Thí nghiệm nén không nở hông Để xác định biến dạng hồi phục của đất ta tiến hành lần lượt theo từng cấp.. Các chỉ tiêu nén lún Module biến dạng E kg/cm2: ν– Hệ số Poisson hệ số nở ngang
Trang 1CHƯƠNG 4: BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT NỀN
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT
CHƯƠNG 2: TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT
CHƯƠNG 3: ỨNG SUẤT TRONG ĐẤT
CHƯƠNG 4: BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT NỀN
CHƯƠNG 5: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
CHƯƠNG 6: ÁP LỰC ĐẤT LÊN TƯỜNG CHẮN
CHƯƠNG 4: BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT NỀN
• 4.1 KHÁI NIỆM
• 4.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
• 4.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH
• 4.4 TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN THEO THỜI GIAN
4.1 KHÁI NIỆM
Biến dạng theo phương thẳng đứng của nền đất được gọi là độ
lún của nền đất
Ảnh hưởng lên công trình xây dựng
Làm hư hỏng các công trình kỹ thuật hạ tầng, các hệ thống
thiết bị kỹ thuật Ỵ công trình bị giảm tính năng hoặc mất tính
năng sử dụng
Lún lệch gây nên ứng lực phụ trong kết cấu bên trên làm nứt
gãy kết cấu, giảm tính bền vững, ổn định của công trình
Gây nên tâm trạng hoang mang của người sử dụng công trình
4.1 KHÁI NIỆM
Các dạng lún của nền đất:
Độ lún tức thời Si Độ lún cố kết Sc Độ lún từ biến Ss
S i t
S
t100
Sc
S s
St
t
Trang 24.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
•4.2.1 Thí nghiệm nén không nở hông
•a Thí nghiệm nén không nở hông
4.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
•4.2.1 Thí nghiệm nén không nở hông
•a Thí nghiệm nén không nở hông
t
e1
e3 e
t1 t2
e2
p1
t
p
t1 t2
p2
p3
4.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
•4.2.1 Thí nghiệm nén không nở hông
•a Thí nghiệm nén không nở hông
Tthái cuối
eo
ef
t
Tthái đầu
Tốc độ nhanh
Tốc độ chậm
e
eo
ef
Tthái đầu
Tthái cuối
e
eo
ef
Tthái đầu
Tthái cuối e
4.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
•4.2.1 Thí nghiệm nén không nở hông
•a Thí nghiệm nén không nở hông
eo
e1
e2
e3
e4 e
e
e1
e2
p2 p3 p4
e3
e4
Trang 34.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
•4.2.1 Thí nghiệm nén không nở hông
•a Thí nghiệm nén không nở hông
Để xác định biến dạng hồi phục của
đất ta tiến hành lần lượt theo từng cấp
Việc giỡ tải có thể từ cấp cuối cùng
hoặc từ một cấp tải nào đó rồi lại tăng
tải tiếp
Quá trình nén đầu tiên gọi là đường
nén nguyên thuỷ
Quá trình nén lại sau khi giỡ tải gọi
là đường nén lại
e2
e1
p1 Log p e
e2
e1
p1 p
Nén Nở
e
4.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
•4.2.1 Thí nghiệm nén không nở hông
•b Các chỉ tiêu nén lún
Δσ’
h2 Rỗng Hạt
h1
S
e2
e1 Hệ số rỗng
S = h1– h2 Độ lún
h2
h1 Chiều cao
σ’2 σ’1
ƯS hữu hiệu
TT cuối
TT đầu Chỉ tiêu
e1
e2 σ’1 σ’2 p
Tthái đầu Tthái cuối
e
4.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
•4.2.1 Thí nghiệm nén không nở hông
•b Các chỉ tiêu nén lún
Hệ số nén a (cm2/kg):
1 1
e V
V
h
h
+
Δ
=
Δ
=
Δ
1 1 1
S )
e (1
-e
⇒
1 1 2
e 1
e e
h
S
+
−
=
Δ
=
⇒
' a e '
e
'
d
de
σ
Δ
−
=
σ
−
=
eo
e1
σ’1 σ’4 p
e2
e3
e4 e
σ’2 σ’3
σ’1 σ’2 p
e1
e2
Tthái đầu Tthái cuối
e
α
•4.2.1 Thí nghiệm nén không nở hông
•b Các chỉ tiêu nén lún
Hệ số nén tương đối a o – Hệ số nén thể tích m v
Module biến dạng E (kg/cm2):
Trong thí nghiệm mẫu không biến dạng ngang Ỵ εx=εy=0 và : σx= σy
4.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
) e 1
e e
1
a m a
1 1
v
Δ
−
= +
=
=
E
1
z y x
ε
ν
ν
= σ
σ
⇒ 1
z x
1
2 1 ( E ) 2 ( E
1 E
z x z x y z
ν
− σ
= νσ
− σ
= σ + σ ν
− σ
= ε
⇒
Trang 4•4.2.1 Thí nghiệm nén không nở hông
•b Các chỉ tiêu nén lún
Module biến dạng E (kg/cm2):
ν– Hệ số Poisson ( hệ số nở ngang của đất )
Giá trị môđun biến dạng này cần phải hiệu chỉnh để phục vụ cho
việc tính toán độ lún của nền
Bảng 4.1
4.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
) 1
2 1 ( m
1 ) 1
2 1 ( e 1 e e ) 1
2
1
(
v 2
1 2 1
, 1 , 2 2 z
z
ν
ν
−
= ν
ν
− +
− σ
− σ
= ν
ν
−
ε
σ
=
⇒
Các đặc trưng biến dạng của đất phụ thuộc vào các cấp tải trọng
•4.2.1 Thí nghiệm nén không nở hông
•b Các chỉ tiêu nén lún
Chỉ số nén C c , chỉ số nở C s σ’p– áp lực tiền cố kết – là áp lực lớn nhất đất đã phải chịu trong lịch sử tồn tại của nó
Chỉ số nở C s :
Với σ’1< σ’2< σ’p
• Chỉ số nén C c :
Với σ’p < σ’1< σ’2
4.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
σ’2
e1
e2
Tthái đầu
Tthái cuối
e
e
e1
e2
σ’2σ’3σ’4
e3
e4
Cs
Cc
σ‘ p
, 1 , 2 2 1
e e C
σ
− σ
−
=
, 1 , 2 2 1
e e
4.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
*
0
2 2.3 (1 )
s
C
κ =
+
*
0
c
C
λ =
+
Xác định Cc:
Theo Terzaghi (1967) : Cc= 0.009 x (WL– 10) với đất sét
Theo Koppula (1981) : Cc= 0.0093 x WN
Theo Nakase (1988) : Cc= 0.046 + 0.0104 x IP
Xác định Cr:
Theo Nagaraj (1985) : Cr= 0.000463 x WLx GSvới IP< 50%
Theo Nakase (1988) : Cr= 0.00194 x (IP– 4.6) với IP< 50%
Chỉ số nở đã hiệu chỉnh :
Chỉ số nở đã hiệu chỉnh
c.Một số cơng thức kinh nghiệm
4.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
•4.2.1 Thí nghiệm nén không nở hông
•a Tỷ số tiền cố kết OCR
σ’vo– ứng suất hiệu quả do tải trọng bản thân các lớp đất bên trên hiện hữu gây ra OCR < 1– đất dưới cố kết (UC) OCR = 1– đất cố kết thường (NC)
e
e1
e2
C s
C c
σ‘p
OC NC
' vo
' p
OCR σ σ
=
Trang 54.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
•4.2.1 Thí nghiệm nén không nở hông
•a Tỷ số tiền cố kết OCR
Các xác định σ’p:
Nguyên nhân của cố kết trước:
Đất có ký ức về quá trình
chịu áp lực và những biến đổi
mà nó đã phải chịu
Ở cùng một khoảng áp lực
nén biến dạng của đất phụ
thuộc vào quá trình nén
nguyên thuỷ hay nén lại
4.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
•4.2.2 Thí nghiệm hiện trường
•a Thí nghiệm bàn nén
4.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
•4.2.2 Thí nghiệm hiện trường
•a Thí nghiệm bàn nén
Trong mỗi cấp người ta đo độ
lún của bàn nén theo thời gian và
khi độ lún của cấp tải trước ổn
định mới tăng lên cấp tải sau Khi
nén xong thì dỡ tải cũng theo từng
cấp
Đất cát: S≤ 0.1 mm/h
Đất dính: S ≤ 0.1 mm/ 2h
4.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
•4.2.2 Thí nghiệm hiện trường
•a Thí nghiệm bàn nén
Vẽ biều đồ quan hệ p-S trong từng cấp tải và ở các cấp tải với nhau
Đường quan hệ p-S ở các cấp tải được gọi là đường nén
S
pI gh
SII
pII gh
S1
S3
S
S2
p1
t
p
t1 t2
p2
p3
Trang 64.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
•4.2.2 Thí nghiệm hiện trường
•a Thí nghiệm bàn nén
Đường cong nén, đường cong nở
Khi tăng tải một lần
• OAB: Đường cong nén, BCD
đường cong nở
OD: biến dạng dư
DEF: đường nén lại
ỴS = S dư + S đh
Sdư
p O
Sđh S
p A
B C
D
S
4.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
•4.2.2 Thí nghiệm hiện trường
•a Thí nghiệm bàn nén
Khi tăng tải nhiều lần (nén trùng phục)•
Chỉ còn lại Sđh, Sdưbị triệt tiêu
Trong phạm vi p-S quan hệ tuyến tính, thì độ lún bàn nén và tải trọng tập trung P tác dụng có quan hệ sau:
Có thể sử dụng công thức trên để tính mođun biến dạng của nền
p
S 2
S
E d
μ
d S
μ
= −
4.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
•4.2.2 Thí nghiệm hiện trường
•a Thí nghiệm bàn nén
Các chỉ tiêu nén lún thu được:
Hệ số nền: k = (kg/cm3)
• Module biến dạng:
+ Với tấm nén tròn d: E = (kg/cm2)
+ Với tấm nén vuông b: E = (kg/cm2)
S
p
d S ) 1 (
P μ2
b p S
1 μ2
ω
Độ lún S(mm)
F=900cm2 F=5000cm2
Quan hệ giữa môđun biến dạng trong phòng Eop và ngoài hiện
trường Eobn
obn op
E
m
E
6 0
4 ,
1 o
d op
obn
e
W E
E
m = =
4.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
•4.2.2 Thí nghiệm hiện trường
•a Thí nghiệm xuyên tĩnh – CPT
Trang 74.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
•4.2.2 Thí nghiệm hiện trường
•a Thí nghiệm xuyên tĩnh – CPT
Theo Mitchell và Gardner (1975) và Schurtmann (1970):
• Module biến dạng: E = 2 qc; qc.sức kháng mũi của thí nghiệm CPT
Theo TCXD 45-78:
7qc
Aù sét và sét
3qc Cát
E Loại đất
4.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
•4.2.2 Thí nghiệm hiện trường
•a Thí nghiệm xuyên tĩnh – CPT : không dùng cho đất cát lẫn sỏi sạn
>10%, cát chặt, sét cứng và không thí nghiệm sâu được
Theo Vũ Công Ngữ và Nguyễn Văn Dũng : E = αqc
1.5 – 3
> 20 Cát
3 – 5
10 < qc< 35 Cát pha sét
2 – 4
< 7 Bùn sét pha cát
3 – 6
< 7 Bùn sét
4.5 – 7.5
< 7 Sét, sét pha dẻo mềm, dẻo chảy
5 – 8
3 – 6
> 15
< 15 Sét, sét pha ở trạng thái cứng
α
q c (kg/cm 2 ) Loại đất
4.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
•4.2.2 Thí nghiệm hiện trường
•b Thí nghiệm xuyên động tiêu chuẩn – SPT
4.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
•4.2.2 Thí nghiệm hiện trường
•b Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn – SPT: dễ làm, thuận tiện, thực hiện
ngay trong lỗ khoan thăm dò, kết hợp lấy mẫu không nguyên dạng, không tin cậy đối với sét
Theo Mitchell và Gardner (1975) và Schurtmann (1970):
• Module biến dạng: E = 766 N (KPa) ; N – chỉ số của thí nghiệm SPT Theo AASHTO (1995):
1.17 N Sỏi sạn pha cát và sỏi sạn
N Cát thô, cát lẫn ít sỏi sạn
0.7 N Cát sạch nhỏ đến vừa, cát lẫn bụi nhẹ
0.4 N Bụi, bụi lẫn cát
E (MPa) Loại đất
Trang 84.2 TÍNH NÉN LÚN CỦA ĐẤT
•4.2.2 Thí nghiệm hiện trường
•c Thí nghiệm xuyên động: góc đầu xuyên 90, d=51Ỉ62mm
•Đo số nhát đập để chùy xuyên ngập vào đất 0.2m, hoặc đo sức kháng động Rd
trên suốt chiều sâu thí nghiệm Thí nghiệm cho kết quả nhanh chóng tình hình
chung của khu đất một cách định tính Không nên dùng kết quả thí nghiệm này
để dự tính các tính chất cơ học của đất một cách định lượng Khi xây dựng
móng sâu, TN này bổ sung vào việc xác định ranh giới các lớp đất và dự báo
SCT của cọc
d Thí nghiệm nén ngang trong lỗ khoan: rất thích hợp đối với các lớp đất khó
lấy mẫu đất nguyên dạng như: cát, cuội sỏi, dăm sạn…
+ Đưa vào trong đất một ống thăm hình trụ giãn nở được (đưa vào theo lỗ khoan
tạo trước hoặc dùng cơ chế vừa ấn vừa khoan Bơm nước hoặc khí vào ống thăm,
đo áp lực p tác dụng lên đất quanh ống thăm, đồng thời đo được thể tích V của
nước và khí bơm vào, đó chính là biến dạng của đất xung quanh ống thăm
+ Mođun biến dạng trong giai đọan biến dạng đường thẳng
e Thí nghiệm cắt cánh ở hiện trường: phù hợp với các lọai đất yếu (góc ma sát
nhỏ ) như: đất sét chảy, bùn và than bùn E K p
V
Δ
= Δ
4.3 CÁC PP TÍNH ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH
•4.3.1 Các yếu tố gây ra độ lún của công trình
Độ lún do hạ MNN để chuẩn bị thi công đào hố móng Độ nở của đất do đào hố móng
Độ lún do thi công móng và công trình Độ nở do dâng MNN trở lại khi ngừng bơm hạ MNN Độ lún do đàn hồi của nền đất
Độ lún do cố kết sơ cấp của nền đất dưới tải toàn bộ của công trình Độ lún do cố kết thứ cấp của nền đất dưới tải toàn bộ của công trình
4.3 CÁC PP TÍNH ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH
•4.3.2 Tính lún bằng cách dùng kết quả bài toán nén một chiều.
•a Đường nén biểu diễn theo quan hệ e= f(σ)
•Ỵ
Ỵ
1 1
2
e
1
e
e
h= +−
Δ
=
S
σ’1 σ’2 p
e1
e2
Tthái đầu
Tthái cuối
e
,
1
,
2
2
e
a
σ
−
σ
−
=
) 1
2
1
(
m
1
ν
−
2
h p ) 1
2 1 ( E
1 S
ν
−
ν
−
=
•S = ao Δσ’.h1= ao.pgl.h1=mv.pgl.h1
4.3 CÁC PP TÍNH ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH
•4.3.2 Tính lún bằng cách dùng kết quả bài toán nén một chiều.
•b Đường nén biểu diễn theo quan hệ e=f(lgσ)
σ’1<σ’2<σ’p: σ’p<σ’1<σ’2: σ’1< σ’p< σ’2:
) lg (lg h e 1
C h e 1 e
1 , 2 1 1 1 1 2
+
= +
−
=
e2
Tthái đầu Tthái cuối
e
σ’2 )
log (lg h e
1C
1 , 2 1 1
+
=
) log (lg h e
1C
1 , 2 1 1
+
=
) log (lg h e 1
C ) log (lg h e 1
C
p , 2 p p c , 1 , c 1 1
+ + σ
− σ +
=
σ'1 σ'2Log p
e
e1
e2
Cs
Cc σ‘p
ep
Trang 94.3 CÁC PP TÍNH ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH
•4.3.3 Tính toán độ lún theo phương pháp tổng phân tố
Áp lực đáy móng đủ nhỏ để vùng biến dạng dẻo trong nền không
phát triển quá lớn Ỵ Coi nền làm việc trong giới hạn đàn hồi
Tính áp lực gây lún: pgl= k(p – γ’.Df)
Xác định chiều dày vùng nén lún Ha:
σ’p ≤ 0.2 σ’bt– với đất có Module biến dạng E≥ 5MPa
σ’p ≤ 0.1 σ’bt– với đất có Module biến dạng E≤ 5MPa
Chia vùng nén lún thành các phân tố có chiều dày nhỏ hơn 0.25 bề
rộng móng Ỵ coi ƯS trong các phân tố thay đổi không đáng kể
Nền nhiều lớp: Mặt phân chia các lớp đất trùng mặt chia các phân tố
Khi số lớp n=64, thì kết quả tính lún ≅ số lớp n=1000
4.3 CÁC PP TÍNH ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH
•4.3.3 Tính toán độ lún theo phương pháp tổng phân tố
Tính toán và vẽ biểu đồ ƯS hữu hiệu do trọng lượng bản thân và tải trọng gây lún gây ra tại giữa các lớp phân tố:
σ’bt(i)= Σ γi.hi= p1iỴ hệ số rỗng e1icủa các phân tố đất ở trạng thái ban đầu, khi chưa gánh chịu công trình
σp(i)= k.(p – γ’.Df) – ƯS do tải trọng ngoài gây ra
p2i= σ’bt+ σp– ƯS trong đất sau khi gánh đỡ công trình Ỵ hệ số rỗng
e2icủa các phân tố đất
Sử dụng các công thức tính lún của bài toán 1 chiều tính biến dạng đứng của các phân tố (Sử dụng biểu đồ e – p, e – logp)
Độ lún của móng là tổng các độ biến dạng đứng của các phân tố
4.3 CÁC PP TÍNH ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH
•4.3.3 Tính toán độ lún theo phương
pháp tổng phân tố
Δpi =σ’gl(i)
pgl
1
5
p1i =σ’bt(i)
p2i
Ha
eo
e1
e2
e3
e4 e
p2 p3
p1i p2i
e2i
e1i
e
e1
e2
p2 p3 p4
e3
e4
p1i
e1i
p2i
e2
1
v
−
+
4.3 CÁC PP TÍNH ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH
•4.3.3 Tính toán độ lún theo phương pháp tổng phân tố
pgl
1 5 1 5
Vùng nén lún khi không xét đẩy nổi
Vùng nén lún khi có xét đẩy nổi
σ’btkhi không xét đẩy nổi
σ’btkhi có xét đẩy nổi ỴNên xét có lực đẩy nổi với tất cả các
loại đất nằm dưới MNN
Trang 104.3 CÁC PP TÍNH ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH
•4.3.4 Tính toán độ lún theo lý thuyết bán không gian đàn hồi
•Sử dụng các kết quả của lý thuyết đàn hồi để tính lún cho móng
•Thế nào là độ lún
đàn hồi???
4.3 CÁC PP TÍNH ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH
•4.3.4 Tính toán độ lún theo lý thuyết bán không gian đàn hồi
Quan niệm 1: đất được xem như vật thể đàn hồi Áp dụng cho móng có b ≥ 10m và đất nền thuộc loại đất cố kết trước
Module đàn hồi E xác định từ TN nén cố kết hoặc nén 3 trục có thoát nước (CD)
Quan niệm 2: là biến dạng đứng của nền ngay sau khi đặt tải, b/d tức thời, b/d này không do ALNLR thặng dư thoát ra làm giảm hsr, mà
do bọt khí trong nước lỗ rỗng giảm thể tích
Module đàn hồi E xác định từ TN nén 3 trục không thoát nước, là module tiếp tuyến của đường độ lệch ứng suất q=σ1-σ3và ε1 Module này xấp xỉ với module nở trong TN CKT khi dỡ tải và nén lại
nghiệm nén 3 trục có thoát nước thì độ lún S của nền bao gồm b/d do cố kết và b/d tức thời
4.3 CÁC PP TÍNH ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH
•4.3.4 Tính toán độ lún theo lý thuyết bán không gian đàn hồi
Từ biểu thức chuyển vị đứng tại M có tọa độ (x,y,z) dưới tác dụng của
tải tập trung P tại gốc O (Bài toán Boussinesq):
ỴChuyển vị của điểm nằm tại mặt đất z=0 và z=∞:
⎥
⎦
⎤
⎢
⎣
+
=
R R
z E
P
2 ) 1 ( 3 2 )
,
ν π
ν
ER
P R E
P
π ν ν
π
ν 2(1 ) (1 ) 2
) 1
)
0
,
(
−
=
⎥⎦
⎤
⎢⎣
+
=
0 ) (
) 1 ( 2 )
( 2 ) 1 (
2 / 1 2 2 2 / 3 2 2 2 2 )
⎦
⎤
⎢
⎣
⎡
+ +
− + + +
+
=
∞
z y x
v z
y x
z E
P
π ν
4.3 CÁC PP TÍNH ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH
•4.3.4 Tính toán độ lún theo lý thuyết bán không gian đàn hồi
Độ biến dạng của lớp đất dầy z : S = w(x,y,0) - w(x,y,z)
ỴĐộ lún của nửa không gian biến dạng tuyến tính: S = w(x,y,0) Diện chữ nhật chịu tải phân bố đều p, độ lún tại M(x,y,z) có dạng:
ỈĐộ lún trung bình của cả diện chịu tải:
a Nền bán không gian đàn hồi, đồng nhất:
−
=
=
o o z
x
y y x x
dy dx y x p E
v w
S
2 2
2 ) ,
) ( ) (
) , ( 1
π
2
pb S E
ω −ν
=
F
dxdy y x S
m
∫∫
=
) 0 , , (
Trang 114.3 CÁC PP TÍNH ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH
•4.3.4 Tính toán độ lún theo lý thuyết bán không gian đàn hồi
ω- hệ số phụ thuộc hình dạng, kích thước đáy móng, loại móng:
ωo– hệ số để tính độ lún tại tâm móng mềm
ωc– hệ số để tính độ lún tại góc móng mềm; ωc=0.5 ωo
ωm– hệ số để tính độ lún trung bình của móng mềm
ωconst– hệ số để tính độ lún của móng cứng
Bảng 4.2
b Nền nhiều lớp với chiều dày Htt: độ lún trung bình theo Egorov
1 1
n
k k
S pbM
E
−
=
−
4.3 CÁC PP TÍNH ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH
•4.3.4 Tính toán độ lún theo lý thuyết bán không gian đàn hồi
M– hệ số điều chỉnh kể đến hiện tượng TTƯS, phụ thuộc vào 2Htt/b
Ei– môđun biến dạng của lớp đất thứ i
kivà ki-1– hệ số hình dạng đáy móng, phụ thuộc vào độ sâu của đáy và đỉnh của lớp đất thứ i: ki€ (2zi/b ; l/b), ki-1€ (2zi-1/b ; l/b)
n – số lượng lớp đất tính lún trong phạm vi Htt
Htt– chiều dày lớp biến dạng đàn hồi tuyến tính được lấy như sau:
+ Từ đáy móng đến đỉnh lớp đất có E ≥ 1000 kG/cm2
+ Khi b≥10m và E ≥ 100 kG/cm2thì Htt= Ho+ t.b Với nền đất dính: Ho=9m và t=0.15 Với nền đất cát: Ho=6m và t=0.1
4.3.5 Tính toán độ lún theo phương pháp lớp tương đương S = a p ho . s
.
ω
=
s
h A b
4.4 TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN THEO THỜI GIAN
Từ thí nghiệm nén không nở hông người ta thấy:
Độ lún của đất cát xảy ra rất nhanh, trong thí nghiệm thấy hơn 95%
biến dạng xảy ra trong phút đầu tiên
Biến dạng của đất dính rất phức tạp và kéo dài rất lâu
ỴViệc tính toán độ lún của công trình theo thời gian là rất cần thiết,
đặc biệt với những công trình xây dựng trên nền đất dính
− Quá trình đất lún kéo dài theo thời gian dưới một tải trọng không đổi
là quá trình cố kết của đất
•4.4.1 Mô hình Terzaghi
Nước đặc trưng cho nước chứa trong lỗ rỗng của đất bão hoà nước Lò xo có độ cứng đặc trưng cho hạt rắn trong đất
Van xả đặc trưng cho hệ số thấm của đất
4.4 TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN THEO THỜI GIAN