1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1. Mở đầu môn Hoá học

6 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 303,73 KB

Nội dung

Hỗn hợp phức chất NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. Tr 4 – 12. Từ khoá: Phức chất, hóa học phức chất, ion trung tâm, phối tử, gọi tên phức chất, phân loại phức chất. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả. Mục lục Chương 1 MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC PHỨC CHẤT .2 1.1 Những khái niệm cơ bản của hoá học phức chất .2 1.1.1 Ion trung tâm và phối tử 3 1.1.2 Số phối trí .3 1.1.3 Dung lượng phối trí của phối tử .5 1.2 Cách gọi tên các phức chất .6 1.3 Phân loại các phức chất 7 Chương 1. Mở đầu về hóa học phức chất Lê Chí Kiên 2 Chương 1 MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC PHỨC CHẤT 1.1 Những khái niệm cơ bản của hoá học phức chất Từ giáo trình hoá học vô cơ chúng ta đã biết rằng khi các nguyên tố hoá học riêng biệt kết hợp với nhau thì tạo thành các hợp chất đơn giản, hay các hợp chất bậc nhất, ví dụ các oxit (Na 2 O, CuO, .), các halogenua (NaCl, CuCl 2 , .). Những hợp chất đơn giản lại có thể kết hợp với nhau tạo thành hợp chất bậc cao, hay hợp chất phân tử, ví dụ K 2 HgI 4 (HgI 2 .2KI); Ag(NH 3 ) 2 Cl (AgCl.2NH 3 ); K 4 Fe(CN) 6 [Fe(CN) 2 . 4KCN] . Gọi chúng là các hợp chất phân tử để nhấn mạnh rằng ở đây không phải là các nguyên tử hay các gốc, mà là các phân tử kết hợp với nhau. Cấu tạo của chúng không được giải thích thoả đáng trong khuôn khổ của thuyết hóa trị cổ điển. Có một vấn đề đặt ra là trong số các hợp chất phân tử thì hợp chất nào được gọi là hợp chất phức (phức chất). Theo A. Werner, tác giả của thuyết phối trí thì phức chất là hợp chất phân tử nào bền trong dung dịch nước, không phân huỷ hoặc chỉ phân huỷ rất ít ra các hợp phần tạo thành hợp chất đó. Trong lịch sử phát triển của hoá học phức chất đã có nhiều định nghĩa về phức chất của các tác giả khác nhau. Tác giả của các định nghĩa này thường thiên về việc nhấn mạnh tính ch ất này hay tính chất khác của phức chất, đôi khi dựa trên dấu hiệu về thành phần hoặc về bản chất của lực tạo phức. Sở dĩ chưa có được định nghĩa thật thoả đáng về khái niệm phức chất vì trong nhiều trường hợp không có ranh giới rõ rệt giữa hợp chất đơn giản và phức chất. Một hợp chất, tuỳ thuộ c vào điều kiện nhiệt động, khi thì được coi là hợp chất đơn giản, khi thì lại được coi là phức chất. Chẳng hạn, ở trạng thái hơi natri clorua gồm các đơn phân tử NaCl (hợp chất nhị tố đơn giản), nhưng ở trạng thái tinh thể, thì như phép phân tích cấu trúc bằng tia X đã chỉ rõ, nó là phức chất cao phân tử (NaCl) n , trong đó mỗi ion Na + được phối trí một cách đối xứng kiểu bát diện bởi 6 ion Cl – , và mỗi ion Cl – được phối trí tương tự bởi 6 ion Na + . Để ít nhiều có thể phân rõ ranh giới tồn tại của phức chất có thể đưa ra định nghĩa sau đây của A. Grinbe: Phức chất là những hợp chất phân tử xác định, khi kết hợp các hợp phần của chúng lại thì tạo thành các ion Nhiệt Liệt Chào Mừng Quý Thầy Cô Lưu y: - Chuẩn bị đầy đủ SGK,sách bài tập, vở ghi, vở bài tập và vở thực hành - Vở phải có lề, xuống dòng và gạch đầu dòng rõ ràng - Làm bài tập phải ghi rõ số trang và ở sách nào - Làm bài tập và đọc bài mới trước đến lớp - Dùng bút màu gạch những nội dung quan trọng - Với thí nghiệm các em chỉ làm những thí nghiệm mà giáo viên yêu cầu.( hết sức cẩn thận sử dụng hóa chất) Tiết 1: Bài 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC I HÓA HỌC LÀ GÌ? I Hoá học là gì? Quan sát thí nghiệm sau: * Chú ý: -  Màu sắc dung dịch trước thí nghiệm -  Sự thay đổi màu sắc, tượng tiến hành thí nghiệm? -  Các chất có biến đổi không? Dựa vào dấu hiệu nào? Thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Cho 2ml dung dịch đồng sunfat có màu xanh vào ống nghiệm 1, cho thêm 2ml dung dịch Natrihidroxit Tiết 1 MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết hóa họcmôn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổi chất và ứng dụng của nó. Hóa họcmôn học quan trọng và bổ ích. 2. Kỹ năng: - Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trong cuộc sống để quan sát làm thí nghiệm. 3. Thái độ: - Bước đầu các em biết cần phải làm gì để học tốt môn hóa học, trước hết phải có lòng say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện tư duy. II. Chuẩn bị: - GV: - Tranh ảnh, tư liệu về vai trò to lớn của hóa học( Các ngành dàu khí, gang thép, xi măng, cao su…) - Dụng cụ: giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm nhỏ. - Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO 4 , axit HCl, đinh sắt. III. Định hướng phương pháp: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: Đặt vấn đề: Hóa họcmôn học mới năm nay các em mới làm quen.Vậy hóa học là gì ?Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta cần nghiên cứu để có thái độ làm gì để học hóa học tốt hơn. Hoạt động 1: Hóa học là gì: GV: Chia lớp thành 4 nhóm: Yêu cầu học sinh kiểm tra hóa chất, dụng cụ GV Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm HS: Các nhóm làm thí nhgiệm.Quan sát hiện tượng ? Hãy nêu nhận xét của em về sự biến đổi của các chất trong ống nghiệm ? - HS các nhóm báo cáo kết quảquan sát được 1. Thí nghiệm: SGK 2. Quan sát: Thí nghiệm 1: Tạo chất mới không tan trong nước. Thí nghiệm 2: Tạo chất sủi bọt trong chất lỏng 3. Nhận xét: Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất sự biến đổi - GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận. - GV: Chuyển ý hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi các chất,ứng dụng vậy hóa học có vai trò như thế nào chất. Hoạt động 2: Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta:: GV: Yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK GV: Treo tranh ảnh, học sinh nghiên cứu tranh về vai trò to lớn của hóa học. GV: Đưa thêm thông tin về ứng dụng của hóa học trong sinh hoạt, sản xuất, y học ? Em hãy nêu vai trò của hóa học trong đời sống? GV: Chuyển ý: Hóa học có vai trò như vậy, vậy làm thế nào để học tốt - Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta. môn hóa Hoạt động 3: Cần làm gì để học tốt môn hóa: - HS đọc SGK ? Quan sát thí nghiệm, các hiện tượng trong cuộc sống, trong thiên nhiên nhằm mục đích gì? ? Sau khi quan sát nắm bắt thông tin cần phải làm gì? ? Vậy phương pháp học tốt môn hóa tốt nhất là gì? HS trả lời .GV bổ sung cho đầy đủ. GV: Hệ thống lại nội dung toàn bài 1. Các thông tin cần thực hiện : - Thu thập thông tin - Xử lý thông tin - Vận dụng - Ghi nhớ 2. Phương pháp học tập môn hóa: - Biết làm thí nghiệm, quan sát các hiện tượng, nắm vững kiến thức có khả năng vận dụng kiến thức đã học CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ Tiết 2 CHẤT I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS phân biệt được vật thể ( tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. - Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất, các vật thể nhân tạo được làm từ vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. - Phân biệt được chất và hỗn hợp. Mỗi chất không lẫn chất khác( chất tinh khiết) có tính chất nhất định còn hỗn hợp( gồm nhiều chất) thì không. - Biết được nước tự nhiên là hỗn hợp còn nước cất là chất tinh khiết. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất( Dựa vào tính chất vật lý để tách riêng chất ra khỏi hợp chất) 3.Thái độ: - Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học II. Chuẩn bị: - GV: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nước khoáng, 5 ống nước cất. - Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh Dụng cụ thử tính dẫn điện. - HS: một ít muối, một ít đường III. Định hướng phương pháp: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Hoá học nghiên cứu gì? có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất? B. Bài mới: Đặt vấn đề: Ta biết hóa học nghiên cứu về chất BÀI 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8 Nội dung 1.Hóa học là gì? 2. Vai trò của hóa học trong đời sống nhân loại 3. Làm thế nào để học tốt môn hóa học. Welcome to Chemistry ! I. I. HÓA HỌC LÀ GÌ? 1.1. Thí nghiệm • Hãy quan sát các thí nghiệm sau và cho biết hiện tượng xảy ra: Chú ý:  - Màusắccácdungdịchtrướckhithínghiệm.  -Sựthayđổivềmàusắc,hiệntượngkhitiếnhànhthí nghiệm?  -Cácchấtcósựbiếnđổikhông?Dựavàodấuhiệunào? 1. Nhiên cứu sự biến đổi chất Thínghiệm1: Cho 2ml dung dịch đồng sunfat có vào ống nghiệm, rồi cho thêm 2 ml dung dịch Natri hidroxit. Thínghiệm2: Cho 2 ml dung dịch axit clohiric vào ống nghiệm chứa đinh sắt nhỏ. I. HÓA HỌC LÀ GÌ? Thí nghiệm 1: Tạokếttủamàuxanhlam. (Kết tủa là chất rắn xuất hiện trong chất lỏng và lắng xuống (không tan) khi làm thí nghiệm) Vậy: Từ các chất lỏng tạo thành chất rắn ⇒ có sự biến đổi chất b)Thí nghiệm 2: Xuất hiện chất khí sủi bọt trongchấtlỏng. Vậy: Từ chất lỏng và chất rắn tạo thành chất khí ⇒ có sự biến đổi chất 1. Nhiên cứu sự biến đổi chất 1.1. Thí nghiệm 1.2 Trả lời I. I. HÓA HỌC LÀ GÌ? 2. Vai trò 1. Nhiên cứu sự biến đổi chất Oxi duy trì sự sống Thuốcchữabệnh [...]... tập? Em hãy kể tên 3 loại sản phẩm được dùng trong sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp? III CÁC EM PHẢI LÀM GÌ ĐỂ HỌC TỐT MÔN HÓA HỌC (1) Các hoạt động cần chú ý khi học tập môn hoá học 1 Thu thập, tìm kiếm kiến thức 2 Xử lí thông tin 3 Vận dụng 4 Ghi nhớ (2) Phương pháp học môn hoá học như thế nào là tốt ? ...Đồ dùng sinh hoạ… I I HÓA HỌC LÀ GÌ? 1 Nhiên cứu sự biến đổi chất 2 Vai trò 3 Kết luận Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng II HÓA HỌC CÓ VAI TRÒ QUAN TRỌNG NHƯ THẾ NÀO TRONG CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA? Em hãy kể tên một số đồ dùng được sản xuất từ nhôm, sắt, đồng, chất dẻo…? Em hãy kể tên các sản phẩm hoá học phục vụ cho học tập? Em hãy kể tên 3 loại sảnVnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Bài 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Giúp HS biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng. + Vai trò quan trọng của Hóa học. + Phương pháp học tốt môn Hóa học. 2. Kĩ năng + Rèn luyện kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát. + Rèn luyện phương pháp tư duy logic, óc suy luận sáng tạo. + Làm việc tập thể. 3.Thái độ: + Có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách. Nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát thí nghiệm. + Kiến thức trọng tâm: Khái niệm hóa học. II.PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, hỏi đáp, quan sát, hoạt động nhóm. III.CHUẨN BỊ 1. GV: Chuẩn bị làm các thí nghiệm: + Dung dịch NaOH + dung dịch CuSO 4 . + Dung dịch HCl + Fe 2. HS: Xem trước nội dung thí nghiệm của bài 1. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Hoá học là một môn học hấp dẫn nhưng rất mới lạ. Để tìm hiểu về hoá học thì chúng ta cùng nghiên cứu hoá học là gì? Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Hoá học là gì? - GV: làm thí nghiệm: Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuSO 4 . (giới thiệu dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành) - GV:Các em hãy tập trung quan sát thật kĩ thí nghiệm của cô giáo, chú ý đến màu sắc của dung dịch trước và sau phản ứng. - HS: quan sát màu sắc dung dịch trước phản ứng và sau khi phản ứng xảy ra và nhận xét có xuất hiện chất ở đáy ống nghiệm. - GV: cho học sinh làm thí nghiệm thả đinh sắt vào dung dịch HCl. - Học sinh quan sát hiện tượng rút ra nhận xét. - HS: Em hãy rút ra nhận xét về 2 thí nghiệm trên? - Hoặc vd: Đốt cháy đường thành than - GV: Từ 2 TN trên, em hiểu Hoá học là gì? Hoạt động 2: Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta? - HS: đọc 3 câu hỏi trong sgk trang 4. - Học sinh thảo luận nhóm cho ví dụ . - GV: Hoá học có vai trò quan trọng như thế nào trong cuộc sống. I. Khái niệm hoá học 1. Thí nghiệm: a) TN 1: 1ml dung dịch CuSO 4 + 1ml dung dịchNaOH. b) TN 2: Cho 1 đinh sắt cạo sạch + 1ml dung dịch NaOH. 2. Quan sát: a) TN 1: dung dịch CuSO 4 xanh bị nhạt màu, có một chất mới không tan trong nước. b) TN 2: Có bọt khí từ dung dịch HCl bay lên. 3. Nhận xét: Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất và sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. II. Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta? 1. Ví dụ: - Xoong nồi, cuốc, dây điện. - Phân bón, thuốc trừ sâu. - Bút, thước, eke, thuốc. 2. Nhận xét: VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. -Khi sản xuất hoá chất và sử dụng hoá chất có cần lưu ý vấn đề gì? Hoạt động III: Cần phải làm gì để học tốt môn Hóa học? - HS: Đọc thông tin sgk - GV: tổ chức cho HS thảo luận. - GV: Khi học tập hoá học các em cần chú ý thực hiện những hoạt động gì? - GV: Để học tập tốt môn hoá học cần áp dụng những phương pháp nào? - Chế tạo vật dụng trong gia đình, phục vụ học tập, chữa bệnh. - Phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp. - Các chất thải, sản phẩm của hoá học vẫn độc hại nên cần hạn chế tác hại đến môi trường. 3. Kết luận: Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. III. Cần phải làm gì để học tốt môn Hóa học? 1. Các hoạt động cần chú ý khi học môn Hóa học: + Thu thập tìm kiếm kiến thức. + Xử lí thông tin. + Vận dụng. + Ghi nhớ. 2. Phương pháp học tập tốt môn hoá: * Học tốt môn Hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo kiến thức đã học . * Để học tốt môn hoá cần: + làm và quan sát thí nghiệm tốt. + có hứng thú, say mê, rèn luyện tư duy. + phải nhớ có chọn lọc. + phải đọc thêm sách. VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. 4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại các nột dung cơ bản của bài: + Hoá học là gì? + Vài trò của Hóa học. + Làm gì để học tốt môn Hóa học? 5. Dặn dò: Xem trước bài 1 của chương I và trả lời các câu hỏi sau: Chất có ở đâu? Việc tìm hiểu TRÖÔØNG THCS NGHĨA TRUNG Giáo viên : Nguyễn Công Thương Lưu ý: - Chuẩn bị đầy đủ SGK,sách bài tập, vở ghi, vở bài tập thực hành - Vở phải có lề, xuống dòng và gạch đầu dòng rõ ràng - Làm bài tập phải ghi rõ số trang và ở sách nào - Làm bài tập và đọc bài mới trước đến lớp - Dùng bút màu gạch những nội dung quan trọng - Với thí nghiệm các em chỉ làm những thí nghiệm mà giáo viên yêu cầu.( hết sức cẩn thận sử dụng hóa chất) Tiết 1: Bài 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC I HÓA HỌC LÀ GÌ? c ọ h c ắ Ch đây… Hóa I Hoá học gì? Quan sát các thí nghiệm sau: * Chú ý: - Màu sắc dung dịch trước thí nghiệm - Sự thay đổi màu sắc, tượng tiến hành thí nghiệm? - Các chất có biến đổi không? Dựa vào dấu hiệu nào? Thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Cho 2ml dung dịch đồng sunfat có màu xanh vào ống nghiệm 1, cho thêm 2ml dung dịch Natrihidroxit I Hoá học gì? Nhận xét a) Thí nghiệm 1: Tạo kết tủa màu xanh lam (Kết tủa chất rắn xuất chất lỏng lắng xuống (không tan) làm thí nghiệm) Vậy: Từ chất lỏng tạo thành chất rắn ⇒ có biến đổi chất Thí nghiệm: Thí nghiệm 2: Cho ml dung dịch axit clohidric vào ống nghiệm chứa vên kẽm nhỏ I Hoá học gì? Nhận xét b)Thí nghiệm 2: Xuất chất khí sủi bọt chất lỏng Vậy: Từ chất lỏng chất rắn tạo thành chất khí ⇒ có biến đổi chất I Hoá học gì? Kết luận: Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất… II Vai trò hóa học sống a Em kể tên một số đồ dùng và vận dụng sinh hoạt được sản xuất từ nhôm, sắt, đồng, chất dẻo, ? b Em kể tên vài loại sản phẩm hóa học dùng sản xuất nông nghiệp? c Em kể tên sản phẩm hoá học phục vụ trực tiếp cho việc học tập và cho việc bảo vệ sức khỏe của gia đình? III Phải làm để học tốt môn hóa học Đây là hoạt động gì? Đây là hoạt động gì? Đây là hoạt động gì? Bạn học sinh làm gì? (2) Phương pháp học môn hoá học tốt ? III CÁC EM CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ CÓ THỂ HỌC TỐT MÔN HÓA HỌC? Các hoạt động cần ý học tập môn Hoá học: a Thu thập, tìm kiếm kiến thức b Xử lí thông tin c Vận dụng d Ghi nhớ => Bài tập: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng các chất Hóa học là khoa học nghiên cứ , và ứng dụng của chúng sựu biế n đổi rất quan trọng Hóa học có vai trò cuộc sống của chúng ta Khi học tập môn Hóa học, cần thực hiện các hoạt động: Tự thu thập tìm kiếm kiến thức xử lí thông tin vận dụng ., , ghi nhớ và m vững Học tốt hóa học là nắ và có khả n dụng năngvậ kiến thức đã học Phạm Đăng Huy HS lớp 11 – Trường THPT chuyên Trần Phú – Hải Phòng Đạt HCB kỳ thi Olympic hóa học quốc tế Thổ Nhĩ Kỳ Năm 2011 Tôn Thị Mỹ Uyên Giành huy chương vàng Olympic quốc gia môn Hóa học, đoạt giải ba quốc gia môn Hóa học, nhận học bổng toàn phần Asean, tiếp Tôn Thị Mỹ Uyên lại giành học bổng Nanyang President Graduate Scholarship Singgapore với trị giá 220.000 đô la Singapore (khoảng 3,8 tỷ đồng) ... cầu.( hết sức cẩn thận sử dụng hóa chất) Tiết 1: Bài 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC I HÓA HỌC LÀ GÌ? I Hoá học là gì? Quan sát thí nghiệm sau: * Chú ý: -  Màu sắc dung dịch trước thí

Ngày đăng: 09/10/2017, 07:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Sự giảm năng lượng tự do giống như giảm thế  năng  nước  từ  ự¡  đến  w¿  - Bài 1. Mở đầu môn Hoá học
Hình 1. Sự giảm năng lượng tự do giống như giảm thế năng nước từ ự¡ đến w¿ (Trang 4)
Hình 2. Sự thay đổi của các giá trị \, Wm W¿ khi „ - Bài 1. Mở đầu môn Hoá học
Hình 2. Sự thay đổi của các giá trị \, Wm W¿ khi „ (Trang 7)
Hình 3. Đo áp lực của rễ rỉ nhựa - Bài 1. Mở đầu môn Hoá học
Hình 3. Đo áp lực của rễ rỉ nhựa (Trang 16)
Hình 4. Con đường đi của nước từ lông rễ (1) tới mạch dẫn của rễ (12) qua nhu  mô  võ  (2-6),  nội  bì  (7),  trung  trụ  (8)  và  nhu  ô  của  hệ  mạch  (9-11)  - Bài 1. Mở đầu môn Hoá học
Hình 4. Con đường đi của nước từ lông rễ (1) tới mạch dẫn của rễ (12) qua nhu mô võ (2-6), nội bì (7), trung trụ (8) và nhu ô của hệ mạch (9-11) (Trang 21)
Hình 5. Vận chuyển chuyên mộc qua ¡ quaN a¡ mô sống và  qua  vách  tế  bào   ———>  khung  casprle " - Bài 1. Mở đầu môn Hoá học
Hình 5. Vận chuyển chuyên mộc qua ¡ quaN a¡ mô sống và qua vách tế bào ———> khung casprle " (Trang 21)
Hình 8. Tác dụng của sức kêt  hợp  nước  - Bài 1. Mở đầu môn Hoá học
Hình 8. Tác dụng của sức kêt hợp nước (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w