1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 12. Điện năng và công suất điện. Định luật Jun - Len-xơ

13 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • C)Định luật Jun-Len-Xơ

  • C1 Nêu nguyên tắc của thí nghiệm kiểm chứng định luật Jun-Len-Xơ Công suất tỏa nhiệt P ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó, và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong đó trong một đơn vị thời gian :

  • 2.Công và công suất của nguồn điện a)Công của nguồn điện b)Công suất của nguồn điện

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Giá trị công suất của một số thiết bị tiêu thu điện

  • Slide 9

  • C2 Hãy kể tên các thiết bị trên hình và cho biết chúng có tác dụng gì ?

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Nội dung

Bài 12. Điện năng và công suất điện. Định luật Jun - Len-xơ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

ĐIỆN NĂNG CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ (T1) I. MỤC TIÊU - Nắm được tác dụng của dòng điện khi chạy qua một đoạn mạch thì sinh công, bản chất của nó - Nhận biết công của lực điện là do công của lực nào thực hiện. - Hiểu được nội dung của định luật Jun-Lenxơ. - Chỉ ra được mối quan hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện công của dòng điện trong mạch địện kín. - Tính được công công suất của dòng điện theo các đại lượng liên quan ngược lại. - Phương pháp đo điện năng tiêu thụ trong thực tế. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV đọc lại SGK lớp 9 để biết học sinh đã học vấn đề gì về công, công suất, định luật Jun-Lenxơ. - Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập. - Chuẩn bị các phiếu học tập. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Bài cũ: Nêu cấu tạo, hoạt động ưu điểm của Pin, ắc quy. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Đặt vấn đề. - GV đặt vấn đề về sự cần thiết phải tìm hiểu công, công suất của dòng điện. Tìm mối quan hệ giữa công xủa dòng điện công của nguồn điện trong mạch kín. - Học sinh tiếp nhận thông tin suy nghĩ về các vấn đề đặt ra cần giải quyết trong bài theo cách đặt vấn đề của giáo viên. Hoạt động 2: Công công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Công công suất của dòng điện GV hướng dẫn tổ chức cho HS tự học theo hệ thống câu hỏi. - Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu điện trở, một dụng cụ tiêu thụ điện năng thì các điện tích dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện dưới tác dụng của lực nào? - Hãy nhớ lại khái niệm động cơ đã học ở lớp 10 cho biết vì sao khi đó các lực này thực hiện một công - Dưới sự hướng dẫn của GV, HS có thể nghiên cứu độc lập hay theo nhóm trao đổi, thảo luận với các bạn trong nhóm để chuẩn bị câu trả lời sau khi tìm hiểu ở SGK. - HS1 trả lời vấn đề thứ nhất - HS2 nhận xét bổ sung. A = qU = UIt - Rút ra kết luận (SGK) - Cả lớp cùng lắng nghe GV tổng kết lại toàn bộ vấn đề vè các khái niệm cơ học. - Từ hệ thức định nghĩa hiệu điện thế ở chương III, hãy rút ra công thức tính công của dòng điện. - Tại sao có thể nói công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch cũng là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ? Khi đó điện năng được biến đỏi như thế nào? - Nhớ lại mối quan hệ giữa công công suất cơ học, từ đó hãy cho biết công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là gì được tính bằng công thức thế nào. công công công suất của nguồn điện. - Công thức P = A/t = UI - Rút ra kết luận (SGK) - Phân tích tính tương tự trong công cơ học công của nguồn điện. - Khi vào vở những kiến thức trọng tâm theo cách hiểu của bản thân học sinh. Hoạt động 3: Định luật Jun-Lenxơ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV hướng dẫn HS phát biểu đinh luật Jun-Lenxơ viết hệ thức của định luật này (thông qua hình vẽ - Nhớ lại kiến thức của bài 20 cho biết nguồn điện là một nguồn năng lượng vì có thể thực hiện công như thế 12.1 trong SGK) - GV yêu cầu HS cho biết định luật này đề cập sự biến đổi từ dạng năng lượng nào thành dạng năng lượng nào xảy ra trong trường hợp nào? - GV tổng kết lại vấn đề lưu ý HS một số vấn đề trọng tâm. nào? - HS1 trả lời câu hỏi C3. - Cả lớp theo dõi, kết luận ghi chép vàovở các kết quả sau khi thành lập các công thức. 2 2 A = Q = UIt = RI t Q = RI t  - Phát biểu nội dung định luật Hoạt động 4: Trường THPT:………… Lớp 11 nâng cao § 12: ĐiỆN NĂNG CÔNG SuẤT ĐiỆN ĐỊNH LuẬT JUN-LEN-XƠ 1.Công công suất dòng diện chạy qua đọan mạch a) Công dòng điện A=qU=UIt Vậy, công dòng điện chạy qua đọan mạch công lực điện làm di chuyển điện tích tự đọan mạch tích hiệu điện hai đầu đọan mạch với cường độ dòng điện thời gian dòng điện chạy qua đọan mạch b) Công suất dòng điện A P= = UI t Công suất dòng điện chạy qua đọan mạch tích hiệu điện hai đầu đọan mạch cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch C)Định luật Jun-Len-Xơ A V B R SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH ĐỊNH LuẬT JUN - LEN XƠ A = Q = UIt = RI t Nhiệt lượng tỏa rên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với bình phương cường độ dòng điện thời gian dòng điện chạy qua vật Q = RI t C1 Nêu nguyên tắc thí nghiệm kiểm chứng định luật Jun-Len-Xơ Công suất tỏa nhiệt P vật dẫn có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt vật dẫn đó, xác định nhiệt lượng tỏa vật dẫn trong đơn vị thời gian : P = RI 2.Công công suất nguồn điện a)Công nguồn điện A = qE = EIt b)Công suất nguồn điện A P= = EI t Công suất số nguồn điện Nguồn điện Nhà máy thủy điện Hòa Bình Bộ accquy ô tô khởi động Thiết bị nạp accquy Pin Pin đồng hồ điện tử P(w) 1,92.10 10 10 10 −3 10 3.Công suất dụng cụ tiêu thụ điện a)Công suất dụng cụ tỏa nhiệt Điện tiêu thụ tỏa nhiệt tính theo công thức : U A = UIt = RI t = t R Công suất dụng cụ tỏa nhiệt tính theo công thức: A U P = = UI = RI = t R Giá trị công suất số thiết bị tiêu thu điện Dụng cụ tiệu thụ điện Đầu máy xe lửa chạy điện Bình đun nước Máy điều hòa, lò sưởi điện Lò nướng bánh P(W) Máy sấy tóc Bàn Quạt thông gió, máy giặt Tivi,tủ lạnh 1200 500-1000 600 82-120 Đèn dây tóc Đèn pin Điốt phát quang Đồng hồ điện tử 75 4.106 2500 2000 1000 −1 10 10 −3 Một số thiết bị điện tỏa nhiệt C2 Hãy kể tên thiết bị hình cho biết chúng có tác dụng ? b)Suất phản điện máy thu điện Q ' = rp I t A ' = E p q Ep A' = q Ep = A ' Nếu q=1C thìE = A ' p Như vậy, Suất phản điện máy thu điện tính diện mà dụng cụ chuyển hóa thành dạng lượng khác, nhiệt, có đơn vị điện tích dương chuyển qua máy c)Điện công suất điện tiêu thụ máy thu điện Công tổng cộng A mà dòng điện thực máy thu điện : A = A ' + Q ' = E p It + rp I t = UIt Với U hiệu điện đặt vào máy thu điện Đó điện tiêu thụ máy thu điện khoảng thời gian t Công suất máy thu điện : A P= = E p I + rP I t Trong P ' = E p q công suất có ích máy thu điện • C3 Hãy tìm công thức liên hệ hiệu điện U đặt vào máy thu điện suất phản điện E p máy Từ tìm điều kiện U để máy thu điện hoạt động bình thường ĐIỆN NĂNG CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ (T2) Hoạt động 5: Công suất của các dụng cụ tiêu thụ điện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giáo viên đặt vấn đề bằng các thí dụ thực tế để cho HS thấy các dụng cụchuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác (nội năng, hóa năng, cơ năng, nhiệt năng )  phân chia thành hai loại dụng cụ tỏa nhiệt máy thu điện. - Công suất của dụng cụ tỏa nhiệt. + Các dụng cụ này chỉ có điện trở thuần. + Biểu thức xác định điện năng tiêu thụ? + Biểu thức xác định công suất tiêu thụ điện - Học sinh lĩnh hội kiến thức - Phân biệt hai loại dụng cụ tiêu thụ điện - Lấy một số thí dụ để kiểm tra sự hiểu bài của học sinh + 2 2 / A UIt RI t U t R    + 2 2 / / P A t UI RI U R     Trong các công thức chỉ có điện trở thuần. + Phân tích ý nghĩa các đại lượng Suất phản điện của máy thu Các thiết bị trong thực tế có phải bao giờ cũng biến điện năng thành nhiệt năng? + Lấy thí dụ một số dụng cụ biến điện năng thành các dạng năng lượng khác ngoài nhiệt năng. + Trường hợp chuyển điện năng thành hóa năng? + Phân tích năng lượng điện thành hai thành phần (nhiệt năng năng lượng khác) + Giáo viên thông báo kết quả thí nghiệm  đưa ra biểu thức xác định phần điện năng tiêu thụ biến thành hóa năng A = q E   ( E  là suất phản điện: / E A q    ) Điện năng công suất tiêu thụ của - Lấy một số thí dụ về các dụng có tách dụng ngoài nhiệt - Tiếp thu kiến thức  Lập luận để định nghĩa suất phản điện E A    (khi q = 1)  Chiều của dòng điện trong vai trò là xuất phản điện - Ghi chép vào vở - Làm việc dưới sự hường dẫn của giáo viên . - Thành lập biểu thức: 2 ' A A Q EIt r I t UIt         biểu thức xác định công suất máy máy thu điện. + Giáo viên hướng dẫn HS thành lập biểu thức: 2 A A Q EIt r I t UIt         + Giáo viên thông báo đó cũng là điện năng tiêu thụ của máy thu điện + Hãy suy ra biểu thức xác định P Hiệu suất máy thu Đặt vận đề về hiệu suất  hướng dẫn học sinh suy ra biểu thức xác định hiệu suất: 1 / H r I U    - Giáo viên thông báo về các chỉ số ghi trên dụng cụ tiêu thụ điện cho học sinh  khái niệm định mức (hiệu điện thế, cường độ, công suất…) - Hiệu suất của nguồn điện? Giáo viên dẫn dắt học sinh thành lập biểu thức xác định hiệu suất. thu: 2 / ' ' P A t E I r I    - Làm việc dưới sự hướng dẫn của giáo viên . - Thành lập biểu thức : 1 / H r I U    -Tiếp thu ghi chép - Chứng minh công thức tính hiệu suất : 1 / ng H rI E   Hoạt động 6: Đo công suất điện năng tiêu thụ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu trả lời câu hỏi của giáo viên: + Cách xác định công suất điện trên một đoạn mạch? + Dụng cụ để đo công suất trong kĩ thuật? + Máy đếm điện năng thực chất là đo đại lượng nào Học sinh tự nghiên cứu hoặc theo nhóm về các vấn đề giáo viên đặt ra: các câu hỏi định hướng của giáo viên: + Cách xác đinh công suất điện trong đoạn mạch? + Dụng cụ để đo công suất trong kĩ thuật? + Máy đếm điện năng thực chất đo đại lượng nào? V. CŨNG CỐ - Nắm, hiểu các nội dung tóm tắt ở SGK. - Vận dụng làm các câu hỏi trả lời định tính từ 1 đến 6 SGK. - Củng cố bằng các câu hỏi trắc nghiệm. VI. BÀI TẬP VỀ NHÀ. - Trả lời các câu hỏi SGK. TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 28 -1 /5 Tiết : _ _ _ _ _ Bài 28 - 29: ĐIỆN NĂNG CƠNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I. MỤC TIÊU : 1) Hiểu được sự biến đổi năng lượng trong một mạch điện, từ đó hiểu cơng cơng suất của dòng điện ở một đoạn mạch tiêu thụ điện năng ( tức là bến ngồi nguồn điện ), cơng cơng suất của nguồn điện. 2) Ơn lại, nắm chắc để vận dụng được các cơng thức tính cơng cơng suất của dòng điện, hiểu vận dụng được cơng thức tính cơng cơng suất của nguồn điện. 3) Ơn lại vận dụng được cơng thức của định luật Jun – Lenxơ, chú ý đến các dạng Q = RI 2 t Q = (U 2 /R.).t 4) Phân biệt hai loại dụng cụ tiêu thụ điện. Hiểu được suất phản điện của máy thu điện. Hiểu vận dụng được các cơng thức về điện năng tiêu thụ cơng suất tiêu thụ, cơng suất có ích của máy thu điện. 5) Hiều vận dụng được cơng thức tính hiệu suất của nguồn điện của máy thu điện. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thực nghiệm . III. THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . 1) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 2) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY PHẦN LÀM VIỆC CỦA GIÁO VIÊN PHÂN PHỐI THỜI GIAN NỘI DUNG GHI BẢNG TỔ CHỨC , ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ghi chú 1. Kiểm tra bài kiến thức cũ liên quan với bài mới (3’) TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 28 -2 /5 2. Nghiên cứu bài mới 1) CƠNG CƠNG SUẤT CỦA DỊNG ĐIỆN Ở MỘT ĐỌAN MẠCH ĐIỆN. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN – XƠ a) Cơng cơng suất của dòng điện Cơng suất của dòng điện trong một đoạn mạch (cũng là cơng suất điện nhận được ở đoạn mạch) bằng tích của hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện I trong đoạn mạch. P = UI (28.1) Cơng của dòng điện sản ra trên đoạn mạch (cũng là điện năng nhận được trên đoạn mạch) được tính bằng cơng thức : A = Pt = UIt (28.2) b) Định luật Jun – Len – Xơ Cơng thức cơng biểu thị nhiệt lượng : A = Q = UIt = RI 2 t (28.3) “ Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phương cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật” Q = RI 2 t (28.4) 2) CƠNG CƠNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN a) Cơng cơng suất của nguồn điện Nguồn điện sinh cơng A làm dịch chuyển các điện tích trong tồn mạch. Cơng này bao gồm cơng của lực tĩnh điện cơng của lực lạ. Cơng thức (25.6) cơng của nguồn điện là : A = q = It (28.5) Từ đó, cơng suất của nguồn điện là : P = I (28.6) GV cần nhấn mạnh “đoạn mạch” ở đây được hiểu là đoạn mạch têu thụ điện năng (tức là đoạn mạch bên ngồi nguồn điện, ở đoạn mạch này có thể có điện trở thuần, dụng cụ tiêu thụ điện). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch ở đây khơng nhất thiết là hiệu điện thế được tính dựa vào định luật Ơm. GV : Tại sao vật dẫn nóng lên, đã có sự chuyển hóa năng lượng nào ? GV lưu ý HS : Khi vận dụng, cơng thức định luật JunLen-xơ thường được viết dưới một trong hai dạng : Q = RI 2 t Q = R U 2 t. GV : Đặt câu hỏi H1 GV : Cơng lực điện trường làm điện tích dịch chuyển theo mạch kín có trị số bằng bao nhiêu ?” HS : Đã có sự chuyển hóa năng lượng từ điện năng sang nhiệt năng. HS trả lời câu hỏi H1 : So sánh điện năng tiêu thụ nhiệt lượng tỏa ra (Biết độ tăng nhiệt độ nhiệt dung riêng của nước của nhơm, biết điện trở, biết cường độ dòng điện chạy qua dây thời gian dòng điện chạy ) HS trả lời câu hỏi TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI  GIÁO ÁN VẬT LÝ 11 GV : ĐỖ HIẾU THẢO  VẬT LÝ PB 11: 28 -3 /5 Cơng cơng su ất c ủa ngu ồn đi ện b ằng đi ện I. MỤC TIÊU - Nắm được tác dụng của dòng điện khi chạy qua một đoạn mạch thì sinh công, bản chất của nó - Nhận biết công của lực điện là do công của lực nào thực hiện. - Hiểu được nội dung của định luật Jun-Lenxơ. - Chỉ ra được mối quan hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện công của dòng điện trong mạch địện kín. - Tính được công công suất của dòng điện theo các đại lượng liên quan ngược lại. - Phương pháp đo điện năng tiêu thụ trong thực tế. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV đọc lại SGK lớp 9 để biết học sinh đã học vấn đề gì về công, công suất, định luật Jun-Lenxơ. - Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập. 17. ĐIỆN NĂNG CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ - Chuẩn bị các phiếu học tập. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. - Bài cũ: Nêu cấu tạo, hoạt động ưu điểm của Pin, ắc quy. - Bài mới:  Đặt vấn đề. - GV đặt vấn đề về sự cần thiết phải tìm hiểu công, công suất của dòng điện. Tìm mối quan hệ giữa công xủa dòng điện công của nguồn điện trong mạch kín. - Học sinh tiếp nhận thông tin suy nghĩ về các vấn đề đặt ra cần giải quyết trong bài theo cách đặt vấn đề của giáo viên. Hoạt động 1: Công công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch. Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên Công công suất của dòng điện GV hướng dẫn tổ chức cho HS tự học theo hệ thống câu hỏi. - Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu điện trở, một dụng cụ tiêu thụ điện năng thì các điện tích dịch chuyển có hướng tạo thành dòng - Dưới sự hướng dẫn của GV, HS có thể nghiên cứu độc lập hay theo nhóm trao đổi, thảo luận với các bạn trong nhóm để chuẩn bị câu trả lời sau khi tìm hiểu ở SGK. - HS1 trả lời vấn đề thứ nhất - HS2 nhận xét bổ sung. điện dưới tác dụng của lực nào? - Hãy nhớ lại khái niệm động cơ đã học ở lớp 10 cho biết vì sao khi đó các lực này thực hiện một công cơ học. - Từ hệ thức định nghĩa hiệu điện thế ở chương III, hãy rút ra công thức tính công của dòng điện. - Tại sao có thể nói công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch cũng là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ? Khi đó điện năng được biến đỏi như thế nào? - Nhớ lại mối quan hệ giữa công công suất cơ học, từ đó hãy cho biết công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là gì được tính bằng công thức thế nào. A = qU = UIt - Rút ra kết luận (SGK) - Cả lớp cùng lắng nghe GV tổng kết lại toàn bộ vấn đề vè các khái niệm công công công suất của nguồn điện. - Công thức P = A/t = UI - Rút ra kết luận (SGK) - Phân tích tính tương tự trong công cơ học công của nguồn điện. - Khi vào vở những kiến thức trọng tâm theo cách hiểu của bản thân học sinh. Hoạt động 2: Định luật Jun-Lenxơ Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên GV hướng dẫn HS phát biểu đinh luật Jun-Lenxơ viết hệ thức của định luật này (thông qua hình vẽ 12.1 trong SGK) - GV yêu cầu HS cho biết định luật này đề cập sự biến đổi từ dạng năng lượng nào thành dạng năng lượng nào xảy ra trong trường hợp nào? - GV tổng kết lại vấn đề lưu ý HS một số vấn đề trọng tâm. - Nhớ lại kiến thức của bài 20 cho biết nguồn điện là một nguồn năng lượng vì có thể thực hiện công như thế nào? - HS1 trả lời câu hỏi C3. - Cả lớp theo dõi, kết luận ghi chép vàovở các kết quả sau khi thành lập các công thức. 2 2 A = Q = UIt = RI t Q = RI t  - Phát biểu nội dung định luật Hoạt động 3: Công công suất nguồn điện Hoạt động của Học Sinh Trợ giúp của Giáo Viên Công của nguồn điện - GV đề nghị HS cho biết công suất tỏa nhiệt là gìvà được tính toán bằng những công thức nào? - GV nhắc lại sự thực hiện công BÀI 12 : ĐIỆN NĂNG CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I - Mục tiêu : - Hiểu biến đổi lượng mạch điện, từ hiểu công công suất nguồn điện doạn mạch tiêu thụ điện (tức bên nguồn điện), công công suất nguồn điện - Ôn lại vận dụng công thức tính công công suất nguồn điện - Ôn lại vận dụng công thức Jun – Lenxơ - Phân biệt hai loại dụng cụ điện Hiểu suất phản điện máy thu điện Hiểu vận dụng công thức điện tiêu thụ công suất tiêu thụ, công suất có ích máy tiêu thụ - Vận dụng công thức tính hiệu suất nguồn điện máy thu điện II - Chuẩn bị : - Đọc SGK Vật lí - Nội dung ghi bảng BÀI 12 : ĐIỆN NĂNG CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ Công công suất dòng điện chạy qua đoạn mạch a) Công dòng điện Định nghĩa : (SGK) A = qU = UIt Công dòng điện chạy qua đoạn mạch điện mà đoạn mạch tiêu thụ b) Công suất dòng điện Định nghĩa : (SGK) P A = t = UI c) Định luật Jun – Lenxơ Phát biểu : (SGK) Q = RI2t Công công suất nguồn điện a) Công nguồn điện A = qE = E It Công nguồn điện công dòng điện chạy toàn mạch Đó điện sản toàn mạch Công suất dụng cụ tiêu thụ điện a) Công suất dụng cụ tỏa nhiệt Điện tiêu thụ dụng cụ toả nhiệt tính theo công thức U2 A = UI t = RI2t = R t Công suất dụng cụ toả nhiệt tính theo công thức P U2 A = t = UI = RI2 = R b) Suất phản điện máy thu điện Định nghĩa : (SGK) EP = A' q c) Điện công suất tiêu thụ máy thu điện A = A’ + Q ‘ d) Hiệu suất máy thu điện rP H=I- U I e) Chú ý : - Công suất định mức ; hiệu điện định mức Đo công suất điện tiêu thụ : (SGK) 1kW.h = 3.600.000 J III - Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động : Kiểm tra cũ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Cá nhân suy nghĩ trả lời Có thể nêu câu hỏi sau - Nêu nguyên tắc chung trình tạo thành suất điện động nguồn điện - Trình bày cấu tạo tạo thành suất điện động pin Vôn ta ? - Bên nguồn điện Pin acquy có chuyển hoá lượng ? GV nhận xét đánh giá câu trả lời HS Hoạt động : Tìm hiểu, xây dựng công thức tính công công suất dòng điện chạy qua đoạn mạch; định luật Jun Lenxơ Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Đọc SGK, hiểu công dòng điện Yêu cầu HS đọc SGK, hiểu Nắm biểu thức : A = qU = UIt công dòng điện ?.Biểu thức tính công dòng điện Ghi nhận kiến thức Thông báo : Công dòng điện chạy qua đoạn mạch điện mà đoạn mạch tiêu thụ Hiểu công suất dòng điện Cho HS tiếp tục tìm hiểu công suất dòng điện Công suất dòng Nắm công thức tính công suất điện chạy đoạn mạch đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực A công dòng điện, có trị số công dòng thực P = t = UI đơn vị thời gian : A P = t = UI HS hiểu : công suất Thông báo định nghĩa SGK dòng điện chạy qua đoạn mạch công suất điện tiêu thụ đoạn mạch Tìm hiểu định luật Jun Lenxơ Xem sơ đồ thí nghiệm kiểm chứng Tiếp nhận kiến thức Tiếp tục cho HS tìm hiểu định luật Jun Lenxơ Giới thiệu sơ đồ kiểm chứng định luật hình 12.1 Thông báo nội dung định luật SGK Biểu thức : A = Q = UIt = RI2t Hoạt động : Tìm hiểu , xây dựng công thức tính công công suất nguồn điện Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Đọc SGK tiếp nhận kiến thức Thông báo : Nguồn điện thực công làm di chuyển điện tích tự có mạch tạo thành dòng điện Công bao gồm công lực điện công lực lạ Theo trước công lực điện điện tích di chuyển mạch kín Công nguồn điện công không Công thức tính công nguồn lực lạ Công thức : nguồn điện ? A = qE = E It Công nguồn điện công dòng điện chạy toàn mạch Công suất nguồn điện có giá trị HS dễ dàng nắm công thức công nguồn điện thực tính công suất nguồn điện đơn vị thời gian Hiểu : Công suất nguồn A điện có trị số công dòng P = t =EI điện chạy toàn mạch, Đó công suất điện sản toàn mạch Hoạt động : Tìm hiểu xây dựng công thức công suất dụng cụ tiêu thụ điện Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nghe thuyết trình tìm hiểu định nghĩa hai dụng cụ tiêu thụ điện Thuyết trình hai dụng cụ tiêu thụ điện dụng cụ ... đơn vị thời gian : P = RI 2 .Công công suất nguồn điện a )Công nguồn điện A = qE = EIt b )Công suất nguồn điện A P= = EI t Công suất số nguồn điện Nguồn điện Nhà máy thủy điện Hòa Bình Bộ accquy ô... C )Định luật Jun- Len-Xơ A V B R SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH ĐỊNH LuẬT JUN - LEN XƠ A = Q = UIt = RI t Nhiệt lượng tỏa rên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với bình phương cường độ dòng điện. .. dòng điện chạy qua vật Q = RI t C1 Nêu nguyên tắc thí nghiệm kiểm chứng định luật Jun- Len-Xơ Công suất tỏa nhiệt P vật dẫn có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt vật dẫn đó, xác định

Ngày đăng: 09/10/2017, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w