r E2 Q• P• r B2 => Quá trình lan truyền điện từ trường r B1 O• M• gọi sóng điện từ r E3 r E2 N• r B2 I Sóng điện từ : Những đặc điểm sóng điện từ : - Sóng điện từ lan truyền môi trường kể chân không điện môi Tốc độ sóng điện từ chân không: v = c = 3.10 m/s Sóng điện từ lan truyền môi trường ? I Sóng điện từ : 2) Những đặc điểm sóng điện từ Bước sóng điện từ v v λ = v.T = f : tốc độ truyền sóng (m/s) T : Chu kỳ sóng (s) f : tần số sóng(Hz) Đặc điểm sóng điện từ - Sóng điện từ sóng ngang Sự lan truyền sóng điện từ Đặc điểm sóng điện từ Chấn tử z y r E Phương truyền sóng O r B x Bước sóng Hình 24.2: Sự lan truyền sóng điện từ -Tại điểm véc tơ tạo với thành tam diện thuận: ur ur r E ⊥B⊥v r v r B r E r v - Cả ur ur Eđều &biến B thiên tuần hoàn theo thời gian không gian đồng pha Tính chất sóng điện từ Thí nghiệm 1: Sự truyền thẳng sóng điện từ Chúng hoạt động tần số: Ứng Ứngdụng dụng Các ứng dụng sóng điện Nghiên hà, điều khiển tàu vũ trụ từ trongcứu đờithiên sống: Ứng Ứngdụng dụng Truyền – truyền hình - Sóng vô tuyến : sóng điện từ có bước sóng từ vài m đến vài km dùng thông tin liên lạc vô tuyến Phân loại Loại sóng Tần số Bước sóng Sóng dài 30-300 kHz 10 – 1km Sóng trung 0,3 – MHz 1000 – 100m Sóng ngắn – 30 MHz 100 – 10m Sóng cực ngắn 30 – 1000000 MHz 10m – 0,3 mm II SỰ TRUYỀN SÓNG VÔ TUYẾN TRONG KHÍ QUYỂN Các vùng sóng ngắn bị hấp thụ : • • • - Các phân tử khí hấp thụ mạnh sóng dài, sóng trung sóng cực ngắn, nên sóng truyền xa - Khoảng cách tối đa truyền sóng từ vài km đến vài chục km - Không khí nói chung hấp thụ mạnh sóng điện từ vùng bước sóng ngắn Trong số vùng tương đối hẹp, sóng có bước sóng ngắn không bị không khí hấp thụ Sự phản xạ sóng ngắn tầng điện li Tầng điện li lớp khí quyển, phân tử bị ion hóa mạnh tác dụng tia tử ngoại ánh sáng Mặt Trời Tầng điện li kéo dài từ độ cao khoảng 80km đến độ cao khoảng 800km • Các sóng ngắn phản xạ tốt tầng điện li mặt đất mặt nước biển sóng ngắn truyền xa • • Nguyên nhân : • => Nhờ có phản xạ liên tiếp tầng điện li (coi gương cầu lõm) mặt đất (coi gương cầu lồi) mà sóng ngắn truyền xa mặt đất Đối với sóng ngắn( có tần số lớn) môi trường nói coi dẫn điện tốt BAN NGÀY TẦNG ĐIỆN LI Nơi Phát TRÁI ĐẤT Máy thu BAN ĐÊM Nơi phát TẦNG ĐIỆN LI TRÁI ĐẤT Máy thu TẦNG ĐIỆN LI NƠI PHÁT TRÁI ĐẤT NƠI THU Anten dùng để phát sóng điện từ An ten dùng để thu sóng điện từ The end Nhóm • • • • Bùi Thanh Huyền Lê Thị Phương Anh Võ Nguyễn Ngọc Hà Phạm Đức Thắng THPT Ba T Chng IV : Súng ủin t 12NC -Trang 1 - Gv : Nguyn vn Ti 1. Dao ủng ủin t * in tớch tc thi : q = Q 0 cos(t + ) * Hiu ủin th (ủin ỏp) tc thi : u = q C = 0 Q C cos( t+ )= U 0 cos( t+ ) * Dũng ủin tc thi : i = q = -Q 0 sin(t + ) = I 0 cos(t + + 2 ) * ( Vỡ inB 4= v d u E = cng s biờn thiờn ủiu hũa ) Trong ủú: 1 LC = l tn s gúc riờng 2T LC = l chu k riờng 1 2 f LC = l tn s riờng * Nng lng ủin trng tp trung t ủin: 2 2 ủ 1 1 W 2 2 2 q Cu qu C = = = )(cos 2 2 2 0 += t C Q * Nng lng t trng tp trung cun dõy : )(sin 22 1 W 2 2 0 2 t +== t C Q Li * Nng lng ủin t: ủ W=W W t + = 2 0 2 0maxtmax 2 1 2 1 WW LICU d === = const Chỳ ý: + Mch dao ủng cú Tf ,, thỡ W ủ v W t bin thiờn vi tn s gúc 2, tn s 2f v chu k T/2 . + Mch dao ủng cú ủin tr thun R 0 thỡ dao ủng s tt dn. duy trỡ dao ủng cn cung cp cho mch mt nng lng cú cụng sut: 2 2 2 2 2 0 0 2 2 C U U RC I R R L = = =P + Khi t phúng ủin thỡ q v u gim v ngc li + Quy c: q > 0 ng vi bn t ta xột tớch ủin dng thỡ i > 0 ng vi dũng ủin chy ủn bn t m ta xột. 2. Phõn loi súng : ( Tầng điện li: 80- 800km ) c f = 3. Súng ủin t + Quá trình lan truyền điện từ trờng gọi là sóng điện từ. - Sóng điện từsóng ngang, truyền trong chất rắn, lỏng , khí và cả trongmôi trờng chân không - Trong qua trình truyền sóng thì E ur và B ur luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phơng truyền sóng - E ur và B ur đều biến thiên tuần hoàn và luôn cùng ( ủng ) pha nhau - Trong chân không, sóng điện từ truyền đi với tốc độ gần bằng tốc độ truyền ánh sáng c = 3.10 8 m/s + Tính chất của sóng điện từ: - Trong qua trình truyền, sóng điện từ mang năng lợng - Tuân theo định luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ + Bc súng ca súng ủin t 2 v v LC f = = Lu ý: Mch dao ủng cú L bin ủi t L Min L Max v C bin ủi t C Min C Max thỡ bc súng ca súng ủin t phỏt (hoc thu) Min tng ng vi L Min v C Min Max tng ng vi L Max v C Max 4.Bi toỏn ban ủu cú C 1 sau ủú mc thờm C 2 ( Hi C 2 mc nh th no vi C 1 ) Gii bi toỏn tỡm C , sau ủú so sỏnh C vi C 1 ủó bit : + Nu C > C 1 thỡ : C = C 1 + C 2 ( C 2 mc song song vi C 1 ) ( 2 2 2 1 2 += ) + Nu C < C 1 thỡ : 21 111 CCC += ( C 2 mc ni tip vi C 1 ) ( 2 2 2 1 2 111 += ) )( 000 CUQI == C L + + + - - A B (m) 0,01 10 10 2 10 3 Tờn súng súng cc ngn súng ngn súng trung súng di THPT Ba Tơ Chương IV : Sóng điện từ 12NC -Trang 2 - Gv : Nguyễn văn Tươi BÀI TẬP TỰ LUẬN Bà1: Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH, điện trở thuần của cuộn dây r=0, tụ điệnđiện dung C = 5nF. Tích điện cho tụ điện đến hiệu điện thế U 0 = 4V, sau đó cho tụ điện phóng điện qua cuộn dây. a) Viết phương trình mô tả sự phụ thuộc của điện tích trên các bản tụ vào thời gian và cường độ dòng điện trong mạch. Chọn thời điểm t= 0 lúc tụ điện đang có hiệu điện thế là 2V. b) Tính năng lượng của mạch dao động, năng lượng từ trường trong mạch dao động khi hiệu điện thế trên hai bản tụ điện là 2V c) Tính cường độdòng điện trong mạch khi năng lượng từ trường gấp 3 năng lượng điện trường? Đ/s: a) q = 2.10 -8 cos( 5 2.10 3 t Π − ) hoặc q = 2.10 -8 cos( 5 2.10 3 t Π + ) ; b)W= 3.10 -8 J; c) i = 3,5mA Bà2: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10 -6 H, tụ điệnđiện dung C, điện trở của cuộn dây r = 0. Để máy thu chỉ có thể thu được các sóng TRƯỜNG THPT CAM LỘ GIÁO ÁN VẬT LÍ 12 CƠ BẢN SÓNG ĐIỆN TỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa sóng điện từ. - Nêu được các đặc điểm của sóng điện từ. - Nêu được đặc điểm của sự truyền sóng điện từ trong khí quyển. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Thí nghiệm của Héc về sự phát và thu sóng điện từ (nếu có). - Một máy thu thanh bán dẫn để cho HS quan sát bảng các dải tần trên máy. - Mô hình sóng điện từ của bài vẽ trên giấy khổ lớn, hoặc ảnh chụp hình đó. 2. Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: câu 1,2,3 trang 111 SGK 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản GV: Thông báo kết quả khi giải hệ phương trình Mác-xoen: điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng → gọi là sóng điện từ. GV: Sóng điện từđiện từ trường có gì khác nhau? GV: Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu các đặc điểm của sóng điện từ. GV: Sóng điện từ có v = c → đây là một cơ sở để khẳng định ánh sáng là sóng điện từ. GV: Sóng điện từ lan truyền được trong điện môi. Tốc độ v < c và phụ thuộc vào hằng số điện môi. I. Sóng điện từ 1. Sóng điện từ là gì? - Sóng điện từ chính là từ trường lan truyền trong không gian. 2. Đặc điểm của sóng điện từ a. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không với tốc độ lớn nhất c ≈ 3.10 8 m/s. b. Sóng điện từsóng ngang: E B c ⊥ ⊥ r r r c. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau. d. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng. e. Sóng điện từ mang năng lượng. f. Sóng điện từ có bước sóng từ vài m → vài km được dùng trong thông tin TRƯỜNG THPT CAM LỘ GIÁO ÁN VẬT LÍ 12 CƠ BẢN GV: Y/c HS quan sát thang sóng vô tuyến để nắm được sự phân chia sóng vô tuyến. liên lạc vô tuyến gọi là sóng vô tuyến: + Sóng cực ngắn. + Sóng ngắn. + Sóng trung. + Sóng dài. GV: Ở các máy thu thanh, ở mặt ghi các dải tần ta thấy một số dải sóng vô tuyến tương ứng với các bước sóng: 16m, 19m, 25m… tại sao là những dải tần đó mà không phải những dải tần khác? → Đó là những sóng điện từ có bước sóng tương ứng mà những sóng điện từ này nằm trong dải sóng vô tuyến, không bị không khí hấp thụ. GV :Tầng điện li là gì? (Tầng điện li kéo dài từ độ cao khoảng 80km đến độ cao khoảng 800km) - Mô tả sự truyền sóng ngắn vòng quanh Trái Đất. II. Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển 1. Các dải sóng vô tuyến - Không khí hấp thụ rất mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn. - Không khí cũng hấp thụ mạnh các sóng ngắn. Tuy nhiên, trong một số vùng tương đối hẹp, các sóng có bước sóng ngắn hầu như không bị hấp thụ. Các vùng này gọi là các dải sóng vô tuyến. 2. Sự phản xạ của sóng ngắn trên tầng điện li - Tầng điện li: (Sgk) - Sóng ngắn phản xạ rất tốt trên tầng điện li cũng như trên mặt đất và mặt nước biển như ánh sáng. 4. Cũng cố: Đặc điểm của sóng điện từ Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển 5. Dặn dò: - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 3/1/2011 Người soạn: Đào Thị Gái Tiết 38.Bài 22. SÓNG ĐIỆN TỪ I. MỤC TIÊU - Nêu được định nghĩa sóng điện từ. - Nêu được các đặc điểm của sóng điện từ. - Nêu được đặc điểm của sự truyền sóng điện từ trong khí quyển. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Thí nghiệm của Héc về sự phát và thu sóng điện từ (nếu có). - Một máy thu thanh bán dẫn để cho HS quan sát bảng các dải tần trên máy. - Mô hình sóng điện từ của bài vẽ trên giấy khổ lớn, hoặc ảnh chụp hình đó. 2. Học sinh: - Đọc bài trước ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra: + Mối liên hệ giữa điện trường và từ trường? + Thuyết điện từ Macwxoen? - Vào bài: Ngày nay việc thông tin liên lạc, vô tuyến truyền hình đóng vai trò to lớn và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống kĩ thuật. Hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? - Báo học sinh vắng Hoạt động 2: ( 18 phút)Tìm hiểu mạch dao động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Thông báo kết quả khi giải hệ phương trình Mác-xoen: điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng  gọi là sóng điện từ. - Sóng điện từđiện từ trường có gì khác nhau? - Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu các đặc điểm của sóng điện từ. - C2? - Cơ sở để khẳng định ánh sáng là sóng điện từ? - Sóng điện từ lan truyền được trong điện môi. Tốc độ v < c và phụ thuộc vào hằng số điện môi. - Y/c HS quan sát thang sóng vô tuyến để nắm được sự phân chia sóng vô tuyến. - HS ghi nhận sóng điện từ là gì. - Trả lời C1 - HS đọc Sgk để tìm các đặc điểm. - Phát biểu C2 - Sóng điện từ có v = c - Quan sát hình 22.1 I. Sóng điện từ 1. Sóng điện từ là gì? - Sóng điện từ chính là điện từ trường lan truyền trong không gian. 2. Đặc điểm của sóng điện từ a. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không với tốc độ lớn nhất c  3.10 8 m/s. b. Sóng điện từsóng ngang: ⊥ ⊥ r r r E B v c. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau. d. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng. e. Sóng điện từ mang năng lượng. f. Sóng điện từ có bước sóng từ vài m  vài km được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến gọi là sóng vô tuyến: + Sóng cực ngắn. + Sóng ngắn. + Sóng trung. + Sóng dài. Hoạt động 3. ( 12 phút)Tìm hiểu dao động điện từ tự do trong mạch dao động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Ở các máy thu thanh, ở mặt ghi các dải tần ta thấy một số dải sóng vô tuyến tương ứng với các bước sóng: 16m, 19m, 25m… tại sao là những dải tần đó mà không phải những dải tần khác?  Đó là những sóng điện từ có bước sóng tương ứng mà những sóng điện từ này nằm trong dải sóng vô tuyến, không bị không khí hấp thụ. - Tầng điện li là gì? (Tầng điện li kéo dài từ độ cao khoảng 80km đến độ cao khoảng 800km) - Mô tả sự truyền sóng ngắn vòng quanh Trái Đất. - HS đọc Sgk để trả lời. - Là một lớp khí quyển, trong đó các phân tử khí đã bị ion hoá rất mạnh dưới tác dụng của tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời. II. Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển 1. Các vùng sóng ngắn ít bị hấp thụ - Không khí hấp thụ rất mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn. - Không khí cũng hấp thụ mạnh các sóng ngắn. Tuy nhiên, trong một số vùng tương đối hẹp, các sóng có bước sóng ngắn hầu như không bị hấp thụ. Các vùng này gọi là các dải sóng vô tuyến. 2. Sự phản xạ của sóng ngắn trên tầng điện li - Tầng điện li: (Sgk) - Sóng ngắn phản xạ rất tốt trên tầng điện li cũng như trên mặt đất Bài 22 SÓNG ĐIỆN TỪ -o0o I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nêu sóng điện từ - Nêu tính chất sóng điện từ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ (5 phút) * Phát biểu mối quan hệ biến thiên theo thời gian từ trường điện trường xoáy * Phát biểu mối quan hệ biến thiên theo thời gian điện trường từ trường * Điện từ trường ? Bài * Vào bài- Tiết ta tiếp tục tìm hiểu nội dung thứ hai thyết điện từ “SÓNG ĐIỆN TỪ” * Tiến trình giảng dạy Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu sóng điện từ Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung - Thông báo kết - HS ghi nhận sóng điện I Sóng điện từ giải hệ phương trình từ Sóng điện từ gì? Mác-xoen: điện từ - Sóng điện từ điện từ trường lan trường lan truyền truyền không gian không gian dạng sóng → gọi sóng điện Đặc điểm sóng điện từ từ - Sóng điện từ điện từ - HS đọc Sgk để tìm a Sóng điện từ lan truyền chân không với tốc độ lớn trường có khác nhau? đặc điểm c ≈ 3.108m/s - Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu đặc điểm b.r Sóng điện từ sóng ngang: r r E ⊥B⊥c sóng điện từ - Sóng điện từ có v = c c Trong sóng điện từ dao động điện trường từ trường → sở để điểm luôn đồng pha với khẳng định ánh sáng - Quan sát hình 22.1 sóng điện từ d Khi sóng điện từ gặp mặt phân - Sóng điện từ lan truyền cách hai môi trường bị điện môi phản xạ khúc xạ ánh sáng Tốc độ v < c phụ e Sóng điện từ mang lượng thuộc vào số điện - Quan sát hình 22.2 môi - Y/c HS quan sát thang sóng vô tuyến để nắm phân chia sóng vô tuyến f Sóng điện từ có bước sóng từ vài m → vài km dùng thông tin liên lạc vô tuyến gọi sóng vô tuyến: + Sóng cực ngắn + Sóng ngắn + Sóng trung + Sóng dài Hoạt động 2( 20phút): Tìm hiểu truyền sóng vô tuyến khí - Ở máy thu thanh, - HS đọc Sgk để trả lời II Sự truyền sóng vô tuyến mặt ghi dải tần ta khí thấy số dải sóng vô Các v ùng sóng ngắn bị hấp tuyến tương ứng với thụ bước sóng: 16m, 19m, - Không khí hấp thụ mạnh 25m… sóng dài, sóng trung sóng cực dải tần mà không ngắn phải dải tần - Không khí hấp thụ mạnh khác? sóng ngắn Tuy nhiên, số vùng tương đối hẹp, sóng có → Đó sóng bước sóng ngắn không bị điện từ có bước sóng hấp thụ Các vùng gọi dải tương ứng mà sóng vô tuyến sóng điện từ nằm dải sóng vô tuyến, không bị không khí hấp - Là lớp khí quyển, phân tử khí thụ bị ion hoá mạnh Sự phản xạ sóng ngắn - Tầng điện li gì? (Tầng điện li kéo dài từ tác dụng tia tử tầng điện li độ cao khoảng 80km ngoại ánh sáng - Tầng điện li: (Sgk) - Sóng ngắn phản xạ tốt tầng đến độ cao khoảng Mặt Trời điện li mặt đất mặt 800km) nước biển ánh sáng - Mô tả truyền sóng ngắn vòng quanh Trái Đất IV CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút) Củng cố Nhiều ngồi nhà không sử dụng điện thoại di động sóng Nhà chắn phải A nhà B nhà sàn C nhà gạch D nhà bê tông Sóng điện từ có tần số 12 MHz thuộc loại sóng A sóng dài B sóng trung C sóng ngắn D sóng cực ngắn BTVN - Làm tất tập SGK trang 115 SBT trang 33, 34, 35 // - ... truyền điện từ trường r B1 O• M• gọi sóng điện từ r E3 r E2 N• r B2 I Sóng điện từ : Những đặc điểm sóng điện từ : - Sóng điện từ lan truyền môi trường kể chân không điện môi Tốc độ sóng điện từ. .. Đặc điểm sóng điện từ - Sóng điện từ sóng ngang Sự lan truyền sóng điện từ Đặc điểm sóng điện từ Chấn tử z y r E Phương truyền sóng O r B x Bước sóng Hình 24.2: Sự lan truyền sóng điện từ -Tại... 3.10 m/s Sóng điện từ lan truyền môi trường ? I Sóng điện từ : 2) Những đặc điểm sóng điện từ Bước sóng điện từ v v λ = v.T = f : tốc độ truyền sóng (m/s) T : Chu kỳ sóng (s) f : tần số sóng( Hz)

Ngày đăng: 09/10/2017, 13:47

Xem thêm: Bài 22. Sóng điện từ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    James Clerk Maxwell (1831-1879)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w