1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi TV lop 3 HKI 2017 -2018

6 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 34,02 KB

Nội dung

Đề thi TV lop 3 HKI 2017 -2018 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...

Trường TH Võ Thị Sáu Họ và tên: Lớp 3/ . ĐỀ KIÊM TRA GIỮA KÌ I Năm học 2010 - 2011 Môn Tiếng Việt Thời gian: phút Điểm Lời phê của giáo viên I. Phần đọc: 1. Đọc thành tiếng (6 điểm) GV cho học sinh bốc thăm 5 bài Tập đọc theo qui định & trả lời 1 câu hỏi. 2. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ chuyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh vè phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng “ Kít ít” làm cho cậu sững lại. Chỉ chút nữa thôi cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn. Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút mạnh. Quả bóng vút lên, những lại đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khụy xuống . Nguyễn Minh. II.Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1 : 1. Các bạn nhỏ trong bài chơi đá bóng ở đâu? A.Chơi ở sân trường . B. Chơi ở sân bóng. C. Chơi ở dưới lòng đường Câu 3 : 3. Khi bóng rơi vào đầu một cụ già, đám học trò đã làm gì? A. Hỏi han ông cụ B. Hoảng sợ bỏ chạy. C. Đứng nhìn không nói gì cả. Câu 2 : 2. Điều gì khiến trận đấu phải tạm dừng? A. Long suýt nữa tông phải xe gắn máy đang đi qua. B. Quang bị đau chân. C. Các bạn thấy mệt nên nghỉ. Câu 4 : 4. Trong câu “ Vũ dẫn bóng lên” thuộc kiểu câu gì? A. Ai làm gì? B. Ai là gì? C. Ai như thế nào? Câu 5. Bộ phận gạch dưới trong câu “ Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy” trả lời cho câu hỏi nào? A. Cái gì ? B. Con gì ? C. Ai ? Câu 6. Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ hoạt động? A. Dẫn bóng, sút bóng, hoảng sợ B. Dẫn bóng, sút bóng, dốc bóng C. Dẫn bóng, sút bóng, bọn trẻ Câu7. Tìm từ trái nghĩa với từ “hoảng sợ” A. Hơi sợ B. Bình tĩnh C. Hoảng loạn Câu 8. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh? A. Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao. B. Hôm nay, chúng em đi lao động. C. Bạn Lan đang giúp mẹ nấu cơm. II. Phần viết: 1. Chính tả: Bài viết: Người lính dũng cảm (5 điểm) Viết đoạn “ Cả tốp . hàng rào thì đè lên chú lính” 2. Tập làm văn: (5 điểm) Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) kể lại buổi đầu em đi học. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG GIANG Họ tên: Lớp:.3 Điểm KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 20167- 2018 Môn: Tiếng Việt – Lớp Thời gian: 40 phút Ngày kiểm tra: / / 2017 Nhận xét giáo viên A KIỂM TRA ĐỌC: Kiểm tra đọc thành tiếng: (4 điểm) - Yêu cầu học sinh bốc thăm đọc thành tiếng đoạn số sau, trả lời câu hỏi nội dung kèm theo Đề 1: Bài Giọng quê hương đoạn “Lúc đứng lên trả tiền … Tôi muốn làm quen” (Tiếng Việt Tập 1, trang 77) Câu hỏi: Chuyện xảy làm Thuyên Đồng ngạc nhiên? Đề 2: Bài Nắng phương Nam đoạn “Hôm hai mươi tết … Huê nói” (Tiếng Việt Tập 1, trang 94) Câu hỏi: Nghe đọc thư Vân, bạn ước mong điều gì? Đề 3: Bài Người liên lạc nhỏ đoạn "Sáng hôm vào ven đường” (Tiếng Việt Tập 1, trang 94) Câu hỏi: Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ ? Đề 4: Bài Nhà rông Tây Nguyên đoạn “Nhà rông thường … dùng cúng tế” (Tiếng Việt Tập 1, trang 128) Câu hỏi: Gian đầu nhà rông trang trí nào? Đề 5: Bài Mồ coi xử kiện đoạn “Ngày xưa … Nhờ ngài xem xét ” (Tiếng Việt Tập 1, trang 139) Câu hỏi: Chủ quán kiện bác nông dân việc gì? Đọc hiểu: (6 điểm) Đọc sau trả lời câu hỏi: Người liên lạc nhỏ Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn Một ông ké chờ sẵn Ông mỉm cười hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đường! Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng phai, bợt hai cửa tay Trông ông người Hà Quảng cào cỏ lúa Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn trước, ông ké lững thững đằng sau Gặp điều đáng ngờ, người trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường Đến quãng suối, vừa qua cầu gặp Tây đồn đem lính tuần Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo Ông ké dừng lại, tránh sau lưng tảng đá Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người Nhưng lũ lính trông thấy Chúng kêu ầm lên Ông ké ngồi xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, người đường xa, mỏi chân, gặp tảng đá phẳng ngồi nghỉ chốc lát Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé đâu sớm thế? Kim Đồng nói: - Đón thầy mo cúng cho mẹ ốm Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, gọi: - Già ơi! Ta thôi! Về nhà cháu xa đấy! Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh Hai bác cháu ung dung qua trước mặt chúng Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên vui nắng sớm (Theo Tô Hoài) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời cho câu hỏi đây: Câu 1: Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ gì? (M1 - 0,5 đ) Khoanh vào chữ trước ý trả lời đúng: a Đi cào cỏ lúa ông ké b Đón thầy mo cúng cho mẹ ốm c Dẫn đường bảo vệ cho cán cách mạng vùng địch d Dẫn đường anh Đức Thanh Câu Vì cán phải đóng vai ông già Nùng? ( M2 - 0,5 đ) Khoanh vào chữ trước ý trả lời đúng: a Vì Hà Quảng vùng có nhiều người Nùng sinh sống b Vì muốn che mắt địch để an toàn c Vì bác cán muốn trở thành người Nùng d Vì người mặc Câu 3: Khi gặp bọn lính tuần, Kim Đồng làm gì? (M1 – 0.5đ) Khoanh vào chữ trước ý trả lời đúng: a Ngồi sau tảng đá để tránh mặt chúng b Thản nhiên tiếp c Bình tĩnh huýt sáo báo hiệu cho ông ké d Ngồi xuống không tiếp Câu Khi gặp Tây đồn đem lính tuần thái độ Kim Đồng ông ké nào? ( M1 - 0,5 đ) Khoanh vào chữ trước ý trả lời đúng: a Lo sợ b Lúng túng c Bình tĩnh d Lo lắng Câu Bộ phận in đậm, nghiêng câu “ Ông ké ngồi xuống bên tảng đá.” trả lời cho câu hỏi nào? (M3 – 1đ) Khoanh vào chữ trước ý trả lời đúng: a Làm ? b Là gì? c Thế nào? d Cái ? Câu Qua học em học đức tính anh Kim Đồng? (M4 – 1đ) …………………………………………………………………………………………… Câu7: Tìm cặp từ trái nghĩa với nhau: (M2 – 0.5đ) Khoanh vào chữ trước ý trả lời đúng: a Thông minh – sáng b Cần cù – Chăm c Siêng – Lười nhát d Siêng – Cần cù Câu 8: Sự vật so sánh với câu thơ đây: (M2 – 0.5đ) Khoanh vào chữ trước ý trả lời đúng: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy a Công cha – Núi Thái Sơn b Nghĩa mẹ – Nước nguồn c Công cha – Nghĩa mẹ d Ý a b Câu 9: Đặt câu theo mẫu câu “ Ai làm ?” (M3 – 1đ) B Kiểm tra viết (10 điểm): Viết tả (Nghe- viết): điểm Giáo viên đọc cho học sinh viết tả Bài: “Nhà rông Tây Nguyên” ( Từ đầu .hòn đá thần.) SGK TV3 – Tập (trang 127) Tập làm văn: (6 Điểm) Đề bài: Dựa vào gợi ý sau viết thư ngắn (khoảng 10 câu ) cho bạn, kể điều em biết thành thị nông thôn * Theo gợi ý sau: a/ Nhờ đâu em biết (em biết chơi, xem ti vi, nghe kể )? b/ Cảnh vật, người nông thôn (hoặc thành thị) có đáng yêu? c/ Em thích điều gì? HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT I KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm Đọc thành tiếng: điểm + Đọc tiếng, từ: điểm ( Đọc sai tiếng: 2,5 đ – Đọc sai 3-4 tiếng: đ – Đọc sai 5-6 tiếng: 1,5 đ – Đọc sai 7-8 tiếng: đ – Đọc sai 9-10 tiếng: đ) + Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa: điểm ( Không ngắt nghỉ không 3-4 dấu câu: 0,5 đ – Không ngắt nghỉ dấu câu trở lên: đ) + Tốc độ đọc đạt yêu cầu: điểm ( Đọc 1-2 phút: 0,5 đ – Đọc đánh vần: đ) + Trả lời ý câu hỏi GV nêu: điểm ( Trả lời chưa đủ ý diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 đ - Trả lời sai không trả lời được: đ) Đọc thầm trả lời câu hỏi: điểm Câu 1: ( 0.5 đ) - Câu c Câu 2: ( 0.5 đ) - Câu b Câu 3: ( 0.5 đ) Câu c Câu 4: ( 0.5 đ) - Câu c Câu 5: ( đ) - câu a Câu 6: ( đ) Dũng cảm bình tĩnh Câu (0.5 đ) câu c Câu 8: (0.5đ) Câu d Câu 9: ( 1đ) ( Căn vào làm học sinh) II KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm Viết tả: điểm - Bài viết không mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đoạn văn, điểm - Viết tả (không ... ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HSG LỚP 3 (ĐỀ 1) (Thời gian làm bài: 90’) Câu 1: (2đ) Tìm 5 từ 2 tiếng (gợi tả âm thanh hoặc hình ảnh) có cấu tạo theo kiểu : l… l…. và 5 từ 2 tiếng (gợi tả âm thanh hoặc hình ảnh) có cấu tạo theo kiểu: n… n…. Câu 2: (1,5đ) Chỉ ra những từ viết sai chính tả trong đoạn văn sau đây và viết lại cho đúng : Đêm nay , sư đoàn vượt sông đà rằng để tiến về giải phóng vùng đồng bằng ven biển phú yên. Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi trùm cát đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tím thẫm uy nghi trầm mặc. Câu 3: (2đ) Tìm từ chỉ sự vật và phân chúng thành từng loại: Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá…Chim kêu vang động, nói chuyện không nghe được nữa. Thuyền chúng tôi chèo đi xa mà vẫn còn thấy chim đậu trắng xoá trên những cành cây. Câu 4: (2đ) A. Hoàn chỉnh các câu sau đây để có được những câu viết theo mẫu Ai – là gì? a) …………….là vốn quý nhất . b) …………….là người mẹ thứ hai của em. c) …………….là tương lai của đất nước. d) …………….là người thầy đầu tiên của em. B. Các câu trên được dùng để làm gì ? Câu 5: (2đ) Hãy cho biết nội dung của các câu thành ngữ tục ngữ sau đây và cho biết câu nào nên theo ? Câu nào không nên theo? a) Ăn thật làm giả. b) Lắm sãi không ai đóng cửa chùa. c) Còn nước còn tát. Câu 6: (2đ) Hãy chỉ ra cái đúng và hay của sự so sánh trong câu thơ sau: Bà như quả ngọt chín rồi. Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng. Câu 7: (8 đ) Em hãy kể lại việc em chăm sóc người thân trong gia đình bị ốm mệt. Họ và tên: ĐÒ THI ĐỊNH KÌ LẦN III Lớp: 3 Năm học 2009-2010 Trường Tiểu học Lê Thế Tiết Môn: Tiếng Việt Thời gian: 60 phút I. Đọc thầm: Học sinh đọc thầm bài “ Ông tổ nghề thêu” TV 3 tập 2 trang 22 rồi khoanh tròn trước ý trả lời đúng: 1. Hồi còn nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào ? A. Học cả khi đốn củi, lúc kéo vó. Tối đến nhà không có đèn cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng đọc sách. B. Học cả ngày lẫn đêm. C. Học cả khi đốn củi. Lúc ăn cơm. 2. Nhờ ham học Trần Quốc Khái đã đỗ đạt như thế nào? A. Ông đỗ trang nguyên rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. B.Ông đỗ tiến sĩ rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. C. Ông đỗ tiến sĩ rồi làm vua. 3. Câu nào nói lên ý nghĩa câu chuyện ? A. Trần Quốc Khái thông minh. B. Trần Quốc Khái ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. C. Cả hai ý trên. II. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi « Như thế nào » : Bạn Lan học tập rất chăm chỉ. III. Chính tả ( nghe viết) Giáo viên đọc học sinh viết bài “ Ê-đi-sơn”, từ đầu đến hết bài, TV 3 tập 2 trang 33. IV. Tập làm văn: Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 câu, kể lại buổi diễn nghệ thuật mà em được xem. Dựa theo gợi ý sau: Câu hỏi gợi ý Bài làm a. Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì ( kịch, ca nhạc, múa hay xiếc…)? b. Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu ? Khi nào ? c. Em đi xem cùng với những ai ? d.Em thích tiết mục nào nhất ? Hãy nói cụ thể về tiết mục ấy? HƯỚNG DẪN CHẤM TV 3 I. Đọc thầm ( 4 điểm) 1.( 1 điểm) Khoanh vào A 2. (1 điểm) Khoanh vào B 3. ( 1 điểm) Khoanh vào C 4. ( 1 điểm) gạch chân từ “ rất chăm chỉ” II. Chính tả Học sinh viết bài đúng, trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi cho 5 điểm. Còn các điểm 4; 3; 2; 1 giáo viên xem xét bài làm của học sinh cho điểm phù hợp.( Mắc một lỗi trừ 0,5 điểm; một lỗi mắc nhiều lần trừ một lần điểm). III. Tập làm văn ( 5 điểm) Phần mở bài (1 điểm): Giới thiệu được buổi biểu diễn nghệ thuật, địa điểm… Phần thân bài: ( 3 điểm) Nêu được những người cùng tham gia và kể lại được những tiết mục mà mình yêu thích Phần kết bài: ( 1 điểm) Nêu được cảm xúc của em về buổi xem đó. HƯỚNG DẪN CHẤM TV 3 I. Đọc thầm ( 4 điểm) 1.( 1 điểm) Khoanh vào A 2. (1 điểm) Khoanh vào B 3. ( 1 điểm) Khoanh vào C 4. ( 1 điểm) gạch chân từ “ rất chăm chỉ” II. Chính tả Học sinh viết bài đúng, trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi cho 5 điểm. Còn các điểm 4; 3; 2; 1 giáo viên xem xét bài làm của học sinh cho điểm phù hợp.( Mắc một lỗi trừ 0,5 điểm; một lỗi mắc nhiều lần trừ một lần điểm). III. Tập làm văn ( 5 điểm) Phần mở bài (1 điểm): Giới thiệu được buổi biểu diễn nghệ thuật, địa điểm… Phần thân bài: ( 3 điểm) Nêu được những người cùng tham gia và kể lại được những tiết mục mà mình yêu thích Phần kết bài: ( 1 điểm) Nêu được cảm xúc của em về buổi xem đó. HƯỚNG DẪN CHẤM TV 3 I. Đọc thầm ( 4 điểm) 1.( 1 điểm) Khoanh vào A 2. (1 điểm) Khoanh vào B 3. ( 1 điểm) Khoanh vào C 4. ( 1 điểm) gạch chân từ “ rất chăm chỉ” II. Chính tả Học sinh viết bài đúng, trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi cho 5 điểm. Còn các điểm 4; 3; 2; 1 giáo viên xem xét bài làm của học sinh cho điểm phù hợp.( Mắc một lỗi trừ 0,5 điểm; một lỗi mắc nhiều lần trừ một lần điểm). III. Tập làm văn ( 5 điểm) Phần mở bài (1 điểm): Giới thiệu được buổi biểu diễn nghệ thuật, địa điểm… Phần thân bài: ( 3 điểm) Nêu được những người cùng tham gia và kể lại được những tiết mục mà mình yêu thích Phần kết bài: ( 1 điểm) Nêu được cảm xúc của em về buổi xem đó. Họ và tên: Lớp: 3 Trường Tiểu học Lê Thế Tiết ĐÒ THI ĐỊNH KÌ LẦN I Năm học 2009-2010 Môn: Tiếng Việt Thời gian: 60 phút I. Đọc thầm: Học sinh đọc thầm bài “ Các em nhỏ và cụ già” TV 3 tập 1 trang 62 rồi khoanh tròn trước ý trả lời đúng: 1. Sau một cuộc dạo chơi đám trẻ làm gì ? a. Sau một cuộc dạo chơi đám trẻ ra về. b. Sau một cuộc dạo chơi đám trẻ rủ nhau đi tắm. c. Sau một cuộc dạo chơi đám trẻ rủ nhau đi học. 2. Điều gì gặp trên đường khiến các bạn phải dừng lại ? a. Các bạn nhỏ gặp một cụ già đang ngồi ven đường, trông cụ rất đau buồn. b.Các bạn nhỏ gặp một cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu. c. Các bạn nhỏ gặp một cụ già đang ngồi ăn bánh ở ven đường. 3. Các bạn nhỏ trong bài là những đứa trẻ: a. Những đứa trẻ tốt bụng. b. Những đứa trẻ thông minh. c. Những đứa trẻ nghịch ngợm. II. Gạch chân dưới các hình ảnh được so sánh trong các câu tục ngữ sau: Anh em như thể tay chân. Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. III. Chính tả ( nghe viết) Giáo viên đọc học sinh viết bài “ Người lính dũng cảm” đoạn từ ( Viên tướng khoát tay đến hét bài) TV 3 tập 1 trang 51. IV. Tập làm văn: Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 4 đến 5 câu, kể lại buổi đầu em đi học. Dựa theo gợi ý sau: Câu hỏi gợi ý Bài làm a. Buổi đầu em đi học là buổi sáng hay buổi chiều ? b. Thời tiết hôm đó thế nào ? c. Ai là người chuẩn bị sách vở và đưa em đến trường ? d. Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao ? e. Buổi học đã kết thúc như thế nào ? g. Cảm xúc của em về buổi học đó ? HƯỚNG DẪN CHẤM TV 3 I. Đọc thầm ( 4 điểm) 1.( 1 điểm) Khoanh vào a 2. (1 điểm) Khoanh vào b 3. ( 1 điểm) Khoanh vào a 4. ( 1 điểm) gạch chân từ anh em – tay chân II. Chính tả Học sinh viết bài đúng, trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi cho 5 điểm. Còn các điểm 4; 3; 2; 1 giáo viên xem xét bài làm của học sinh cho điểm phù hợp.( Mắc một lỗi trừ 0,5 điểm; một lỗi mắc nhiều lần trừ một làn điểm). III. Tập làm văn ( 5 điểm) Phần mở bài (1 điểm): Giới thiệu được buổi đầu đi học là buổi sáng hay buổi chiều… Phần thân bài: ( 3 điểm) trả lời theo các gợi ý b,c,d,e Phần kết bài: ( 1 điểm) Nêu được cảm xúc của em về buổi học đó. HƯỚNG DẪN CHẤM TV 3 I. Đọc thầm ( 4 điểm) 1.( 1 điểm) Khoanh vào a 2. (1 điểm) Khoanh vào b 3. ( 1 điểm) Khoanh vào a 4. ( 1 điểm) gạch chân từ anh em – tay chân II. Chính tả Học sinh viết bài đúng, trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi cho 5 điểm. Còn các điểm 4; 3; 2; 1 giáo viên xem xét bài làm của học sinh cho điểm phù hợp.( Mắc một lỗi trừ 0,5 điểm; một lỗi mắc nhiều lần trừ một làn điểm). III. Tập làm văn ( 5 điểm) Phần mở bài (1 điểm): Giới thiệu được buổi đầu đi học là buổi sáng hay buổi chiều… Phần thân bài: ( 3 điểm) trả lời theo các gợi ý b,c,d,e Phần kết bài: ( 1 điểm) Nêu được cảm xúc của em về buổi học đó. HƯỚNG DẪN CHẤM TV 3 I. Đọc thầm ( 4 điểm) 1.( 1 điểm) Khoanh vào a 2. (1 điểm) Khoanh vào b 3. ( 1 điểm) Khoanh vào a 4. ( 1 điểm) gạch chân từ anh em – tay chân II. Chính tả Học sinh viết bài đúng, trình bày sạch sẽ, không mắc lỗi cho 5 điểm. Còn các điểm 4; 3; 2; 1 giáo viên xem xét bài làm của học sinh cho điểm phù hợp.( Mắc một lỗi trừ 0,5 điểm; một lỗi mắc nhiều lần trừ một làn điểm). III. Tập làm văn ( 5 điểm) Phần mở bài (1 điểm): Giới thiệu được buổi đầu đi học là buổi sáng hay buổi chiều… Phần thân bài: ( 3 điểm) trả lời theo các gợi ý b,c,d,e Phần kết bài: ( 1 điểm) Nêu được cảm xúc của em về buổi học đó. Họ và tên:. Lớp: Trờng Đề kiểm tra khảo sát cuối kỳ Ii Môn: Tiếng việt lớp 3 - Thời gian: 35 phút Kiểm tra đọc Điểm Nhận xét của giáo viên I-Đọc thành tiếng : Một đoạn văn khoảng 40 -60 chữ trong các bài sau: 1- Ngời đi săn và con vợn 3- Buổi học thể dục 2-Cóc kiện trời 4- Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua II-Đọc thầm và trả lời câu hỏi Cây gạo Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững nh một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tơi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lợn lên lợn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tởng đợc. Ngày hội mùa xuân đấy! Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm t. Cây đứng im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào đáp án đặt trớc câu trả lời đúng. Câu 1: Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào? a. Tả cây gạo b. Tả chim c. Tả cây gạo và chim Câu 2: Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào? a. Vào mùa hoa b. Vào mùa xuân c. Vào hai mùa kế tiếp nhau Câu 3: Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?( Viết cụ thể từng hình ảnh) a. 1 hình ảnh: b. 2 hình ảnh c. 3 hình ảnh Câu 4: Những sự vật nào trong đoạn văn trên đợc nhân hoá? a. Chỉ có cây gạo đợc nhân hoá b. Chỉ có cây gạo và chim chóc đợc nhân hoá c. Cả cây gạo, chim chóc và con đò đều đợc nhân hoá Hớng dẫn chấm khảo sát ckii I.Đọc thành tiếng:(6 điểm) - Đọc phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi phù hợp, tốc độ đọc đảm bảo, đọc to, rõ ràng, diễn cảm cho 6 điểm. - Tuỳ theo mức độ sai sót có thể cho các mức độ điểm:5,5- 5- 4,5 - 4- 3,5 - 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5 - 0. II.Đọc thầm và trả lời câu hỏi:(4 điểm),mỗi câu trả lời đúng 1 điểm Câu 1: Phơng án a Câu 2: Phơng án c Câu 3: Phơng án c Câu 4: Phơng án b ... làm ?” (M3 – 1đ) B Kiểm tra viết (10 điểm): Viết tả (Nghe- viết): điểm Giáo viên đọc cho học sinh viết tả Bài: “Nhà rông Tây Nguyên” ( Từ đầu .hòn đá thần.) SGK TV3 – Tập (trang... tiếng: 2,5 đ – Đọc sai 3- 4 tiếng: đ – Đọc sai 5-6 tiếng: 1,5 đ – Đọc sai 7-8 tiếng: đ – Đọc sai 9-10 tiếng: đ) + Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa: điểm ( Không ngắt nghỉ không 3- 4 dấu câu: 0,5 đ... pháp, rõ ràng, sẽ, 6-5 đ - Bài viết đủ nội dung theo gợi ý dạng trả lời câu hỏi trả lời thi u sót, 4 -3 đ - Bài viết có vài ý chưa thành câu: đ

Ngày đăng: 07/10/2017, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w