1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 11. Pin và acquy

26 318 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 10,91 MB

Nội dung

• Volta. Ông sinh ngày 18/2/1795 tại Côme • 1774: ông trở thành giáo sư vật lý tại trường Khoa học hoàng gia ở Cosmo trong những năm tiếp theo ông phát minh ra Electrophorus: thiết bị tạo ra dòng điện nhờ ma sát giữa đĩa một bản kim loại. • 1776-1777: ông tập trung nghiên cứu hoá học, nghiên cứu dòng điện trong chất khí lập những thí nghiệm như sự phóng điện trong bình kín. • 1779: ông trở thành giáo sư khoa vật lý trường đại học Pavia trong suốt 25 năm. • 1800: Volta phát minh pin điện hoá (pin Volta), cha đẻ của pin hoá học hiện đại, tạo ra dòng điện ổn định. • Ngày 5/03/1827, cả thế giới cùng thương tiếc cho sự ra đi của ông Alessandro Volta _Xét một thanh kim loại tiếp xúc với chất điện phân. ⇒ Giữa thanh kim loại dung dịch điện phân có một hiệu điện thế xác định gọi là hiệu điện thế điện hóa. _Hiệu điện thế điện hóa phụ thuộc vào: + Bản chất kim loại. + Bản chất nồng độ dung dịch. 1. Hiệu điện thế điện hóa: _Khi nhúng hai thanh kim loại khác nhau vào dung dịch điện phân. ⇒ Hiệu điện thế điện hóa giữa mỗi thanh dung dịch điện phân khác nhau. ⇒ Giữa hai thanh xuất hiện một hiệu điện thế xác định. ⇒ Đó là cơ sở để chế tạo pin điện hóa. ZnSO ZnSO 4 4 + + + + + + + + + + + + + + Zn Zn + + + + + + + + + + + + + + - - - - - - - - - - - - - - 2.Pin volta: Nguồn điện hóa học được chế tạo đầu tiên, sinh ra dòng điện duy trì khá lâu là pin Volta (năm 1795). Pin Volta gồm một cực bằng kẽm (Zn) một cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch acid sunfuric (H 2 SO 4 ) loãng. Zn Cu Cấu tạo: _Cực dương: thanh đồng (Cu) _Cực âm: thanh kẽm (Zn) _Dung dịch điện phân: H 2 SO 4 loãng Pin Volta [...]... ta còn dùng acquy kiềm, có hiệu suất nhỏ hơn acquy axit, nhưng lại rất tiện lợi vì nhẹ bền hơn _Acquy kiềm, thường gồm 2 loại: acquy sắt-niken acquy cađimi-niken Trong acquy cađimi-niken, cực dương được làm bằng niken hidroxit Ni(OH) 2, còn cực âm làm bằng cađimi hidroxit Cd(OH) 2; các cực đó nhúng trong dung dịch KOH hoặc NaOH 1 Chọn phát biểu đúng Trong nguồn điện hóa học (pin, acquy) có sự... đơn giản là acquy chì, còn gọi là acquy axit, gồm bản cực dương bằng chì peoxit PbO2 bản cực âm bằng chì Pb; cả 2 bản được nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng Do tác dụng với dung dịch axit sunfuric, 2 bản cực của acquy được tích điện khác nhau hoạt động giống như 1 pin điện hóa Suất điện động của acquy chì khoảng 2 V _Khi cho acquy chì phát điện, do tác dụng hóa học, các bản cực của acquy bị biến... cực của pin Volta có hiệu điện thế xác định vào khoảng: U = U2 – U1 ≈ 1,1 V _Đó chính là suất điện động của pin Volta Pin khô Leclanchée Loại pin này được sử dụng phổ biến hiện nay Cấu tạo: _Cực dương: thỏi than được bọc mangan đioxit (MnO2) graphit _Cực âm: lớp vỏ kẽm (Zn) _Dung dịch điện phân: dung dịch muối amôni clorua NH4Cl _Suất điện động : khoảng 1,5 V 3 .Acquy: Cấu tạo acquy chì a )Acquy đơn... động của acquy chì thường có giá trị ổn định khoảng 2V Khi suất điện động giảm xuống đến 1,85V thì ta phải nạp điện lại cho acquy Mỗi acquy có một dung lượng xác định Dung lượng của acquy là điện lượng lớn nhất mà acquy có thể cung cấp được khi nó phát điện Dung lượng của acquy được đo bằng ampe giờ (A.h) Ampe giờ là điện lượng do dòng điện có cường độ 1A tải đi trong 1h : 1 A.h = 3600 C d)Ngoài acquy. .. ra khỏi thanh kẽm số ion đi vào thanh kẽm bằng nhau Thí nghiệm chứng tỏ khi đó giữa thanh kẽm dung dịch có hiệu điện thế điện hóa khoảng U1 = - 0,74 V _Còn ở phía thanh đồng thí các ion H+ có trong dd tới bám Bạch Huyền Nam Phương-11A1 Ôn lại số kiến thức cũ Nguồn điện thiết bò tạo trì hiệu điện nhằm trì dòng điện mạch Suất điện động nguồn điện đại lượng đo thương số công A lực lạ làm di chuyển điện tích dương bên nguồn điện độ lớn điện tích q Để đo suất điện động nguồn điện, ta mắc hai đầu vôn kế vào hai cực nguồn điện mạch để hở I HIỆU ĐIỆN THẾ HÓA 1) Sự xuất hiệu điện điện hóa : Nếu kim loại tiếp xúc với chất điện phân kim loại chất điện phân xuất điện tích trái dấu Khi ổn đònh, chúng có hiệu điện gọi Znhiệu điện 2) Giải thích : điện hóa Nhúng kẽm vào dung dòch kẽm sunfat ZnSO (ZnSO4) Do tác dụng lực hóa học, ion Zn++ tách khỏi kẽm, vào dung dòch, nên kẽm tích điện âm, dung dòch tích điện dương Tại lớp tiếp xúc mỏng kẽm dung dòch có điện trường hướng từ dung dòch đến kẽm, ngăn cản chuyển dời ion Zn++ vào dung dòch Zn E + + + ZnSO4 E + + + Số ion Zn++ vào dung dòch tăng hiệu điện lớp tiếp xúc tăng Khi lực điện trường cân với lực hóa học hiệu điện đạt giá trò xác đònh, ngăn không cho ion Zn++ tan thêm Hiệu điện ứng với cân gọi hiệu điện điện hóa, phụ thuộc vào chất kim loại nồng độ dung dòch Zn E + + + ZnSO4 E + + + I HIỆU ĐIỆN THẾ HÓA  Nguyên tắc chế tạo nguồn điện hóa : kim loại khác Nhúng haihọc phương diện hóa học vào dung dòch điện phân, hai hiệu điện điện hóa dung dòch điện phân khác nên hai có hiệu điện xác đònh II PIN VÔN-TA Nguồn điện hóa học chế tạo đầu tiên, sinh dòng điện trì lâu pin vônta Cu Zn u r E u r E H2 Zn2+ Dung dòch H2SO II PIN VÔN-TA Pin vônta gồm cực kẽm (Zn) cực aằng đồng (Cu), nhúng dung dòch axít H2SO4 loãng Cu Zn u r E u r E H2 Zn2+ Dung dòch H2SO II PIN VÔN-TA Các loai pin khác nhau: 1) Pin Đanien (Daniell) : - Cực âm : Zn nhúng Cu vào dung dòch ZnSO4 - Cực dương : Cu nhúng vào dung dòch CuSO4 - Giữa dung dòch vách xốp để dung dòch không trộn vào không ngăn cản chuyển động ion - Suất điện động pin Đanien khoảng 1,1V CuSO Zn ZnSO II PIN VÔN-TA  Các loại pin khác : 2) Pin Lơclăngsê + (Leclanché) : - Cực âm kẽm Zn C - Cực dương than - Chất điện phân MnO2 Thanh than bao NH 4Cl bọc xung quanh hỗn hợp NH4C nén chặt gồm MnO2 l _ graphit để : điện -và Tăng độ dẫn - Khử khí H2 cực pin hoạt động (khí làm giảm nhanh hiệu điện cực) II PIN VÔN-TA III ACQUY 1) Acquy chì : a) Cấu tạo : gồm chì có phủ PbO Hiện nay, người ta dùng acquy có : - Cực dương chì có lỗ nhồi chất Pb3O4 Cực dương gồm -nhiều Cực âm chì có lỗ nhồi bảnlànối với chất PbO đặt xen kẽ với cực âm nối với nhúng dung dòch H2SO4 (nồng độ III ACQUY b) Hoạt động : - Nạp điện : Điện chuyển thành hóa Cho dòng điện chiều vào acquy, H2SO4 bò điện phân, xuất hydro A oxi cực P bO4 → PbO PbO PbO → P b Pb Dung dòch H2SO III ACQUY - Ở nối với cực âm nguồn, PbO bò khử oxi thành Pb, làm cực âm acquy A PbO → P bO PbO P bO → Pb Pb Dung dòch H2SO III ACQUY - Ở nối với cực dương nguồn, Pb3O4 bò oxi hóa thành PbO2 , làm cực dương acquy Giữa hai có hiệu điện acquy trở thành nguồn điện A P bO → P bO P bO P bO → Pb Pb Dung dòch H2SO III ACQUY - Phóng điện : hóa chuyển thành điện Nối cực acquy nạp điện với vật dẫn, trình hoá học xảy ngược lại : A PbO → P bO PbO Pb → PbO Pb Dung dòch H2SO III ACQUY - Cực dương acquy : PbO2 bò khử oxi thành PbOacquy : Pb bò oxi hóa thành PbO - Cực âm A PbO → P bO PbO Pb → PbO Pb Dung dòch H2SO III ACQUY - Khi cực giống nhau, dòng điện tắt, cần nạp điện lại Acquy nguồn điện hoạt động dựa phản ứng hóa học thuận nghòch, dự trữ hóa chuyển thành điện A P bO → PbO P bO P b → P bO Pb Dung dòch H2SO III ACQUY 2) Acquy kiềm Ni – Cd : Cực dương Ni(OH)2, cực âm Cd(OH)2, nhúng dung dòch KOH NaOH Acquy kiềm có hiệu suất nhỏ acquy chì gọn nhẹ bền A PbO → P bO PbO Pb → PbO Pb Dung dòch H2SO III ACQUY 3) Suất điện động acquy dung lượng acquy Suất điện động acquy có giá trò ổn đònh cỡ 2,1V Khi suất điện động giảm xuống đến 1,85V, acquy phải nạp điện lại Mỗi acquy có dung lượng xác đònh Đó điện lượng lớn mà cung cấp phát điện Đơn vò : Ampe.giờ (A.h) A.h = 1A.3600s = 3600 C Nguyên tắc chế tạo nguồn đie hóa học kim loại Nhúng khác phương diện hóa học vào dung dòch điện phân, hiệu điện điện hóa Nguyên tắc hoạtdung độngdòch acq điện phân khác nên Dựa phản ứng thuận :thanh có hiệu nghòch điện xác đònh Nạp điện : tích trữ lượng dạng hóa TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH: Biên Hòa, ngày 03 tháng 11 năm 2010 GVHD: VƯƠNG TUY THI NHÓM THUYẾT TRÌNH: NHÓM 1 _Xét một thanh kim loại tiếp xúc với chất điện phân. ⇒ Giữa thanh kim loại dung dịch điện phân có một hiệu điện thế xác định gọi là hiệu điện thế điện hóa. _Hiệu điện thế điện hóa phụ thuộc vào: + Bản chất kim loại. + Bản chất nồng độ dung dịch. 1. Hiệu điện thế điện hóa: _Khi nhúng hai thanh kim loại khác nhau vào dung dịch điện phân. ⇒ Hiệu điện thế điện hóa giữa mỗi thanh dung dịch điện phân khác nhau. ⇒ Giữa hai thanh xuất hiện một hiệu điện thế xác định. ⇒ Đó là cơ sở để chế tạo pin điện hóa. ZnSO ZnSO 4 4 + + + + + + + + + + + + + + Zn Zn + + + + + + + + + + + + + + - - - - - - - - - - - - - - Pin là gì ??? Pin là một thiết bị lưu trữ năng lượng dưới dạng hoá năng. Khi ta dùng, năng lượng này sẽ dần chuyển đổi thành điện năng. Pin là nguồn cung cấp năng lượng hoạt động cho hầu như tất cả các thiết bị cầm tay hiện nay vì nó có những ưu điểm như, nhỏ, nhẹ, cung cấp điện áp ổn định. ĐIỆN ÁP CỦA PIN: Điện áp đo bằng vôn (Volt)-(V) . Khi ta cho hai vật liệu dẫn điện khác nhau như đồng, kẽm, .vào trong một dung dịch điện phân như muối, kiềm, Axit . Ta sẽ được một cặp điện cực với điện áp hai cực phụ thuộc vào các vật liệu tạo ra. 2. PINPin cổ đại (pin điện tiền sử): Năm 1936, khi khai quật một ngôi làng cổ 2.000 năm tuổi cách Ai Cập vài trăm km về phía đông nam, ngày nay thuộc I Rắc, những người công nhân đã tìm thấy những bình gốm nhỏ kỳ lạ. Những chiếc bình này có chứa các trụ đồng được ngâm trong một loại dung dịch đã đông đặc, gắn vào bình bằng nhựa đường. Chúng được xác định niên đại là được chế tạo vào khoảng từ năm 248 trước công nguyên đến năm 226 sau công nguyên. Trong số này có một bình bằng đất nung cao khoảng 14cm, màu vàng sáng có chứa một xi lanh đồng dài khoảng 10cm đường kính tiết diện gần 3cm. Ở giữa xi lanh là một lõi thép, cũng được gắn vào bình bằng keo nhựa đường. Pin điện tiền sử, được trưng bày tại Viện bảo tàng Bát Đa Nhà khảo cổ học nổi tiếng người Đức Wilhelm Konig, đã kiểm tra mẫu vật đưa ra một kết luận đáng ngạc nhiên: cái bình gốm này là một loại pin điện thời tiền sử. Pin điện tiền sử tại viện bảo tàng Bát Đa, cũng giống như những bình pin gốm khác mà người ta khai quật được, tất cả đều có niên đại từ năm 240 TCN đến năm 226 trong thời kỳ của đế chế Parthi. Tuy nhiên, tiến sĩ Konig còn phát hiện được những bình đồng mạ bạc khác trong viện bảo tàng Bát Đa, được khai quật từ những vùng đất cổ của người Sumer ở miền Nam I Rắc. Khi giám định niên đại, người ta thấy chúng được chế tạo từ ít nhất 4.500 năm trước. Khi những cái bình này được dùi nhẹ vào, một lớp gỉ đồng tách ra từ bề mặt, có đặc điểm của lớp mạ điện bạc lên một vật bằng đồng. Điều này cho thấy có thể người Pathi đã thừa kế những Pin này từ nền văn minh Sumer, một trong những nền văn minh phát triển sớm nhất mà ngày nay biết đến. Vào thập kỷ 70 thế kỷ trước, Nhà Ai Cập học người Đức, Arne Eggebrecht đã làm ra một bản sao của Pin Bát Đa dùng dung dịch nước nho ép nguyên chất mà ông phỏng đoán những nhà khoa học tiền sử đã dùng. Bản sao này đã sinh ra dòng điện 0,87V. Ông đã dùng dòng điện đó để mạ vàng cho một bức tượng bằng bạc. Thí nghiệm này đã chứng minh rằng những Pin điện đã được sử dụng khoảng 1800 năm trước khi viên Pin đầu tiên được phát minh bởi Alessandro Volta năm 1799. [...]... chất điện phân mất đi tình trạng gỉ sét bên trong nên các Pin này chỉ có thể được sạc lại một số lần nhất định +Pin không sạc được :Pin Kẽm-Carbon , Pin Alkaline ,… +Pin sạc được :Pin axit chì ,pin Nickel-Cadmium (NiCd) ,Pin NiCd , Pin Hydrua Kim loại – Nickel (NiMH) , Pin Ion Lithium (Li-ion) ,… Sự thật về Pin Dưới đây là một số thực tế về Pin mà bạn nên biết 1.Tất • Volta. Ông sinh ngày 18/2/1795 tại Côme • 1774: ông trở thành giáo sư vật lý tại trường Khoa học hoàng gia ở Cosmo trong những năm tiếp theo ông phát minh ra Electrophorus: thiết bị tạo ra dòng điện nhờ ma sát giữa đĩa một bản kim loại. • 1776-1777: ông tập trung nghiên cứu hoá học, nghiên cứu dòng điện trong chất khí lập những thí nghiệm như sự phóng điện trong bình kín. • 1779: ông trở thành giáo sư khoa vật lý trường đại học Pavia trong suốt 25 năm. • 1800: Volta phát minh pin điện hoá (pin Volta), cha đẻ của pin hoá học hiện đại, tạo ra dòng điện ổn định. • Ngày 5/03/1827, cả thế giới cùng thương tiếc cho sự ra đi của ông Alessandro Volta _Xét một thanh kim loại tiếp xúc với chất điện phân. ⇒ Giữa thanh kim loại dung dịch điện phân có một hiệu điện thế xác định gọi là hiệu điện thế điện hóa. _Hiệu điện thế điện hóa phụ thuộc vào: + Bản chất kim loại. + Bản chất nồng độ dung dịch. 1. Hiệu điện thế điện hóa: _Khi nhúng hai thanh kim loại khác nhau vào dung dịch điện phân. ⇒ Hiệu điện thế điện hóa giữa mỗi thanh dung dịch điện phân khác nhau. ⇒ Giữa hai thanh xuất hiện một hiệu điện thế xác định. ⇒ Đó là cơ sở để chế tạo pin điện hóa. ZnSO ZnSO 4 4 + + + + + + + + + + + + + + Zn Zn + + + + + + + + + + + + + + - - - - - - - - - - - - - - 2.Pin volta: Nguồn điện hóa học được chế tạo đầu tiên, sinh ra dòng điện duy trì khá lâu là pin Volta (năm 1795). Pin Volta gồm một cực bằng kẽm (Zn) một cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch acid sunfuric (H 2 SO 4 ) loãng. Zn Cu Cấu tạo: _Cực dương: thanh đồng (Cu) _Cực âm: thanh kẽm (Zn) _Dung dịch điện phân: H 2 SO 4 loãng Pin Volta [...]... ra khỏi thanh kẽm số ion đi vào thanh kẽm bằng nhau Thí nghiệm chứng tỏ khi đó giữa thanh kẽm dung dịch có hiệu điện thế điện hóa khoảng U1 = - 0,74 V _Còn ở phía thanh đồng thí các ion H+ có trong dd tới bám vào cực đồng thu lấy các electron có trong thanh đồng Do đó, thanh đồng mất bớt electron nên được tích điện dương Khi cân bằng điện hóa dược thiết lập, giữa thanh đồng dd có hiệu điện... đồng dd có hiệu điện thế điện hóa khoảng U2 = 0,34 V _Kết quả là giữa 2 cực của pin Volta có hiệu điện thế xác định vào khoảng: U = U2 – U1 ≈ 1,1 V _Đó chính là suất điện động của pin Volta Pin khô Leclanchée Loại pin này được sử dụng phổ biến hiện nay Cấu tạo: _Cực dương: thỏi than được bọc mangan đioxit (MnO2) graphit _Cực âm: lớp vỏ kẽm (Zn) _Dung dịch điện phân: dung dịch muối amôni clorua... thanh kẽm đi vào dung dịch H2SO4 làm cho lớp dung dịch tiếp giáp với thanh kẽm tích điện dương Thanh kẽm thừa electron nên tích điện âm Vì thế giữa thanh kẽm dung dịch có một điện trường hướng từ dung dịch đến thanh kẽm Điện trường này ngăn cản sự dịch chuyển tiếp theo của các ion Zn2+ từ thanh kẽm vào dung dịch, đồng thời tăng cường sự dịch chuyển ngược lại của các ion Zn2+ từ dung dịch vào thanh... tạo acquy chì a)Acquy đơn giản là acquy chì, còn gọi là acquy axit, gồm bản cực dương bằng chì peoxit PbO2 bản cực âm bằng chì Pb; cả 2 bản được nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng Do tác dụng với dung dịch axit sunfuric, 2 bản cực của acquy được tích điện khác nhau hoạt động giống như 1 pin điện hóa Suất điện động của acquy chì khoảng 2 V _Khi cho acquy chì phát điện, do tác dụng hóa học, các... bản cực của acquy bị biến đổi Sau một thời gian, 2 bản cực trở thành giống nhau (đều có 1 lớp PbSO4 phủ ở bên ngoài) khi đó dòng điện sẽ tắt Muốn cho acquy lại có thể phát điện được, ta nạp điện cho nó để cho lớp chì sunfat ở 2 bản cực mất dần cuối cùng 2 cực trở lại thành Pb PbO2 b)Như vậy acquy là 1 nguồn điện có thể nạp lại để sử dụng nhiều lần dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch: nó... suất nhỏ hơn Thiết kế bài giảng – Vật lý 11 ( Nâng cao) Gv: Nguyễn Phước Lợi Tiết CT: 15 Ngày soạn: 09/9/2007 Ngày dạy: BÀI 11. PIN ACQUY *** I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được cấu tạo sự tạo thành suất điện động của Pin Vôn-ta. - Nêu được cấu tạo của acquy chì nguyên nhân vì sao acquy là một Pin điện hóa nhưng lại có thể được sử dụng được nhiều lần. - Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R. - Nêu được vai trò của nguồn điện suất điện động của nguồn điện là gì? 2. Kĩ năng: Giải thích được sự xuất hiện hiệu điện thế điện hóa trong trường hợp thanh kẽm bị nhúng vào dung dịch axit sunfuric. 3. Thái độ: II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một Pin tròn đã được bóc võ ngoài để học sinh quan sát cấu tạo bên trong của nó. - Các hình 11.1, 11.2, 11.3 sgk được phóng to. 2. Học sinh: Xem trước bài học ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: ( 1’) Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:( 3’) Câu 1: Dòng điện là gì? Cường độ dòng điện là gì? Chiều của dòng điện được xát định như thế nào? Câu 2: Dòng điện có tác dụng gì? Câu 3: Nguồn điện là gì? Suất điện động của nguồn điện là gì? 3. Giảng bài mới: Hoạt động 1:Tìm hiểu dòng điện các tác dụng của dòng điện: Tl Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 5’ 1. Hiệu điện thế điện hóa: - Hiệu điện thế điện hóa là hiệu điện thế xuất hiện ở trên thanh kim loại dung dịch điện phân khi cho thanh kim loại tiếp xúc với dung dịch điện phân. - Pin điện hóa được tạo ra khi ta nhúng hai thanh kim loại vào dung dịch điện phân. □ Giới thiệu thí nghiệm cho thanh kim loại tiếp xúc với một dung dịch điện phân thì giữa thanh kim loại dung dịch điện phân có xuất hiện một hiệu điện thế. □ Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu C1sgk. □ Nhận xét giải thích thêm. ○ Lắng nghe, ghi nhớ. ○Trả lời câu C1 ○ Lắng nghe, ghi nhớ. Hoạt động 2: Tìm hiểu về Pin Vôn-ta: Tl Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 20’ 2. Pin Vôn-ta a. Pin Vôn ta là nguồn điện hóa học đầu tiên sinh ra dòng điện duy trì khá lâu. Pin Vôn ta gồm một cực bằng kẽm (Zn) một cực bằng đồng (Cu)nhúng trong dung dịch axit sunfuric (H 2 SO 4 ) loãng. b. Suất điện động của Pin Vôn-ta: □ Giới thiệu sơ lượt tiểu sử của Vôn-ta.  Cấu tạo của Pin Vôn-ta như thế nào? □Yêu cầu học sinh về đọc sgk giải thích sự tạo thành suất điện động của Pin Vôn-ta. ○Lắng nghe ○Trả lời như phần nội dung. ○ Về nhà đọc sgk giải thích. Tổ: Lý - Tin - KTCN Trường THPT Hồng Ngự 3 Thiết kế bài giảng – Vật lý 11 ( Nâng cao) Gv: Nguyễn Phước Lợi Hoạt động 3:Tìm hiểu về acquy: Tl Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 5’ 5’ 3. Acquy: (đơn giản là acquy chì hay còn gọi là acquy axit) - Cấu tạo: gồm bản cực dương bằng chì điôxit (PbO 2 ) bản cực âm bằng chì (Pb) cả hai được nhúng vào dung dịch axit sunfuric loãng. → R → PbO 2 + _ Pb P Khi cho acquy phát điện, sau một thời gian hai bản cực trở thành giống nhau đều có một lớp chì sunfat PbSO 4 phủ ở bên ngoài khi đó dòng điện sẽ tắt. Muốn cho acquy phát điện được ta phải nạp điện để cho lớp chì sunfat ở hai bản cực mất dần cuối cùng hai cực trở thành PbO 2 Pb. b. Acquy là nguồn điện có thể nạp lại để sử dụng nhiều lần dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch. c. Dung lượng của acquy là điện lượng lớn nhất mà acquy có thể cung cấp khi phát điện. Mỗi acquy có một dung lượng xác định. □Yêu cầu học sinh cho biết cấu tạo của acquy. □Nhận xét. □ Giới thiệu hình vẽ về cấu tạo của acquy. □ Giới thiệu khi đổ axit sunfuric thì hai bản cực được tích điện khác nhau như hình vẽ.  Tại sao khi phát điện thì hai cực của acquy đều bị phủ một lớp chì sunfat? □ Gợi ý H 2 SO 4 tác dụng được với PbO 2 không?  Góc SO 4 tác dụng được với chì không? □ Khi hai bản cực bị phủ lớp chì sunfat thì suất điện động giữa hai bản cực không còn nửa.  Muốn cho acquy lại có thể phát điện thì ta làm thế nào? Vậy acquy có đặc điểm gì? □ Giới thiệu về dung lượng của acquy. ○ Đọc sgk trả lời như phần nội dung. ○ Quan sát. ○ Lắng nghe. ○ 16. BÀI TẬP PIN ACQUY I. MỤC TIÊU - Học sinh nắm được phương pháp giải bài tập phần Pin Acquy: Hiệu điện thế điện hoá, pin von – ta, acquy. - Nắm được phương pháp, giải được các bài tập vật lý liên quian, giải thích được các hiện tượng vật lý trong kỹ thuật II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Chuẩn bị hệ thống bài tập phù hợp với từng điều kiện của các lớp, phù hợp với đặc điểm tình tình. - Chuẩn bị một số phiếu học tập để phát cho học sinh. 2. Học sinh: - Chuẩn bị nội dung theo yêu cầu GV cho về nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1: Phương pháp giải bài tập Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên - H ọc sinh nghe thảo luận đ ưa ra phương pháp giải bài tập. - Dưới sự hướng dẫn của giáo viên đại diện các nhóm lên trình bày phương pháp giải bài tập của nhóm mình. - các nhóm bổ sung, nhận xét để đưa ra phương pháp tối ưu nhất để giải bài tập - Hư ớng dẫn cho học sinh nắm đ ư ợc phương pháp giải bài tập - Phân dạng theo chủ đề - Nhận xét, đánh giá bổ sung kết luận phương pháp giải của chủ đề. Hoạt động 2: Giải bài 1, 2 trang 56 Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên - Các nhóm th ảo luận đ ưa ra phương án giải quyết bài toán. - Đại diện nhóm lên trình bày phương án giải bài tập của nhóm mình. - Cho h ọc sinh hoạt động theo nhóm - Quan sát, hướng dẫn các nhóm - Các nhóm th ảo luận, nhận xét v à b ổ sung cách giải của nhóm bạn - Nh ận xét, bổ sung, đánh giá các phương án giải của các nhóm Hoạt động 3 Giải bài 2.31 SBT trang 25 Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên - Gi ải b ài t ập tại chỗ, đại diện l ớp l ên bảng trình bày phương án giải của mình. - Theo dõi, nhận xét, bổ sung phương án giải của bạn. - Nghe hiểu ghi bài vào vở - Cho h ọc sinh giải tại chỗ, gọi một em lên bảng giải bài tập. - Quan sát cho học sinh nhận xét - Nhận xét, bổ sung đánh giá phương án giải của học sinh, đưa ra lời giải hay nhất Hoạt động 4: Củng cố dặn đò Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên - H ọc sinh ghi những câu hỏi v à bài t ập về nhà. - Cho h ọc sinh b ài t ập c ùng d ạng về nhà. - Ghi nh ững chuản bị cho b ài sau - Hư ớng dẫn học sinh đọc tr ư ớc b ài đi ện năng o0o ... : điện -và Tăng độ dẫn - Khử khí H2 cực pin hoạt động (khí làm giảm nhanh hiệu điện cực) II PIN VÔN-TA III ACQUY 1) Acquy chì : a) Cấu tạo : gồm chì có phủ PbO Hiện nay, người ta dùng acquy có... vách xốp để dung dòch không trộn vào không ngăn cản chuyển động ion - Suất điện động pin Đanien khoảng 1,1V CuSO Zn ZnSO II PIN VÔN-TA  Các loại pin khác : 2) Pin Lơclăngsê + (Leclanché) : -... u r E H2 Zn2+ Dung dòch H2SO II PIN VÔN-TA Các loai pin khác nhau: 1) Pin Đanien (Daniell) : - Cực âm : Zn nhúng Cu vào dung dòch ZnSO4 - Cực dương : Cu nhúng vào dung dòch CuSO4 - Giữa dung

Ngày đăng: 09/10/2017, 10:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w