Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời

11 196 0
Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...

BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT CÁC SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI Màn hình khởi động Solar System 3D Simulator Mặt trời Trái đấtMặt trăng Sao thủy Sao kim Sao mộc Sao hỏa Sao thổ Các nút lệnh điều khiển Các lệnh điều khiển quan sát 1 - ORBITS: Để hiện (hoặc ẩn) quỹ đạo chuyển động của các hành tinh - VIEW: làm cho vò trí quan sát chuyển động trong không gian Các lệnh điều khiển quan sát 1 1 - ZOOM: phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn. Các lệnh điều khiển quan sát 1 - SPEED: Thay đổi vận tốc chuyển động của các hành tinh Các lệnh điều khiển quan sát 1 - Các nút lệnh : dòch chuyển toàn bộ khung nhìn lên trên, xuống dưới, sang trái, phải. . Các lệnh điều khiển quan sát 1 - Các nút lệnh : nâng lên hoặc hạ xuống vò trí quan sát hiện thời. Các lệnh điều khiển quan sát 1 - Các nút lệnh : xem thông tin chi tiết của các sao. Các lệnh điều khiển quan sát 2 Thực hành - Khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình [...]...2 Thực hành - Quan sát các vò trí các sao trong Hệ Mặt Trời - Quan sát hiện tượng ngày đêm - Quan sát hiện tượng nhật thực - Quan sát hiện tượng nguyệt thực - Tìm hiểu thông tin các sao trong hệ mặt trời Sao Hỏa Trái Đất Sao Mộc Sao Thủy Sao Thổ Sao Kim Sao Thiên Vương Sao Hải Vương Tuần Ngày soạn: 01 - 10-2017 Tiết: 14 2017 Ngày giảng:03- 10- Bài 8: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI I MỤC TIÊU 1.Kiến thức Biết Trái Đất hệ Mặt Trời 2.Kỹ năng: Biết cách khởi động thoát khỏi phần mềm Sử dụng thành thạo nút điều khiển quan sát để tìm hiểu Hệ Mặt Trời 3.Thái độ: Nghiêm túc thực hành, có tinh thần học hỏi, sáng tạo Tích cực tham gia trao đổi thông tin qua nhóm II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị Giáo viên : - Giáo án, sách giáo khoa - Chuẩn bị văn mẫu, tranh ảnh, máy vi tính có cài sẵn phần mềm 2.Chuẩn bị Học sinh : - Sách giáo khoa, viết - Đọc nội dung luyện tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Ổn định lớp: phút 2.Kiểm tra cũ: phút CÂU HỎI: Cho biết phần mềm Rapid Typing dùng để làm gì? có mức luyện tập? * Đáp án: - Dùng để luyện gõ bàn phím 10 ngón - Có mức luyện tập - Với mức có loại luyện khác 3.Tiến trình học: * Giới thiệu mới: - Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời nào? lại có tượng nhật thực, nguyệt thực? Hệ Mặt Trời có hành tinh nào? Phần mềm mô Hệ Mặt Trời giải đáp cho câu hỏi Ta vào nội dung thực hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giao diện phần mềm: phút - Yêu cầu hs khởi đông phần mềm - Giới thiệu thành phần giao diện phần mềm - Khởi động chương trình - Lắng nghe - Quan sát hình ghi nhớ nội dung Khởi động phần mềm Nháy chuột vào biểu tượng Solar System hình Desktop Hoạt động 2: Quan sát Trái Đất:’’ 15 phút - Quan sát chuyển động hành tinh Hệ Mặt Trời Nháy nút lệnh EARTH cửa sổ nút lệnh quan sát Trái Đất - Kéo thả chuột hình Trái Đất để di chuyển đến vùng khác Trái Đất - Nháy vào nút lệnh để quan sát - Lắng nghe, quan sát, ghi Quan sát Trái đất a)Quan sát Trái đất (SGK) vị trí tương đối Trái Đất Mặt trời giúp ta giải thích tượng ngày đêm Trái Đất b) Quan sát ngày đêm - Thời gian Trái Đất tự quay vòng quanh trục ngày đêm Khi quay, phần bề mặt Trái Đất hướng Mặt Trời ngày phần lại đêm - Vùng tối ban ngày, vùng sáng ban đêm - Giải thích lại có tượng ngày đêm? c) Các mùa trái đất Trái Đất quay quanh trục quay quanh Mặt trời vào ngày, mùa năm Hoạt động : 3) Quan sát Mặt Trăng: 10 phút - Lắng nghe - Nháy vào nút lệnh để quan sát GV chiếu hình ảnh minh họa hình SGK Giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực - Hướng dẫn hs trình thực hành a) Trăng tròn, trăng khuyết - Nháy vào nút lệnh cửa sổ nút lệnh quan sát Mặt Trăng, em tự khám phá giải thích tượng trăng tròn, trăng khuyết - Mặt Trăng hành tinh không tự phát sáng Thời gian Mặt Trăng quay quanh Trái Đất vòng tháng Mặt Trời chiếu sang nửa bề mặt Mặt trăng Từ Trái Đất nhìn lên Mặt Trăng nhìn thấy phần chiếu sang Mặt Trăng, quay quanh quỹ đạo tùy vào vị trí Mặt Trăng thời điểm khác tháng, ta quan sát trăng tròn, trăng khuyết - Trao đổi nhóm - Trao đổi thông tin tìm câu trả lời - GV cho HS xem hình ảnh minh họa - Giải thích trăng tròn, trăng khuyết? Nháy vào nút lệnh cửa sổ nút lệnh quan sát Mặt Trăng Em tự khám phá tượng nhật thực, nguyệt thực GV cho HS xem hình ảnh nguyệt thực, nhật thực HS giải thích b) Nhật thực, nguyệt thực Hình 2.27 Hiện tượng nhật thực -Nhật thực: Hiện tượng Mặt Trăng che Mặt Trời Khi Mặt Trời, Mặt HS ý quan sát, lắng Trăng, Trái Đất thẳng nghe ghi hàng Một số vùng Trái Đất thấy tượng Mặt Trời bị che Mặt Trăng tượng nhật thực - Nguyệt thực: Hiện tượng Mặt Trăng che Mặt Trời Khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất thẳng hàng Trái Đất nằm giữa, Trái Đất bị che ánh sang từ Mặt Trời chiếu xuống Mặt Trăng Từ Trái Đất nhìn thấy tượng nguyệt thực Hình 2.29 Hiện tượng nguyệt thực - Giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực? HS giải thích IV/ Tổng kết hướng dẫn học tập 1/ Tổng kết: phút Hoạt động GV Qua tiết học em biết thêm điều gì? - Gọi vài HS thực lại thao tác tìm hiểu Mặt Trăng Mặt Trời - Hướng dẫn hs lỗi hay mắc phải thực hành Hướng dẫn học tập: phút -Về nhà xem lại nội dung thực hành Hoạt động HS - Biết sử dụng chuột để điều khiển nút lệnh - Biết giải thích tượng ngày đêm, nguyệt thực, nhật thực,… - Thực theo yêu cầu - Xem phần lại mục 4, Tuần Ngày soạn: 02 - 10-2017 Tiết: 15 2017 Ngày giảng: - 10- Bài 8: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI I MỤC TIÊU 1.Kiến thức Biết Trái Đất hệ Mặt Trời 2.Kỹ năng: Biết cách khởi động thoát khỏi phần mềm Sử dụng thành thạo nút điều khiển quan sát để tìm hiểu Hệ Mặt Trời 3.Thái độ: Nghiêm túc thực hành, có tinh thần học hỏi, sáng tạo Tích cực tham gia trao đổi thông tin qua nhóm II CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị Giáo viên : - Giáo án, sách giáo khoa - Chuẩn bị văn mẫu, tranh ảnh, máy vi tính có cài sẵn phần mềm 2.Chuẩn bị Học sinh : - Sách giáo khoa, viết - Đọc nội dung luyện tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Ổn định lớp: phút 2.Kiểm tra cũ: phút CÂU HỎI: Cho biết phần mềm Rapid Typing dùng để làm gì? có mức luyện tập? * Đáp án: - Dùng để luyện gõ bàn phím 10 ngón - Có mức luyện tập - Với mức có loại luyện khác 3.Tiến trình học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 3: 4.Quan sát Mặt Trời: 10 phút HS ý quan sát - Nháy chuột vào biểu tượng Mặt Trời giao diện phần mềm a) Quan sát Mặt Trời (SGK) - Nháy nút lệnh để quan sát trực tiếp hình ảnh mô bề mặt Mặt Trời xem thông tin GV cho HS ... Trường THCS Tân Tạo Lớp 6/3 Môn :Tin học Bài 8. QUAN SÁT TRÁI ĐẤT CÁC SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI Nhóm 1 Quế Anh : Làm bài thuyết trình Hoàng Anh : Tìm hiểu nội dung toàn bài Ngọc Huỳnh: Thuyết trình Ngọc Trân : Tìm tài liệu, hình ảnh phần 3 Ngọc Anh : Tìm tài liệu,ảnh phần 4 ThúyKiều : Tìm tài liệu, hình ảnh phần5 Nhựt Anh : Tìm tài liệu phần 1,2 Để điều chỉnh khung hình, sử dụng các nút lệnh trong cửa sổ của phần mềm. Các nút lệnh này sẽ giúp em điều chỉnh vò trí quan sát, góc nhìn từ vò trí quan sát đến Hệ Mặt Trời tốc độ chuyển động của các hành tinh. Phần 1: Phần2 Điều khiểàn khung nhìn cho thích hợp để quan sát Hệ Mặt Trời, vò trí sao Thủy, sao Kim, sao Hỏa ( những hành tinh trong Hệ Mặt Trời gần Trái Đất của chúng ta nhất ). Xa hơn em có thể thấy rõ quỹ đạo chuyêûn động của sao Mộc sao Thổ. Phần 3 Quan sát chuyển động của Trái Đất Mặt Trăng. Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất tự quay xung quanh mình nhưng luôn hướng một mặt về phía Mặt Trời. Phần 4 Quan sát hiện tượng nhật thực. Đó là lúc Trái Đất, Mặt Trăng Mặt trời thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời Trái Đất. [...]... Trăng Mặt Trời S 2.Nguyệt thực là lúc Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng thẳng hàng; Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng Mặt Trời Đ 3.Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất tự quay xung quanh mình nhưng luôn hướng một mặt về phía Trái Đất S 4 .Sao Thủy sao Mộc Sao Thủy cách xa Mặt Trời hơn S ...Phần 5 Quan sát hiện tượng nguyệt thực Đó là lúc Mặt Trời, Trái Đất Mặt Trăng cũng thẳng hàng nhưng theo một thứ tự khác: Trái Đất nằm giữa Mặt Trời Mặt Trăng Trò chơi : Đúng ghi Đ, sai ghi S Các câu hỏi 1.Nhật thực là lúc Trái Đất, Mặt Trăng Mặt Cho biết phần mềm Mario dùng để làm gì? có bao nhiêu bài luyện tập? * Đáp án: Dùng để luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón. Có 6 bài luyện tập khác nhau: Home row only: Luyện tập các hàng phím cơ sở Add top row: Bài luyện tập các hàng phím trên Add bottom row: Luyện tập hàng phím dưới Add Number: Bài luyện thêm các phím ở hàng phím số Add symbols: Bài luyện thêm các phím ký hiệu All keyboard: Bài luyện tập kết hợp toàn bộ bàn phím Thông tin trên nói về hiện tượng tự nhiên nào? • sao lại có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực ? • Trái đất của chúng ta quay xung quanh Mặt Trời như thế nào ? • Hệ Mặt Trời của chúng ta có bao nhiêu hành tinh gồm những hành tinh nào ? • Sao Kim sao Hỏa, sao nào ở gần Mặt trời hơn? 1. Giới thiệu 2. Khởi động 3. Thoát I. Tổng quan II. Giao diện 1. Khung nhìn 2. Nút lệnh 3. Chi tiết về HT III. Quan sát I.Tổng quan về phần mềm: 1. Giới thiệu:  Là phần mềm mô phỏng chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời trong biểu diễn không gian 3D với mô phỏng chuyển động như thật.  Với phần mềm này, chúng ta có thể, quan sát tìm hiểu về trái đất, quan sát được chuyển động của trái đất, mặt trăng các hành tinh xung quanh mặt trời.  Giúp ta có kỹ năng sử dụng chuột 1. Giới thiệu 2. Khởi động 3. Thoát I. Tổng quan II. Giao diện 1. Khung nhìn 2. Nút lệnh 3. Chi tiết về HT III. Quan sát I.Giới thiệu về phần mềm: 1. Giới thiệu: 2. Khởi động phần mềm:  Cách 1: Nhấn vào biểu tượng Solar System 3D Simulator trên màn hình Desktop.  Cách 2: Nhấn Start\ Program\ Solar System 3D Simulator\ Solar System 3D Simulator. 1. Giới thiệu 2. Khởi động 3. Thoát I. Tổng quan II. Giao diện 1. Khung nhìn 2. Nút lệnh 3. Chi tiết về HT III. Quan sát Nháy đúp vào đây 2. Khởi động phần mềm: Khởi động theo cách 1: 1. Giới thiệu 2. Khởi động 3. Thoát I. Tổng quan II. Giao diện 1. Khung nhìn 2. Nút lệnh 3. Chi tiết về HT III. Quan sát 2. Khởi động phần mềm: Khởi động theo cách 2: 1. Giới thiệu 2. Khởi động 3. Thoát I. Tổng quan II. Giao diện 1. Khung nhìn 2. Nút lệnh 3. Chi tiết về HT III. Quan sát 3. Thoát khỏi phần mềm  Cách 1: Nhấp chuột vào bảng chọn file/ exit.  Cách 2: Nhấp chuột vào nút Close ở góc trên bên phải. 1. Giới thiệu 2. Khởi động 3. Thoát I. Tổng quan II. Giao diện 1. Khung nhìn 2. Nút lệnh 3. Chi tiết về HT III. Quan sát BI 8 quan sát trái đất các sao trong hệ mặt trời Qua bài này các em cần nắm tốt các yêu cầu sau: - Dựa vào phần mềm trong bài học để quan sát trái đất các sao trong hệ Mặt Trời. - Quan sát phần mềm để giải thích hiện t ợng ngày đêm, hiện t ợng nhật thực, hiện t ợng nguyệt thực giải thích một số hiện t ợng khác 1 Giới thiệu phần mềm * Khởi động: * Màn hình chính: - Mặt Trời mầu đỏ rực nằm ở trung tâm - Các hành tinh trong hệ mặt trời nằm trên các quỹ đạo khác nhau quay xung quanh Mặt Trời - Mặt Trăng chuyển động nh một vệ tinh xung quanh Trái Đất Tiết 15 .16 quan sát trái đất các sao trong hệ mặt trời 2 – C¸c lÖnh ®iÒu khiÓn quan s¸t 3- Thùc hµnh TiÕt 15 .16 quan s¸t tr¸i ®Êt vµ c¸c v× saotrong hÖ mÆt trêi 4- Củng cố , h ớng dẫn về nhà. a) Củng cố: Gv cho học sinh trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa b) H ớng dẫn về nhà Học kỹ bài theo vở ghi Trả lời các câu hỏi vào vở bài tập. Tiết 15 .16 quan sát trái đất các sao trong hệ mặt trời Hành tinh chúng ta đang sống được gọi là gì? Trái đất là một trong những hành tinh nằm trong Hệ mặt trời Trong Hệ mặt trời có bao nhiêu hành tinh? Hãy kể tên một số hành tinh trong Hệ mặt trời mà em biết? Trái đất [...]... 12,786 149 600 000 365 29.79 20 Sao Thủy Sao Kim THỰC HÀNH Sử dụng phần mềm điền các thông tin vào bảng sau: Sao hỏa Đường kính Quĩ đạo Thời gian quay 1 vòng Tốc độ quay trung bình Nhiệt độ Sao mộc Sao thổ THỰC HÀNH Sử dụng phần mềm điền các thông tin vào bảng sau: Mặt trời Đường kính Quĩ đạo Thời gian quay 1 vòng Tốc độ quay trung bình Mặt trăng Sao diêm dương Sao hỏaSao hải dương Mặt trời THỰC.. .Quan sát hiện tượng nguyệt thực Hiện tượng nguyệt thực Đường kính Quĩ đạo Thời gian quay 1 vòng Tốc độ quay trung bình Độ lệch tâm Độ nghiêng khi đến đường hòang đạo Độ nghiêng đường xích đạo so với quĩ ... nút lệnh quan sát Trái Đất - Kéo thả chuột hình Trái Đất để di chuyển đến vùng khác Trái Đất - Nháy vào nút lệnh để quan sát - Lắng nghe, quan sát, ghi Quan sát Trái đất a )Quan sát Trái đất (SGK)... 3: 4 .Quan sát Mặt Trời: 10 phút HS ý quan sát - Nháy chuột vào biểu tượng Mặt Trời giao diện phần mềm a) Quan sát Mặt Trời (SGK) - Nháy nút lệnh để quan sát trực tiếp hình ảnh mô bề mặt Mặt Trời. .. 2.30 Quan sát Mặt Trời - Kéo thả chuột để di chuyển đến vị trí khác Mặt Trời Nháy nút lệnh để quan sát trực tiếp hình ảnh mô bề mặt Mặt Trời xem 4 .Quan sát Mặt Trời HS ý quan sát, lắng nghe các

Ngày đăng: 07/10/2017, 08:33

Hình ảnh liên quan

- Quan sát hình và ghi nhớ nội dung. - Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời

uan.

sát hình và ghi nhớ nội dung Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV chiếu hình ảnh minh họa hình SGK. Giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. - Hướng dẫn hs trong quá trình thực hành. - Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời

chi.

ếu hình ảnh minh họa hình SGK. Giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. - Hướng dẫn hs trong quá trình thực hành Xem tại trang 3 của tài liệu.
- GV cho HS xem hình ảnh minh họa. - Giải thích khi trăng tròn, trăng khuyết? - Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời

cho.

HS xem hình ảnh minh họa. - Giải thích khi trăng tròn, trăng khuyết? Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2.29 Hiện tượng nguyệt thực - Giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? - Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời

Hình 2.29.

Hiện tượng nguyệt thực - Giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? Xem tại trang 5 của tài liệu.
GV cho HS xem hình 2.30 SGK - Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời

cho.

HS xem hình 2.30 SGK Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2.31 quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong h ệ Mặt Trời - Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời

Hình 2.31.

quỹ đạo chuyển động của các hành tinh trong h ệ Mặt Trời Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.32 Các hành tinh trong hệ MặtTrời - Bài 8. Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt Trời

Hình 2.32.

Các hành tinh trong hệ MặtTrời Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan