Kích thước : dài 70m-rộng 30m CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN VÀ PHÂN CHIA NHÓM PHỤ TẢI 1.Phân chia nhóm và xác định tâm phụ tải : 1.1 Mục đích: Việc xác định tâm phụ tải điện của các thiết bị và t
Trang 1ĐỒ ÁN 2
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG
SỮA CHỮA CƠ KHÍ.
Kích thước : dài 70m-rộng 30m
CHƯƠNG 1:
TÍNH TOÁN VÀ PHÂN CHIA NHÓM PHỤ TẢI
1.Phân chia nhóm và xác định tâm phụ tải :
1.1 Mục đích:
Việc xác định tâm phụ tải điện của các thiết bị và từng nhóm thiết bị giúp chúng
ta lựa chọn hợp lý việc bố trí các tủ động lực cấp điện cho thiết bị , nhằm giảm chiền dài dây dẫn từ tủ điện tới thiết bị nhằm giảm chi phí đầu tư và giảm tổn thất điện năng
Việc phân nhóm phụ tải phụ thuộc vào các yếu tố sau :
- Các vị trí thiết bị trong cùng một nhóm (cùng tủ động lực ) phải được đặtsát nhau
- Công suất của các nhóm thiết bị phải có công suất gần bằng nhau Để thuận tiện chọn việc chọn khí cụ bảo vệ (CB,dây dẫn ….)
1.2 Thông số thiết bị phân xưởng :
Trang 2Số lượng =48 Tổng công suất = 295,8 Kw
1.3 Tính toán và xác định tâm phụ tải :
Trang 3+ Dựa vào công suất ,chức năng khoảng cách giữa các thiết bị ta chia thành
6 nhóm thiết bị như sau :
NHÓM 1
Máy bơm nước chữa
NHÓM 2
Trang 4Bể dầu tăng nhiệt 26A 2.8 29056 21500 81358 60200
Trang 5Máy khoan đứng 18A 3 15850 28500 47549 85000
Trang 7 Để thẩm mỹ và dễ vận hành ta đặt tủ động lực của phụ tải nhóm 4 tại vị trí có tọa độ là :
Trang 82.Xác định tâm phụ tải tính toán :
Phụ tải tính toán của phân xưởng gồm 2 phần:
- Phụ tải tính toán động lực
- Phụ tải tính toán chiếu sáng
Trong đồ án thiết kế này , ta sử dụng phương pháp xác định phụ tải tính toán động lực của từng nhóm theo hệ số ksd và kđt
Sau đây là phương pháp xác định phụ tải tính toán động lực cho phân
xưởng theo phương pháp hệ số ksd và kđt
2.1.Xác định phụ tải tính toán động lực cho phân xưởng:
2.1.1 Xác định phụ tải tính toán của nhóm máy động lực 1:
NHÓM 1
Stt Số máy Tên thiết bị P đm
(KW)
Cos φ Ksd
cháy
Nhóm máy 1 gồm có 2 thiết bị kí hiệu 41 và 42: (∑ Pđm=64 kW)
- Công suất tác dụng tính toán của nhóm máy 1 là:
Ptt(1)=kđt(1).∑
i=1 n
ksdi.Pđmi=0,9.(29.0.5+35.0.4)
Trang 9=25.65 (kW)(vì có 2 thiết bị trong nhóm này nên ta chọn Kđt=0,9)-Hệ số công suất trung bình của nhóm máy 1 là:
Stt(1)=√P tt(1)2+Q tt (1)2=√25,65 2 +28,215 2 =38,131 (kVA)-Dòng điện tính toán:
Tên thiết bị máySố Pđm(KW) Cos φ K sd
Trang 10Pđm(k W) Cos φ Ksd
Trang 115 Máy tiện ren 12 11 0,6 0,5
Stt(3)=√P tt(3)2+Q tt (3 )2=√17,082+ 21,8622=27,742 (kVA)-Dòng điện tính toán:
Itt(3)= S tt (3 )
√ 3 U đm=√ 3.0,3827,742 =42,15(A)
2.1.4 Xác định phụ tải tính toán của nhóm máy động lực 4:
NHÓM 4
Trang 123 Máy tiện ren 15 12 0,6 0,5
4
Máy khoan đứng
Stt(4)=√P tt(3)2
+Q tt (3 )2
=√17,682+23,162=29,137(kVA)-Dòng điện tính toán:
Trang 139 Máy cạo 27 1.5 0,65 0,5
Stt(5)=√P tt(5)2+Q tt (5 )2=√10,2842+12,3102=16,040 (kVA)-Dòng điện tính toán:
Cosφ K sd
Trang 148 Máy mài phá 33A 2.5 0,65 0,35
Stt(6)=√P tt(6)2+Q tt (6)2=√8,6132+9,6372=12,925 (kVA)-Dòng điện tính toán:
Itt(6)= S tt (6 )
√ 3 U đm=√ 3.0,3812,925 =19,637(A)
2.1.7 Xác định phụ tải tính toán động lực cho phân xưởng:
Công suất tác dụng tính toán động lực của phân xưởng:
( vì phân xưởng gồm 6 nhánh nên kđt=0,7)
Hệ số công suất trung bình của phân xưởng:
Trang 15Bảng kết quả xác định phụ tải tính toán cho các nhóm máy:
Tên nhóm K đtj cos φjj /tag φjj P ttj
ttj
(kVar) S ttj (kVA) I ttj (A)
Nhóm máy 1 0,9 0,672/1,10 25,65 28,215 38,131 57,93Nhóm máy 2 0,7 0,665/1,16 14,217 15,913 21,346 32,43Nhóm máy 3 0,7 0,614/1,28 17,08 21,862 27,742 42,149
Thông thường khi tính toán chiếu sáng thường dùng có 4 phương pháp:
Trang 16- Phương pháp hệ số sử dụng:là phương pháp phổ biến nhất để thiết
kế chiếu sáng cho một không gian cho trước
- Phương pháp theo đơn vị công suất:ít được sử dụng thiết kế,chỉ để mục đích tính toán sơ bộ khi chưa biết thông số của không gian
2.2.1 Tính toán cho khu phân xưởng:
- Kich thước: + Dài a=70 m
+ Rộng b= 20 m + Cao h = 6 m
- Độ rọi yêu cầu : E tc = 500 lux (vì là khu cơ khí chế tạo )
2.2.2 Tính toán cho khu kiểm định:
- Kich thước: + Dài a=13,2 m
+ Rộng b= 6m + Cao h = 6 m
- Hệ chiếu sáng : hệ 1 (hệ chiếu sáng chung )
- Độ rọi yêu cầu : E tc = 300 lux
- Chọn bóng đèn : Ta chọn hãng Havells Sylvania chọn đèn E-136 B2 PC
Trang 17SYLREF Sau khi tính toán bằng phần mềm Dilux ta có được tổng công suất cho khu kiểm định : P kd = 1,290( kW)
- Số đèn là :15 bộ
2.2.3 Tính toán cho khu bơm:
- Kich thước: + Dài a=9,25 m
+ Rộng b= 5 m + Cao h = 6 m
- Hệ chiếu sáng : hệ 1 (hệ chiếu sáng chung )
- Độ rọi yêu cầu : E tc = 100 lux (vì là xưởng cơ khí chế tạo )
- Chọn bóng đèn : Ta chọn hãng Havells Sylvania chọn đèn E-136 B2 PC có thông số như sau:
SYLREF Sau khi tính toán bằng phần mềm Dilux ta có được tổng công suất cho khu kiểm định : P bơm = 0,344( kW)
- Số đèn là :4 bộ
2.2.4 Tính toán cho khu sinh hoạt:
- Kich thước: + Dài a=16 m
+ Rộng b= 7 m + Cao h = 6 m
- Hệ chiếu sáng : hệ 1 (hệ chiếu sáng chung )
- Độ rọi yêu cầu : E tc = 200 lux
- Chọn bóng đèn : Ta chọn hãng Havells Sylvania chọn đèn E-136 B2 PC có thông số như sau:
Trang 18SYLREF Sau khi tính toán bằng phần mềm Dilux ta có được tổng công suất cho khu kiểm định : P sh = 0,774( kW)
- Số đèn là :9 bộ
2.2.5 Tính toán cho kho chứa:
- Kich thước: + Dài a=21 m
+ Rộng b= 6 m + Cao h = 6 m
- Hệ chiếu sáng : hệ 1 (hệ chiếu sáng chung )
- Độ rọi yêu cầu : E tc = 100 lux
- Chọn bóng đèn : Ta chọn hãng Havells Sylvania chọn đèn E-136 B2 PC có thông số như sau:
SYLREF Sau khi tính toán bằng phần mềm Dilux ta có được tổng công suất cho khu kiểm định : P kho = 0,516( kW)
- Số đèn là :6 bộ
Tổng công suất chiếu sáng :
- P ttcs =P px +P bom +P sh +P kd +P kho =10,710+1,290+0,344+0,774+0,516=13,634 (kW)
Trang 20CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ TÍNH TOÁN CÔNG
SUẤT BÙ PHẢN KHÁNG
3.1 Máy biến áp
3.1.1 Xác định vị trí và yêu cầu khi chọn máy biến áp :
Vị trí trạm biến áp :Đặt liền kề sát phân xưởng
Yêu cầu khi thiết kế trạm:
- Tiết kiệm chi phí
- Gần tâm phụ tải
- Thao tác vận hành lắp đặt,sửa chữa dễ dàng
3.1.2 Lựa chọn máy biến áp cho trạm:
- Đặc điểm phụ tải phân xưởng trong thiết kế đồ án này là phụ tải
loại 2 nên ta cấp điện cho phân xưởng cơ khí là 1 lộ đơn và 1 máy biến áp
Vậy SđmMBA≥ Stt×Kdự phòng =113,74 x 1,3=147,86 kvA
Ta chọn Máy biến áp ba pha của hãng Thibidi do Việt nam sản xuất theo tiêu chuẩn TCVN 1984-1994 có Sđm =160 kVA
Thông Số của MBA được lấy từ trang web: www.thibidi.com Ta đượcnhư sau:
- Điện áp :15kV,22kV+2x2,5%/0,4kV
- Tổ đấu dây:Dyn-11
- Dung lượng: 160 kVA
Trang 213.2 Bù công suất phản kháng:
3.2.1 Các phương pháp bù công suất phản kháng:
- Ở đây ta chọn bù tập trung vì có những ưu điểm và nhược điểm
hơn các phương pháp bù khác như sau:
Ưu điểm:
- Giảm tiền phạt do giảm tiêu thụ công suất phản kháng
- Đơn giản trong vận hàn và lắp đặt
- Làm nhẹ tải cho Máy biến áp
3.2.2 Tính toán công suất phản kháng:
Công thức bù công suất bù phản kháng :
Q B =P ttpx (tag φ trước -tag φ sau)
Trang 22Số liệu tính toán:
Pttpx(kW) Qttpx(kVar) Sttpx(kVA) Cosφtbpx
Cosφ mong muốn sau khi bù là 0,95 => tag φs = 0,33
Cosφtrước=0,7=> tagφtrước=1,02
Vậy dung lượng cần bù là :
QB=Pttpx.(tagφtrước -tagφsau)=79,101x(1,02-0,33)=54,579 kVar
Từ số liệu này ta chọn tụ bù trong bảng catologue của nhà sản xuất
Mikro, ta chọn tụ bù MKC-445300KT có công suất bù bằng 30
kVAr.Để đáp ứng điều kiện lớn hơn QB thì ta phải chọn 2 tụ bù MKC-
Trang 23Số liệu được lấy từ trang: capacitor/mkc-445300kt-detail.html
http://phuonglai.com/tu-bu/mikro-Kiếm tra dung lượng bù sau khi chọn:
Công suất biểu kiến sau khi bù:
Sttpx sau bù=√P ttpx2+(Q¿¿ttpx−Q B)2¿ =√79,101 2 +(81,729−2 x 30) 2
=82,031 kVA
Vậy Cosφttpx sau bù= P ttpx
S ttpx sφaubù=79,10182,031 = 0,965Vậy tụ bù được chọn ở trên đáp ứng được
Trang 24CHƯƠNG 4:
CHỌN DÂY DẪN VÀ KHÍ CỤ ĐIỆN BẢO VỆ
4.1 Giới thiệu chung:
Ta chọn phương pháp xác định tiết diện dây theo điều kiện phát nóng chophép là phổ biến nhất.Tại vì :
+ Đảm bảo tính an toàn cao+ Nhiều dây nên dễ bị chập cháy+ Dòng hạ áp lớn nên phát nóng nhiều+ Thường sử dụng dây bọc nên dễ bị hư hỏng
Để chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện phát nóng phải thõa mãn
được yêu cầu là dây dẫn không bị phát nóng quá nhiệt độ cho phép khi có dòng điện làm việc lâu dài chạy qua nó
4.2 Cấu tạo,công dụng,kí hiệu:
o Gồm:
- Ruột dẫn điện: Đồng (copper:Cu) hoặc nhôm (aluminum :Al)
- Lớp cách điện: PVC hoặc XLPE
- Chất độn : sợi PP (Polypropylen)
- Băng quấn :Băng không dệt
- Lớp vỏ bọc trong:PVC hoặc PE
- Giáp kim loại bảo vệ:DATA,DSTE,
- Lớp vỏ bọc ngoài :PCV,PE hoặc HPPE
Công dụng: dùng đề truyền tải điện (hoặc tín hiệu điều khiển – cáp
điều khiển) hay dùng để đấu nối các thiết bị điện trong công nghiệp
và dân dụng
Trang 25 Kí hiệu:
- Dây điện: trong thi công thường là dây đơn, 1 lớp cách điện Kýhiệu : CV hoặc CX
- Cáp: dây nhiều lõi, 1 lớp cách điện cho từng lõi và 1 lớp cho tổng
Kí hiệu CVV, CEV, CVE (C:đồng, E:XLPE, V: PVC)
4.3.Chọn dây dẫn và cáp:
4.3.1 Điều kiện chọn dây dẫn và cáp
Điều kiện chọn dây dẫn:
Chịu được dòng ngắn mạch qua đường dây
Cung cấp đúng điện áp cho thiết bị
Vận hành ổn định ở điều kiện tải lớn nhất
Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng:
Ứng với từng kích cỡ dây sẽ có một dòng điện phát nóng cho phép (Icp) do nhà sản xuất quy định Dòng điện lớn nhất cho phép đi quadây dẫn mà không làm cho nhiệt độ của nó vượt quá trị số cho phép gọi
là dòng điện phát nóng cho phép, nếu nhiệt độ dây dẫn, cáp đặt tại nơi nào đó khác nhiệt độ quy định thì phải hiệu chỉnh theo điều kiện lắp đặtthực tế
Quy trình tính toán chung khi chọn dây cần tiến hành các bước sau:
- Bước 1:Thu thập thông tin về điều kiện hoạt động môi
trường của dây
- Bước 2: Xác định tiết diện dây nhỏ nhất theo thông số
cường độ dòng điện vận hành
- Bước 3:Xác định tiết diện dây nhỏ nhất khi tính đến các
sụt áp tổn hao
- Bước 4: Xác định tiết diện dây căn cứ theo độ gia tăng
nhiệt độ khi xảy ra ngắn mạch
- Bước 5: Chọn dây lớn nhất thỏa mãn các điều kiện trên.
Trang 26 Phương pháp đi dây :
a Đối với phương pháp đi dây trên máng cáp, thang cáp:
K=K1K4Trong đó: K1 : hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ môi trường khác
300C
K4 : hệ số hiệu chỉnh theo số mạch cáp trên mộthàng đơn
Cách xác định hệ số K1,K4 cho phương pháp này như sau:
Hệ số hiệu chỉnh K 1 :hệ số hiệu chỉnh khi nhiệt độ môi trường
khác 30oC Được xác định từ bảng trong sách Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC như sau:
Trang 27 Hệ số hiệu chỉnh K 4 : thể hiện ảnh hưởng tương hổ của 2 mạch kề nhau
Trong bảng G16 sách bảng trong Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo
tiêu chuẩn IEC
- K4 được xác định từ bảng trong Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện
theo tiêu chuẩn IEC :
Trang 28b Phương pháp mạch chôn trong đất :
- K sẽ đặc trưng cho điều kiện lắp đặt:K=K2.K3
Hệ số K 2: hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ khi nhiệt độ trong đất khác
20 O C
Được xác định từ bảng G13( Tr G10, Hướng dẫn thiết kế lắp đặt
điện theo tiêu chuẩn IEC)
Hệ số K 3 : thể hiện ảnh hưởng của đất chôn cáp
Được xác định từ bảng G15 (Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêuchuẩn IEC)
Tính chất của đất Hệ số K3
Trang 29Khô 1
4.3.2 Chọn dây dẫn và CB cho phân xưởng:
Chọn dây từ MBA đến tủ phân phối chính :
Ta chọn đi dây nổi:
Do trạm có 1 MBA nên ta có dòng định mức của máy biến áp:
Iđm-MBA = S MBA
√3 0 4= 160
√3 0 4=230,94 (A)
Dòng định mức của CB thỏa điều kiện : IđmCB≥ I lvmax MBA
Vậy: Chọn MCCB của hãng Schneider có Iđm=250 (A)
Chỉnh dòng định mức của CB bảo vệ cho cáp MBA: Ir≥ I lvmax MBA
Chọn kr=0,95: hệ số hiệu chỉnh nhiệt, hiệu chỉnh dòng định mức của CB
Ir= kr IđmCB= 0,95x250= 237,5(A)
=>Vậy dòng phát nóng cho phép Icp cuả cáp C1 mà CB có khả năng bảo vệ Icp= 237,5(A)
Từ điều kiện lắp đặt, ta có các hệ số hiệu chỉnh:
- K1=0,96: Nhiệt độ môi trường 350C
- K4=1: Số mạch đi nổi cáp gắn tường (phương thức lắp đặt C)
Vậy Chọn cáp điện lực PVC 150 mm2( Theo Bảng G16 IEC):
Cáp pha 3 lõi CVV 3x150 mm2 có cường độ tối đa I = 285 A
Trang 30 Chọn dây dẫn và CB từ phân phối chính đến các tủ phân phối phụ:
Chọn dây cáp và CB từ tủ phân phối chính đến tủ động lực 1:
Dòng làm việc cực đại Ilvmax từ tủ phân phối chính đến tủ ĐL1 là :
Dòng định mức của CB thỏa điều kiện : IđmCB1≥ I lvmax 1 ĐL1
Vậy: Chọn MCCB của hãng Schneider có Iđm1=150 (A)
Chỉnh dòng định mức của CB bảo vệ cho cáp C1: Ir≥ I lvmax 1 ĐL
Chọn kr=0,95: hệ số hiệu chỉnh nhiệt, hiệu chỉnh dòng định mức của CB
- K1=0,94: Nhiệt độ môi trường 35oC
- K4=0,73:5 mạch cáp trên hàng đơn đi dây sát tường
Vậy Chọn cáp điện lực PVC 95mm2( Theo Bảng G16 IEC):
Cáp pha 3 lõi CVV 3x95mm2 có cường độ tối đa I = 216 A
Chọn dây cáp và CB từ tủ phân phối chính đến tủ động lực 2:
Dòng làm việc cực đại Ilvmax từ tủ phân phối chính đến tủ ĐL2 là :
Ilvmax2=
2 2
Trang 31Vậy: Chọn MCCB của hãng Schneider có Iđm2=150 (A).
Chỉnh dòng định mức của CB bảo vệ cho cáp tủ ĐL2: Ir≥ I lvmax 2 ĐL2
Chọn kr=0,95: hệ số hiệu chỉnh nhiệt, hiệu chỉnh dòng định mức của CB
- K1=0,94: Nhiệt độ môi trường 35oC
- K4=0,73:5 mạch cáp trên hàng đơn đi dây sát tường
Vậy Chọn cáp điện lực PVC 95mm2( Theo Bảng G16 IEC):
Cáp pha 3 lõi CVV 3x95mm2 có cường độ tối đa I = 216 A
Chọn dây cáp và CB từ tủ phân phối chính đến tủ động lực 3:
Dòng làm việc cực đại Ilvmax từ tủ phân phối chính đến tủ ĐL3 là :
Ilvmax3= 3
3 3xUxcos
Dòng định mức của CB thỏa điều kiện : IđmCB3≥ I lvmax 3 ĐL3
Vậy: Chọn MCCB của hãng Schneider có Iđm3=125 (A)
Chỉnh dòng định mức của CB bảo vệ cho cáp tủ ĐL3: Ir≥ I lvmax 3 ĐL3
Chọn kr=0,95: hệ số hiệu chỉnh nhiệt, hiệu chỉnh dòng định mức của CB
Ir= kr IđmCB= 0,95x125=118,75 (A)
Trang 32Vậy dòng phát nóng cho phép Icp cuả cáp ĐL3 mà CB có khả năng bảo vệ Icp= 118,75 A
Phương pháp đi dây nổi từ tủ chính đến tủ động lực nên theo điều
kiện lắp đặt, ta có các hệ số hiệu chỉnh:
- K1=0,94: Nhiệt độ môi trường 35oC
- K4=0,73:5 mạch cáp trên hàng đơn đi dây sát tường
Vậy Chọn cáp điện lực PVC 70 mm2( Theo Bảng G16 IEC):
Cáp pha 3 lõi CVV 3x70 mm2 có cường độ tối đa I = 179 A
Chọn dây cáp và CB từ tủ phân phối chính đến tủ động lực 4:
Dòng làm việc cực đại Ilvmax từ tủ phân phối chính đến tủ ĐL4 là :
Ilvmax4=
4 4
Dòng định mức của CB thỏa điều kiện : IđmCB4≥ I lvmax 1 ĐL4
Vậy: Chọn MCCB của hãng Schneider có Iđm4=125 (A)
Chỉnh dòng định mức của CB bảo vệ cho cáp tủ ĐL4: Ir≥ I lvmax 4 ĐL4
Chọn kr=0,95: hệ số hiệu chỉnh nhiệt, hiệu chỉnh dòng định mức của CB
Trang 33- K4=0,73:5 mạch cáp trên hàng đơn đi dây sát tường.
Vậy Chọn cáp điện lực PVC 70 mm2( Theo Bảng G16 IEC):
Cáp pha 3 lõi CVV 3x70 mm2 có cường độ tối đa I = 179 A
Chọn dây cáp và CB từ tủ phân phối chính đến tủ động lực 5:
Dòng làm việc cực đại Ilvmax từ tủ phân phối chính đến tủ ĐL5 là :
Ilvmax5=
5 5
Dòng định mức của CB thỏa điều kiện : IđmCB5≥ I lvmax 5 ĐL5
Vậy: Chọn MCCB của hãng Schneider có Iđm5=100 (A)
Chỉnh dòng định mức của CB bảo vệ cho cáp tủ ĐL5: Ir≥ I lvmax 5 ĐL5
Chọn kr=0,95: hệ số hiệu chỉnh nhiệt, hiệu chỉnh dòng định mức của CB
- K1=0,94: Nhiệt độ môi trường 35oC
- K4=0,73:5 mạch cáp trên hàng đơn đi dây sát tường
Trang 34 Vậy Chọn cáp điện lực PVC 50 mm2( Theo Bảng G16 IEC):
Cáp pha 3 lõi CVV 3x50 mm2 có cường độ tối đa I = 141 A
Chọn dây cáp và CB từ tủ phân phối chính đến tủ động lực 6:
Dòng làm việc cực đại Ilvmax từ tủ phân phối chính đến tủ ĐL6 là :
Ilvmax6=
6 6
Dòng định mức của CB thỏa điều kiện : IđmCB6≥ I lvmax 1 ĐL6
Vậy: Chọn MCCB của hãng Schneider có Iđm6=100 (A)
Chỉnh dòng định mức của CB bảo vệ cho cáp tủ ĐL6: Ir≥ I lvmax 6 ĐL6
Chọn kr=0,95: hệ số hiệu chỉnh nhiệt, hiệu chỉnh dòng định mức của CB
Ir= kr IđmCB= 0,95x100= 95(A
Icp=95 A
Phương pháp đi dây nổi từ tủ chính đến tủ động lực nên theo điều
kiện lắp đặt, ta có các hệ số hiệu chỉnh:
- K1=0,94: Nhiệt độ môi trường 35oC
- K4=0,85:2 mạch cáp trên hàng đơn đi dây sát tường
Vậy Chọn cáp điện lực PVC 50 mm2( Theo Bảng G16 IEC):
Cáp pha 3 lõi CVV 3x50 mm2 có cường độ tối đa I = 141 A
Chọn dây cáp và CB từ tủ phân phối chính đến tủ chiếu sáng:
Dòng làm việc cực đại Ilvmax từ tủ phân phối chính đến tủ CS là :
Ilvmaxcs= I ttcs= 21,56 A
Dòng định mức của CB thỏa điều kiện : IđmCBcs≥ I lvmaxCS CS
Vậy: Chọn MCCB của hãng Schneider có IđmCS=25 (A)
Trang 35 Chỉnh dòng định mức của CB bảo vệ cho cáp tủ CS: Ir≥ I lvmaxCS CS
Chọn kr=0,95: hệ số hiệu chỉnh nhiệt, hiệu chỉnh dòng định mức của CB
3 lõi CVV 3x4 mm2 có cường độ tối đa I = 31 A
Bảng chọn dây/cáp từ MBA đến tủ phân phối chính và tủ