Phép chia hết và phép chia có dư tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
Phòng GD&ĐT Cam Lộ Trường Tiểu học Lê Thế Tiết Người thực hiện: TRẦN THỊ LAN PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ 1 Tính: 2 0 6 48 2 24 0 8 0 4 2 4 48 Ta viết: 8 : 2 = 4 *8 chia 2 được 4, viết 4. * 4 nhân 2 bằng 8, *9 chia 2 được 4, viết 4. 8 trừ 8 bằng 0, viết 0. b) Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2010 Toán: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ 28 4 4 a) 0 8 8 29 Ta nói: 8 : 2 là phép chia hết. Đọc là: Tám chia hai bằng bốn Ta nói: 9 : 2 là phép chia có dư, 1 là số dư. Ta viết: 9 : 2 = 4 (dư 1) Đọc là: chín chia 2 bằng 4, dư 1. Chú ý: 4 nhân 2 bằng 8, 9 trừ 8 bằng 1, viết 1. 1 Số dư bé hơn số chia. Bài 1: Tính rồi viết theo mẫu: 5 20 3 15 4 24 0 20 4 5 15 0 0 24 6 N 12 : 6 = 2 6 12 a) Mẫu: 0 12 2 20 : 5 = 4 15 : 3 = 5 24 : 4 = 6 Bài 1: Tính rồi viết theo mẫu: 3 19 6 29 4 19 1 18 6 4 24 5 3 16 4 N 17 : 5 = 3 (dư 2) 5 17 b) Mẫu: 2 15 3 19 : 3 = 6 (dư 1) 29 : 6 = 4 (dư 5) 19 : 4 = 4 (dư 3) Bài 1: Tính rồi viết theo mẫu: 3 20 4 28 5 46 6 42 2 18 6 7 28 0 20 : 3 = 6 (dư 2) 1 45 9 0 42 V c) 28 : 4 = 7 46 : 5 = 9 (dư 1) 42 : 6 = 7 7 Bài 2: Đ – S ? 4 32 6 30 6 48 3 20 0 32 8 4 24 6 5 0 48 8 5 15 a) b) c) d) s Đ Đ s số ô tô trong hình nào? 2 1 Hình a Hình b Đã khoanh vào Bài 3: Đúng rồi! Sai rồi! GV: BÙI THỊ MAI HƯƠNG LỚP: 3/2 Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2017 Toán Tính: 24 48 Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2017 Toán PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2017 Toán Phép chia hết phép chia có dư a) b) 8 *8 chia 4, viết * nhân 8, trừ 0, viết Ta nói: : phép chia hết Ta viết: : = Đọc là: Tám chia hai bốn *9 chia 4, viết 4 nhân 8, trừ 1, viết Ta nói: : phép chia có dư, số dư Chú ý: Số dư bé số chia Ta viết: : = (dư 1) Đọc là: chín chia 4, dư Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2017 Toán Phép chia hết phép chia có dư Bài 1: Tính viết theo mẫu: a) Mẫu: 12 12 12 : = 20 20 20 : = 15 15 24 24 15 : = 24 : = 6 Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2017 Toán Phép chia hết phép chia có dư Bài 1: Tính viết theo mẫu: b) Mẫu: 17 15 17 : = (dư 2) 19 29 19 Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2017 Toán Phép chia hết phép chia có dư Bài 1: Tính viết theo mẫu: b) Mẫu: 17 15 17 : = (dư 2) 19 18 19 : = (dư 1) 29 24 29 : = (dư 5) 19 16 4 19 : = (dư 3) Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2017 Toán Phép chia hết phép chia có dư Bài 1: Tính viết theo mẫu: c) 20 28 46 42 Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2017 Toán Phép chia hết phép chia có dư Bài 1: Tính viết theo mẫu: c) 20 18 20 : = (dư 2) 28 28 28 : = 46 45 42 42 46 : = (dư 1) 42 : = Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2017 Toán Phép chia hết phép chia có dư Bài 2: a) 32 32 Đ Đ–S? b) 30 24 s c) 48 48 Đ d) 20 15 5 s Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2017 Toán Phép chia hết phép chia có dư Bài 3: Đã khoanh vào Hình a Đúng rồi! số ô tô hình nào? Hình b Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2017 Toán PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ 10 6x2 12:6 20:2 21:2 10 12:6 24:2 13:6 20:2 Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2017 Toán PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ Giáo viên: Bùi thị Mai Hương Lớp: 3/2 Kế hoạch bài dạy: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I. Mục tiêu Giúp học sinh: – Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. – Nhận biết số dư phải bé hơn số chia. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Các tấm bìa có các chấm tròn, bảng phụ, phấn màu, hệ thống bài tập và các kiến thức liên quan. - Học sinh: Bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút Hoạt động 1: Ổn định lớp. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên treo bảng phụ có ghi bài tập: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đặt tính rồi tính: a) 62 : 2 b) 33 : 3 - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng, mỗi HS thực hiện một phép chia. Yêu cầu các học sinh khác làm vào bảng con. - Giáo viên tổ chức nhận xét, đánh giá và cho điểm. - 2 học sinh lên bảng, các HS khác làm vào bảng con. - Nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Giáo viên gọi 2 HS lên trước lớp, phát cho 1 HS 8 viên kẹo và 1 HS 9 viên kẹo. Sau đó, GV yêu cầu 2 HS đem chia cho 4 bạn tổ trưởng mỗi bạn 2 viên kẹo. - 2 HS đi chia kẹo và các HS khác quan sát, nhận xét kết quả chia kẹo của 2 bạn. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu 2 HS đó thực hiện 2 phép chia: lên bảng, sau đó trình bày cách chia bằng lời nói. - Cả lớp quan sát và nhận xét cách trình bày của 2 bạn. 8 2 29 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV nêu câu hỏi: “Các em hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 phép chia trên.” - HS trả lời và nhận ra đặc điểm của từng phép chia. - GV tổng hợp lại ý kiến của HS: • 8 chia 2 được 4 và không còn thừa. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh • 9 chia 2 được 4 và còn thừa 1. - GV phát cho 4 tổ 4 tấm bìa có các chấm tròn. Yêu cầu chia thành 2 phàn bằng nhau (cho HS kiểm tra lại). - HS thực hành và nêu kết quả. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV nêu: 8 chia 2 được 4 không còn thừa, ta nói 8 : 2 là phép chia hết, và viết 8 : 2 = 4. 9 chia 2 được 4, còn thừa 1, ta nói 9 : 2 là phép chia có dư, chỉ vào số 1 trong phép chia có dư và nói 1 là số dư, ta viết: 9 : 2 = 4 (dư 1). - Cả lớp chú ý lắng nghe và nhắc lại. [...]... số dư và số và số chia Giải thích lý do vì sao phải như vậy -Thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến “Nếu số dư lớn hơn hoặc bằng số chia thì có thể chia tiếp nữa, như vạy thì bước chia trước chưa thực hiện xong.” Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV tổng hợp lại kiến thức: - Cả lớp chú ý lắng nghe và nhắc lại “Trong phép chia có dư, số dư phải luôn bé hơn số chia Kết quả của mỗi phép chia. .. định và chỉ có một, không thể là các giá trị khác nhau Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 4: Thực hành - GV phát phiếu học tập có bài 1, bài 2, bài 3 trong SGK cho HS làm bài - HS làm bài vào phiếu học tập Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV sửa bài Cho HS nêu cách thực hiện Vuihoc24h Kờnh hc tp Online Page 1 PHẫP CHIA HT V CHIA Cể D I- lý thuyết cần nhớ. 1. Định nghĩa. Với mọi a, bN (b0) ta luôn tìm đ-ợc số tự nhiên r sao cho a = bq + r (0 r < b) a là số bị chia, b là số chia, q là th-ơng, r là số d- - Nếu r = 0 ta đ-ợc phép chia hết, tanói rằng a chia hết cho b (a: b), hay a là bội của b, hay b chia hết a, hay b là -ớc của a (b/a). - Nếu r > 0,ta đ-ợc phép chia có d-, ta nói rằng a không chia hết cho b (a :b). 2. Các tính chất về phép chia hết. (10 tính chất) 1) Số 0 chia hết cho mọi số b0. 2) Số a chia hết cho mọi a0. 3) Nếu a: b, b: c thì a c. 4) Nếu a và b cùng chia hết cho m thì a+b và a-b đều chia hết cho m. 5) - Nếu một trong hai số a và b chia hết cho m, số kia không chia hết cho m thì a+b và a-b đều không chia hết cho m. - Nếu tổng hoặc hiệu hai số chia hết cho m và một trong hai số ấy chia hết cho m thì số còn lại cũng chia hết cho m. 6) Nếu một thừa số của tích chia hết cho m thì tích chia hết cho m. Suy ra a : m thì a n : m (nN * ). 7) Nếu a: m, b: n thì ab : mn Suy ra nếu a : b thì a n : b n . 8) Nếu một số chia hết cho hai số nguyên tố cùng nhau thì nó chia hết cho tích của hai số đó. 9) Nếu tích ab chia hết cho m, trong đó b và m là hai số nguyên tố cùng nhau thì a chia hết cho m. 10) Nếu một tích chia hết cho số nguyên tố p thì tồn tại một thừa số của tích chia hết cho p. Suy ra nếu a n p, p là ngyên tố thì a p. 3. Các dấu hiệu chia hết. (9 dấu hiệu) Cho số tự nhiên M = a n a n-1 a 2 a 1 a 0 . 1) M 2 a 0 0; 2; 4; 6; 8 2) M 5 a 0 0; 5 3) M 3 (a n-1 + a n-1 + + a 1 + a 0 ) 3 4) M 9 (a n-1 + a n-1 + + a 1 + a 0 ) 9 5) M 4 a 1 a 0 4 6) M 25 a 1 a 0 25 7) M 8 a 2 a 1 a 0 8 8) M 125 a 2 a 1 a 0 125 9) M 11 (a 0 + a 2 + ) - (a 1 + a 3 + ) 11 (a 1 + a 3 + ) - (a 0 + a 2 + ) 11 4. Các ph-ơng pháp giải các bài toán về chia hết. Vuihoc24h Kờnh hc tp Online Page 2 Có các ph-ơng pháp chính sau: PP 1.Để chứng minh A(n) chia hết cho một số nguyên tố p,có thể xét mọi tr-ờng hợp về số d- khi chia n cho p Ví dụ1:Chứng minh rằng A(n)= n(n 2 -+1)(n 2 +4) 5 với mọi số nguyên n. Giải: Xét mọi tr-ờng hợp: Với n 5 ,rõ ràng A(n) 5 Với n=5k 1 n 2 = 25k 2 10 5 A(n) 5 Với n= 5h 2 n 2 = 25k 2 20k+4 5 n 2 +1 5 A(n) 5 A(n) là tích của ba thừa số trong mọi tr-ờng hợp đều có một thừa số chia hết cho 5 vậy A(n) 5 PP 2. .Để chứng minh A(n) chia hết cho một hợp số m,ta phân tích m ra thừa số.Giả sử m=p.q.Nếu p và q là số nguyên tố,hay p và q nguyên tố cùng nhau thì ta tìm cách chứng minh A(n) p và A(n) q(từ đó suy ra A(n) p.q=m). Ví dụ2: Chứng minh tích của ba số nguyên liên tiếp chia hết cho 6 Giải: Ta có A(n) = n(n+1)(n+2) và 6=2.3(2 và 3 là số nguyên tố),ta tìm cách chứng minh A(n) 2 và A(n) 3 Trong hai số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng có một số chia hết cho 2 vậy A(n) 2 Trong ba số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng có một số chia hết cho 3 vậy A(n) 3 A(n) 2 và A(n) 3 vậy A(n) Ôn phép chia hết và phép chia có dư A- Mục tiêu: - Củng cố về thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Giải toán có liên quan đến tìm một phần ba của một số. Mqh giữa số dư và số chia trong phép chia. - Rèn KN tính và giải toán. - GD HS chăm học. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập- Thực hành: * Bài 1: Đặt tính rồi tính - Hát - HS làm bài vào vở nháp 25 : 6 13 : 3 37 : 3 38 : 5 17 : 2 13 : 2 35 : 6 26 : 4 - Tìm các phép chia hết ? - Chấm bài, nhận xét * Bài 2: - GV đọc bài toán Lớp 3c có 32 HS, trong đó có 1/4 là HS nữ. Hỏi lớp 3c có bao nhiêu HS nữ ? - Bài toán cho biết gì ? Trong phép chia có số chia là 6 thì số dư lớn nhất là số nào? - Trong phép chia có số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Các phép tính đều là phép chia có dư, không có phép tính nào là phép tính chia hết. - 2, 3 HS đọc bài toán - Lớp 3C có 32 HS, trong đó có 1/4 là HS nữ. - Hỏi lớp 3c có bao nhiêu HS nữ ? Bài giải Lớp 3C có số học sinh nữ là : 32 : 4 = 8 ( HS nữ ) Đáp số : 8 HS - Bài toán hỏi gì ? - Tóm tắt, giải bài toán vào vở - GV chấm, nhận xét bài làm của HS 3/ Củng cố: - Trong phép chia có số chia là 6 thì số dư lớn nhất là số nào? - Trong phép chia có số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào? * Dặn dò: Ôn lại bài. nữ Phép chia hết và phép chia có dư A- Mục tiêu: - HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. Nhận biết số dư bé hơn số chia. - Rèn KN tính cho HS - GD HS chăm học toán B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ, Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: Tính 22 : 2 = 48 : 4 = 66 : 2 = - Hát - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, cho điểm 3/ Bài mới: a) HĐ 1: HD HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Ghi bảng hai phép chia: 8 2 và 9 2 - Gọi 2 hs thực hiện, vừa viết vừa nói cách chia. - Nhận xét 2 phép chia? GVKL: - 8 chia 2 được 4 không còn thừa, ta nói 8 : 2 là phép chia hết - 9 chia 2 được 4 còn thừa 1, ta nói 9 : 2 là phép chia có dư. * Lưu ý: Trong phép chia có dư thì số dư luôn luôn bé hơn số chia. - 2 HS thực hiện, vừa viết vừa nói cách chia *8 chia 2 bằng 4, 4 nhân2 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0. *9 chia 2 bằng 4; 4 nhân 2 bằng 8; 9 trừ 8 bằng 1. Vậy 9 chia 2 bằng 4 dư 1. - HS nhận xét - HS đọc b) HĐ 2: Thực hành: * Bài 1: Tính theo mẫu - Ghi bảng mẫu như SGK - Chấm bài, nhận xét. * Bài 2: - Treo bảng phụ - Muốn điền đủng ta làm ntn? - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3: - Đã khoanh vào 1/2 số ô tô trong hình nào Vì sao? 4/ Củng cố: - Trong phép chia có dư ta cần lưu - 3 HS làm trên bảng- Lớp làm phiếu HT 20 : 3 = 6 dư 2 28 : 4 = 6 dư 4 46 : 5 = 9 dư 4 - Ta cần thực hiện phép chia. - Làm phiếu HT - Điền Đ ở phần a; b; c - Làm miệng - Đã khoanh vào 1/2 số ôtô ở hình a. Vì có 10 ôtô đã khoanh vào 5 ôtô. ý điều gì * Dặn dò: Ôn lại bài. ... năm 2017 Toán PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2017 Toán Phép chia hết phép chia có dư a) b) 8 *8 chia 4, viết * nhân 8, trừ 0, viết Ta nói: : phép chia hết Ta viết:... tháng năm 2017 Toán Phép chia hết phép chia có dư Bài 3: Đã khoanh vào Hình a Đúng rồi! số ô tô hình nào? Hình b Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2017 Toán PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ 10 6x2 12:6 20:2... 19 : = (dư 3) Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2017 Toán Phép chia hết phép chia có dư Bài 1: Tính viết theo mẫu: c) 20 28 46 42 Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2017 Toán Phép chia hết phép chia có dư Bài