Bài 25. Giao thoa ánh sáng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...
1 Phát biểu là không A Hiện tượng tán sắc ánh sáng tượng chùm ánh sáng phức tạp truyền qua lăng kính bị phân tách thành ánh sáng đơn sắc khác B Ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau, có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C Ánh sáng có bước sóng dài chiết suất mơi trường ánh sáng lớn D Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc qua lăng kính Nguyên nhân tượng tán sắc ánh sáng phụ thuộc chiết suất môi trường vào A bước sóng ánh sáng B màu sắc mơi trường C màu ánh sáng D lăng kính mà ánh sáng qua 3. Ánh sáng trắng A tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B tập hợp nhiều loại ánh sáng đơn sắc khác C loại ánh sáng đơn sắc D tập hợp màu đơn sắc khác Khi chùm sáng đơn sắc truyền từ khơng khí vào thủy tinh A.tần số tăng, bước sóng giảm B.tần số giảm ,bước sóng tăng C tần số khơng đổi ,bước sóng tăng D tần số khơng đổi ,bước sóng giảm CHỦ ĐỀ 11 TIẾT PPCT: 43 - BÀI 25 I HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG Khái niệm Hiện tượng nhiễu xạ thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng Mỗi chùm sáng đơn sắc coi sóng có bước sóng xác định V S a O b Sự nhiễu xạ ánh sáng II HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG Thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng Y-âng (Thomas Young, 1773 - 1829,nhà vật lý người Anh ) Năm 1801 nhà vật lý Y-âng thực thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khẳng định giả thuyết sóng ánh sáng THÍ NGHIỆM GIAO THOA ÁNH SÁNG THÍ NGHIỆM GIAO THOA ÁNH SÁNG GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG - Chỉ giải thích giao thoa sóng - Hai nguồn S1 S2 hai nguồn sóng kết hợp phát suất từ nguồn nên có tần số có độ lệch pha không đổi thời gian + Những vạch sáng tập hợp điểm có biên độ dao động tổng hợp cực đại + Những vạch tối tập hợp điểm có biên độ dao động tổng hợp khơng Hình ảnh giao thoa ánh sáng trắng - Nguồn cho ánh sáng trắng gồm ánh sáng đơn sắc có màu khác - Các màu có vân sáng trung tâm trùng nên vân sáng màu với nguồn II HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG Lý thuyết giao thoa Đặt: d1 a = F1F2 ; IF1 = IF2 d1 = F1A ; d2 = F2A A H x F1 a d2 I O x = OA ; D = IO D F2 * Hiệu đường đi: ax D d − d1 ≈ ⇒ x = (d − d1 ) D a M * Vị trí vân giao thoa : - Vị trí vân sáng : x Tại A vân sáng nếu: d − d1 = a = k λ Suy ra: Các vân sáng cách O khoảng: D λD x= k a + Nếu k = x = 0, tức A trùng O Như , O có vân sáng, gọi vân trung tâm + Hai bên vân trung tâm vân sáng bậc (ứng với k = ± 1), vân sáng bậc (ứng với k = ± 2) - Vị trí vân tối : x λ d − d = a = (2 k ' + 1) Tại A vân tối : D Suy ra: Các vân tối cách O khoảng: x = (k '+ ) λ D Ứng với k = 0, (–1) : vân tối bậc k = 1, (-2) : vân tối bậc Tương tự cho vân tối lại Vậy, xen hai vân sáng vân tối a II HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG Khoảng vân x a) Định nghĩa: SGK- Tr130 b) Cơng thức tính khoảng vân λD i = xk +1 − xk = ( k + 1) − k a λD ⇒i= a (4) ia Ứng dụng: Đo bước sóng: từ (4)=> λ = D i i Giao thoa ánh sáng KẾT LUẬN Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng 14 III BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC Mỗi ánh sáng đơn sắc có bước sóng chân khơng xác định Ánh sáng nhìn thấy ( khả kiến) có bước sóng nằm khoảng: 0.380 µ m ≤ λ ≤ 0, 760 µ m Ánh sáng trắng Mặt Trời: hỗn hợp vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ đến ∞ Màu Bước sóng Đỏ 640 – 760 Cam 590 – 650 Bước sóng ánh sáng nhìn thấy Vàng chân khơng 570 – 600 Lục 500 – 575 Lam 450 – 510 Chàm 430 – 460 Tím 380 – 440 GIAO THOA TRÊN LỚP BONG BĨNG XÀ PHỊNG GIAO THOA TRÊN LỚP BONG BĨNG XÀ PHỊNG Các hình ảnh giao thoa Đĩa CD Bài 8: (SGK – 133) Tóm tắt: a = mm = 2.10 -3 m D = 1,2 m i = 0,36 mm = 0,36 10 -3m Tính: λ = ? f =? Hướng dẫn * Áp dụng công thức: λD ia i= ⇒λ = a D * Thay số, ta được: 0,36.10−3.2.10 −3 λ= = 0, 6.10−6 m 1, c 3.108 14 f = = = 5.10 Hz −6 λ 0, 6.10 Bài (SGK – 133) Hướng dẫn Tóm tắt: λ = 600nm = 0, 6.10 m −6 a = 1,2 mm = 1,2.10 -3m D= 0,5 m Tính: a) i = ? b) x = ? ( k = 4) λ D 0,6.10−6.0,5 −3 a) i = = = 0, 25.10 m −3 a 1, 2.10 ⇒ i = 0, 25mm b) x = ki = 4.0, 25 = 1mm Bài 10 (SGK – 133) Tóm tắt: a = 1,56 mm = 1,56.10 -3m D= 1,24 m Khoảng cách 12 vân sáng: l = 5,21 mm = 5,21.10-3m Tính: λ =? Hướng dẫn •Giữa 12 vân sáng liên tiếp có 11 khoảng vân.Từ đó: 5, 21 i= = 0, 47mm 11 Bước sóng ánh sáng: ia 0, 474.10 −3.1,56.10−3 λ= = D 1, 24 ⇒ λ = 0,596.10−6 m = 596nm ... λ = D i i Giao thoa ánh sáng KẾT LUẬN Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng 14 III BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC Mỗi ánh sáng đơn sắc... thoa ánh sáng, khẳng định giả thuyết sóng ánh sáng THÍ NGHIỆM GIAO THOA ÁNH SÁNG THÍ NGHIỆM GIAO THOA ÁNH SÁNG GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG - Chỉ giải thích giao thoa sóng - Hai nguồn S1 S2 hai nguồn sóng... II HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG Thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng Y-âng (Thomas Young, 1773 - 1829,nhà vật lý người Anh ) Năm 1801 nhà vật lý Y-âng thực thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khẳng