1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiến thức chung phần riêng từng bậc Tiêu học, THCS, THPT (kèm lời giải ) QNgai 102017

14 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NỘI DUNG ÔN TẬP THI TUYỂN VIÊN CHỨC SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC NĂM 2017 TỈNH QUẢNG NGÃI MÔN KIẾN THỨC CHUNG B. Phần riêng CHO CẤP TIỂU HỌC, MẦM NON, TRUNG HỌC CƠ SỞ, THPT I Điều lệ trường Tiểu học: (Văn bản hợp nhất 03VBHNBGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2014) nội dung ôn thi gồm: 1. Chương II: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG Điều 17. Lớp học, tổ học sinh, khối lớp học, điểm tr¬ường . Điều 18. Tổ chuyên môn 2. Ch¬ương III: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Điều 27. Chư¬ơng trình giáo dục, kế hoạch dạy học. Điều 28. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo. Điều 29. Hoạt động giáo dục. Điều 30. Hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục trong trư¬ờng. Điều 31. Đánh giá, xếp loại học sinh. 3. Ch¬ương IV: GIÁO VIÊN Điều 33. Giáo viên. Điều 34. Nhiệm vụ của giáo viên. Điều 35. Quyền của giáo viên. Điều 36. Chuẩn trình độ đào tạo và chuẩn nghề nghiệp của giáo viên. Điều 37. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của giáo viên. Điều 38. Các hành vi giáo viên không được làm. 4. Ch¬ương VII: NHÀ TR¬ƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ Xà HỘI Điều 50. Quan hệ giữa nhà trư¬ờng, gia đình và xã hội. II Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Quyết định số 142007QĐBGDĐT ngày 0452007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương II: CÁC YÊU CẦU CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Điều 5. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống. Điều 6. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức. Điều 7. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm. Giải phần B:  Phần I: Điều lệ trường Tiểu học Chương II: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG Điều 17. Lớp học, tổ học sinh, khối lớp học, điểm tr¬ường 1. Học sinh đ¬ược tổ chức theo lớp học. Lớp học có lớp trưởng, một hoặc hai lớp phó do tập thể học sinh bầu hoặc do giáo viên chủ nhiệm lớp chỉ định luân phiên trong năm học. Mỗi lớp học có không quá 35 học sinh. Mỗi lớp học có một giáo viên chủ nhiệm phụ trách giảng dạy một hoặc nhiều môn học. Biên chế giáo viên một lớp theo quy định hiện hành của Nhà nước. Ở những địa bàn đặc biệt khó khăn có thể tổ chức lớp ghép nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đi học. Số lượng học sinh và số lớp trình độ trong một lớp ghép phù hợp năng lực dạy học của giáo viên và điều kiện địa phương. 2. Mỗi lớp học đ¬ược chia thành các tổ học sinh. Mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó do học sinh trong tổ bầu hoặc do giáo viên chủ nhiệm lớp chỉ định luân phiên trong năm học. 3. Đối với những lớp cùng trình độ được lập thành khối lớp để phối hợp các hoạt động chung. 4. Tuỳ theo điều kiện ở địa phương, trư¬ờng tiểu học có thể có thêm điểm trường ở những địa bàn khác nhau để thuận lợi cho trẻ đến trường. Hiệu trưởng phân công một Phó Hiệu trưởng hoặc một giáo viên chủ nhiệm lớp phụ trách điểm trường. Điều 18. Tổ chuyên môn 1. Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục. Mỗi tổ có ít nhất 3 thành viên. Tổ chuyên môn có tổ trưởng, nếu có từ 7 thành viên trở lên thì có một tổ phó. 2. Nhiệm vụ của tổ chuyên môn: a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực hiện chư¬ơng trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục; b) Thực hiện bồi d¬ưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả giảng dạy, giáo dục và quản lí sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường; c) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học và giới thiệu tổ trưởng, tổ phó. 3. Tổ chuyên môn sinh hoạt định kì hai tuần một lần và các sinh hoạt khác khi có nhu cầu công việc. Ch¬ương III CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Điều 27. Chư¬ơng trình giáo dục, kế hoạch dạy học 1. Trường tiểu học thực hiện chư¬ơng trình giáo dục, kế hoạch dạy học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; thực hiện kế hoạch thời gian năm học theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo và phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương. 2. Căn cứ vào kế hoạch giáo dục và kế hoạch thời gian năm học, nhà trường cụ hoạt động giáo dục và hoạt động dạy học, xây dựng thời khoá biểu phù hợp với tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh và điều kiện của địa phương. Việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số được thực hiện theo quy định của Chính phủ. Học sinh khuyết tật học hoà nhập được thực hiện kế hoạch dạy học linh hoạt phù hợp với khả năng của từng cá nhân và Quy định về giáo dục hoà nhập dành cho người khuyết tật. Điều 28. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo 1. Sách giáo khoa sử dụng trong giảng dạy học tập theo chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. 2. Nhà trường trang bị tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động giảng dạy và nghiên cứu của giáo viên; khuyến khích giáo viên sử dụng tài liệu tham khảo để nâng cao chất lượng giáo dục. Mọi tổ chức, cá nhân không được ép buộc học sinh phải mua tài liệu tham khảo. Điều 29. Hoạt động giáo dục 1. Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi dưỡng năng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu phù hợp đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học. 2. Hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp đ¬ược tiến hành thông qua việc dạy học các môn học bắt buộc và tự chọn trong Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 3. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá; hoạt động bảo vệ môi trường; lao động công ích và các hoạt động xã hội khác. Điều 30. Hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục trong trư¬ờng 1. Đối với nhà tr¬ường: a) Sổ đăng bộ; b) Sổ phổ cập giáo dục tiểu học; c) Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh; hồ sơ giáo dục đối với học sinh khuyết tật (nếu có); d) Học bạ của học sinh; e) Sổ nghị quyết và kế hoạch công tác; g) Sổ quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên; h) Sổ khen thưởng, kỉ luật; i) Sổ quản lí tài sản, tài chính; k) Sổ quản lí các văn bản, công văn. 2. Đối với giáo viên: a) Giáo án (bài soạn); b) Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn và dự giờ; c) Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp); d) Sổ công tác Đội (đối với Tổng phụ trách Đội). 3. Đối với tổ chuyên môn: Sổ ghi nội dung các cuộc họp chuyên môn. Điều 31. Đánh giá, xếp loại học sinh 1. Trường tiểu học tổ chức kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh trong quá trình học tập và rèn luyện theo Quy định về đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; tổ chức cho giáo viên bàn giao chất lượng giáo dục học sinh cuối năm học cho giáo viên dạy lớp trên của năm học sau. 2. Học sinh học hết chư¬ơng trình tiểu học có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo được Hiệu trưởng trường tiểu học xác nhận trong học bạ Hoàn thành chương trình tiểu học. 3. Đối với cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học, học sinh học hết chư¬ơng trình tiểu học có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì Hiệu trưởng trường tiểu học đ¬ược giao trách nhiệm bảo trợ cơ sở giáo dục đó xác nhận trong học bạ Hoàn thành chương trình tiểu học. Đối với học sinh do hoàn cảnh khó khăn không có điều kiện đến trường, theo học ở cơ sở khác trên địa bàn, học sinh ở nước ngoài về nước, được Hiệu trưởng trường tiểu học nơi tổ chức kiểm tra cấp giấy xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học. Ch¬ương IV: GIÁO VIÊN Điều 33. Giáo viên Giáo viên làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trong trường tiểu học và cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học. Điều 34. Nhiệm vụ của giáo viên 1. Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo ch¬ương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh; quản lí học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục. 2. Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; g¬ương mẫu trước học sinh, th¬ương yêu, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp. 3. Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy. 4. Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương. 5. Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, các quyết định của Hiệu trưởng; nhận nhiệm vụ do Hiệu trưởng phân công, chịu sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lí giáo dục. 6. Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh và các tổ chức xã hội liên quan để tổ chức hoạt động giáo dục. Điều 35. Quyền của giáo viên 1. Ьược nhà trường tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh. 2. Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; được hưởng nguyên lương, phụ cấp và các chế độ khác theo quy định khi được cử đi học. 3. Được hưởng tiền lương, phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp thâm niên và các phụ cấp khác theo quy định của Chính phủ. Được h¬ưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, chính sách quy định đối với nhà giáo. 4. Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự. 5. Được thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật. Điều 36. Chuẩn trình độ đào tạo và chuẩn nghề nghiệp của giáo viên 1. Chuẩn trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học là có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm. Năng lực giáo dục của giáo viên tiểu học được đánh giá dựa theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học 2. Giáo viên tiểu học có trình độ đào tạo trên chuẩn, có năng lực giáo dục cao được hưởng chế độ chính sách theo quy định của Nhà nước; được tạo điều kiện để phát huy tác dụng trong giảng dạy và giáo dục. Giáo viên chư¬a đạt chuẩn trình độ đào tạo được nhà trường, các cơ quan quản lí giáo dục tạo điều kiện học tập, bồi dưỡng đạt chuẩn trình độ đào tạo để bố trí công việc phù hợp. Điều 37. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của giáo viên 1. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử của giáo viên phải chuẩn mực, có tác dụng giáo dục đối với học sinh. 2. Trang phục của giáo viên phải chỉnh tề, phù hợp với hoạt động s¬ư phạm. Điều 38. Các hành vi giáo viên không được làm 1. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh và đồng nghiệp. 2. Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung, kiến thức; dạy không đúng với quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước Việt Nam. 3. Cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện của học sinh. 4. Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền. 5. Uống rượu, bia, hút thuốc lá khi tham gia các hoạt động giáo dục ở nhà trường, sử dụng điện thoại di động khi đang giảng dạy trên lớp. 6. Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tuỳ tiện cắt xén chương trình giáo dục. Ch¬ương VII NHÀ TR¬ƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ Xà HỘI Điều 50. Quan hệ giữa nhà trư¬ờng, gia đình và xã hội 1. Nhà tr¬ường phối hợp với chính quyền, các ngành, đoàn thể địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh của tr¬ường, các tổ chức chính trị xã hội và cá nhân có liên quan, nhằm: a)Thống nhất quy mô, kế hoạch phát triển nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh và quan tâm giúp đỡ học sinh cá

NỘI DUNG ÔN TẬP THI TUYỂN VIÊN CHỨC SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC NĂM 2017 TỈNH QUẢNG NGÃI MÔN KIẾN THỨC CHUNG Phần riêng CHO CẤP TIỂU HỌC I/ Điều lệ trường Tiểu học: B (Văn hợp 03/VBHN-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2014) nội dung ôn thi gồm: Chương II: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG - Điều 17 Lớp học, tổ học sinh, khối lớp học, điểm trường - Điều 18 Tổ chuyên môn Chương III: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC - Điều 27 Chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học - Điều 28 Sách giáo khoa tài liệu tham khảo - Điều 29 Hoạt động giáo dục - Điều 30 Hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục trường - Điều 31 Đánh giá, xếp loại học sinh Chương IV: GIÁO VIÊN - Điều 33 Giáo viên - Điều 34 Nhiệm vụ giáo viên - Điều 35 Quyền giáo viên - Điều 36 Chuẩn trình độ đào tạo chuẩn nghề nghiệp giáo viên - Điều 37 Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục giáo viên - Điều 38 Các hành vi giáo viên không làm Chương VII: NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI - Điều 50 Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội II/ Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04//5/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương II: CÁC YÊU CẦU CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC “I wish good things would come to you !” Page - Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống - Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức - Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ sư phạm Giải phần B:  Phần I: Điều lệ trường Tiểu học Chương II: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG Điều 17 Lớp học, tổ học sinh, khối lớp học, điểm trường Học sinh tổ chức theo lớp học Lớp học có lớp trưởng, hai lớp phó tập thể học sinh bầu giáo viên chủ nhiệm lớp định luân phiên năm học Mỗi lớp học có không 35 học sinh Mỗi lớp học có giáo viên chủ nhiệm phụ trách giảng dạy nhiều môn học Biên chế giáo viên lớp theo quy định hành Nhà nước Ở địa bàn đặc biệt khó khăn tổ chức lớp ghép nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học Số lượng học sinh số lớp trình độ lớp ghép phù hợp lực dạy học giáo viên điều kiện địa phương Mỗi lớp học chia thành tổ học sinh Mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó học sinh tổ bầu giáo viên chủ nhiệm lớp định luân phiên năm học Đối với lớp trình độ lập thành khối lớp để phối hợp hoạt động chung Tuỳ theo điều kiện địa phương, trường tiểu học có thêm điểm trường địa bàn khác để thuận lợi cho trẻ đến trường Hiệu trưởng phân công Phó Hiệu trưởng giáo viên chủ nhiệm lớp phụ trách điểm trường Điều 18 Tổ chuyên môn Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục Mỗi tổ có thành viên Tổ chuyên môn có tổ trưởng, có từ thành viên trở lên có tổ phó Nhiệm vụ tổ chuyên môn: a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động giáo dục; “I wish good things would come to you !” Page b) Thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu giảng dạy, giáo dục quản lí sử dụng sách, thiết bị thành viên tổ theo kế hoạch nhà trường; c) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học giới thiệu tổ trưởng, tổ phó Tổ chuyên môn sinh hoạt định kì hai tuần lần sinh hoạt khác có nhu cầu công việc Chương III CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Điều 27 Chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Trường tiểu học thực chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; thực kế hoạch thời gian năm học theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Căn vào kế hoạch giáo dục kế hoạch thời gian năm học, nhà trường cụ hoạt động giáo dục hoạt động dạy học, xây dựng thời khoá biểu phù hợp với tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh điều kiện địa phương Việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số thực theo quy định Chính phủ Học sinh khuyết tật học hoà nhập thực kế hoạch dạy học linh hoạt phù hợp với khả cá nhân Quy định giáo dục hoà nhập dành cho người khuyết tật Điều 28 Sách giáo khoa tài liệu tham khảo Sách giáo khoa sử dụng giảng dạy học tập theo chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Nhà trường trang bị tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động giảng dạy nghiên cứu giáo viên; khuyến khích giáo viên sử dụng tài liệu tham khảo để nâng cao chất lượng giáo dục Mọi tổ chức, cá nhân không ép buộc học sinh phải mua tài liệu tham khảo Điều 29 Hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển lực, bồi dưỡng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu phù hợp đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học “I wish good things would come to you !” Page Hoạt động giáo dục lên lớp tiến hành thông qua việc dạy học môn học bắt buộc tự chọn Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá; hoạt động bảo vệ môi trường; lao động công ích hoạt động xã hội khác Điều 30 Hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục trường Đối với nhà trường: a) Sổ đăng bộ; b) Sổ phổ cập giáo dục tiểu học; c) Sổ theo dõi kết kiểm tra, đánh giá học sinh; hồ sơ giáo dục học sinh khuyết tật (nếu có); d) Học bạ học sinh; e) Sổ nghị kế hoạch công tác; g) Sổ quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên; h) Sổ khen thưởng, kỉ luật; i) Sổ quản lí tài sản, tài chính; k) Sổ quản lí văn bản, công văn Đối với giáo viên: a) Giáo án (bài soạn); b) Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn dự giờ; c) Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp); d) Sổ công tác Đội (đối với Tổng phụ trách Đội) Đối với tổ chuyên môn: Sổ ghi nội dung họp chuyên môn Điều 31 Đánh giá, xếp loại học sinh Trường tiểu học tổ chức kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh trình học tập rèn luyện theo Quy định đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; tổ chức cho giáo viên bàn giao chất lượng giáo dục học sinh cuối năm học cho giáo viên dạy lớp năm học sau Học sinh học hết chương trình tiểu học có đủ điều kiện theo quy định Bộ “I wish good things would come to you !” Page trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hiệu trưởng trường tiểu học xác nhận học bạ Hoàn thành chương trình tiểu học Đối với sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học, học sinh học hết chương trình tiểu học có đủ điều kiện theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Hiệu trưởng trường tiểu học giao trách nhiệm bảo trợ sở giáo dục xác nhận học bạ Hoàn thành chương trình tiểu học Đối với học sinh hoàn cảnh khó khăn điều kiện đến trường, theo học sở khác địa bàn, học sinh nước nước, Hiệu trưởng trường tiểu học nơi tổ chức kiểm tra cấp giấy xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học Chương IV: GIÁO VIÊN Điều 33 Giáo viên Giáo viên làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trường tiểu học sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học Điều 34 Nhiệm vụ giáo viên Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh; quản lí học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức; tham gia hoạt động chuyên môn; chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; gương mẫu trước học sinh, thương yêu, đối xử công tôn trọng nhân cách học sinh; bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học địa phương Thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật ngành, định Hiệu trưởng; nhận nhiệm vụ Hiệu trưởng phân công, chịu kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng cấp quản lí giáo dục Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh tổ chức xã hội liên quan để tổ chức hoạt động giáo dục Điều 35 Quyền giáo viên Được nhà trường tạo điều kiện để thực nhiệm vụ giảng dạy giáo dục học “I wish good things would come to you !” Page sinh Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; hưởng nguyên lương, phụ cấp chế độ khác theo quy định cử học Được hưởng tiền lương, phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp thâm niên phụ cấp khác theo quy định Chính phủ Được hưởng quyền lợi vật chất, tinh thần chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, sách quy định nhà giáo Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự Được thực quyền khác theo quy định pháp luật Điều 36 Chuẩn trình độ đào tạo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Chuẩn trình độ đào tạo giáo viên tiểu học có tốt nghiệp trung cấp sư phạm Năng lực giáo dục giáo viên tiểu học đánh giá dựa theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Giáo viên tiểu học có trình độ đào tạo chuẩn, có lực giáo dục cao hưởng chế độ sách theo quy định Nhà nước; tạo điều kiện để phát huy tác dụng giảng dạy giáo dục Giáo viên chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo nhà trường, quan quản lí giáo dục tạo điều kiện học tập, bồi dưỡng đạt chuẩn trình độ đào tạo để bố trí công việc phù hợp Điều 37 Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục giáo viên Hành vi, ngôn ngữ ứng xử giáo viên phải chuẩn mực, có tác dụng giáo dục học sinh Trang phục giáo viên phải chỉnh tề, phù hợp với hoạt động sư phạm Điều 38 Các hành vi giáo viên không làm Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh đồng nghiệp Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung, kiến thức; dạy không với quan điểm, đường lối giáo dục Đảng Nhà nước Việt Nam Cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện học sinh Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Uống rượu, bia, hút thuốc tham gia hoạt động giáo dục nhà trường, sử dụng điện thoại di động giảng dạy lớp Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tuỳ tiện cắt xén chương trình giáo dục “I wish good things would come to you !” Page Chương VII NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI Điều 50 Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Nhà trường phối hợp với quyền, ngành, đoàn thể địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, tổ chức trị - xã hội cá nhân có liên quan, nhằm: a)Thống quy mô, kế hoạch phát triển nhà trường, biện pháp giáo dục học sinh quan tâm giúp đỡ học sinh cá biệt; b) Huy động lực lượng nguồn lực cộng đồng góp phần xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường, chăm lo cho nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn; tạo điều kiện để học sinh vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phù hợp với lứa tuổi; c) Khuyến khích tổ chức, cá nhân tài trợ, ủng hộ để phát triển nghiệp giáo dục Không lợi dụng việc tài trợ, ủng hộ cho giáo dục để ép buộc đóng góp tiền vật Giáo viên chủ nhiệm liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh lớp để: thông báo kết học tập học sinh; thống kế hoạch phối hợp giúp đỡ học sinh yếu, giáo dục học sinh cá biệt; biểu dương kịp thời học sinh nỗ lực học tập rèn luyện tốt “I wish good things would come to you !” Page  Phần II: Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học: Chương II: CÁC YÊU CẦU CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Nhận thức tư tưởng trị với trách nhiệm công dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bao gồm tiêu chí sau: a) Tham gia hoạt động xã hội, xây dựng bảo vệ quê hương đất nước, góp phần phát triển đời sống văn hoá cộng đồng, giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn sống; b) Yêu nghề, tận tụy với nghề; sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành tốtý nhiệm vụ giáo dục học sinh; c) Qua hoạt động dạy học, giáo dục học sinh biết yêu thương kính trọng ông bà, cha mẹ, người cao tuổi; giữ gìn truyền thống tốt đẹp người Việt Nam; nâng cao ý thức bảo vệ độc lập, tự do, lòng tự hào dân tộc, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; d) Tham gia học tập, nghiên cứu Nghị Đảng, chủ trương sách Nhà nước Chấp hành pháp luật, sách Nhà nước Bao gồm tiêu chí sau: a) Chấp hành đầy đủ quy định pháp luật, chủ trương sách Đảng Nhà nước; b) Thực nghiêm túc quy định địa phương; c) Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh ý thức chấp hành pháp luật giữ gìn trật tự an ninh xã hội nơi công cộng; d) Vận động gia đình chấp hành chủ trương sách, pháp luật Nhà nước, quy định địa phương Chấp hành quy chế ngành, quy định nhà trường, kỷ luật lao động Bao gồm tiêu chí sau: “I wish good things would come to you !” Page a) Chấp hành Quy chế, Quy định ngành, có nghiên cứu có giải pháp thực hiện; b) Tham gia đóng góp xây dựng nghiêm túc thực quy chế hoạt động nhà trường; c) Thái độ lao động mực; hoàn thành nhiệm vụ phân công; cải tiến công tác quản lý học sinh hoạt động giảng dạy giáo dục; d) Đảm bảo ngày công; lên lớp giờ, không tuỳ tiện bỏ lớp học, bỏ tiết dạy; chịu trách nhiệm chất lượng giảng dạy giáo dục lớp phân công Đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống biểu tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp; tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh cộng đồng Bao gồm tiêu chí sau: a) Không làm việc vi phạm phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; không xúc phạm danh dự, nhân phẩm đồng nghiệp, nhân dân học sinh; b) Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu; đồng nghiệp, nhân dân học sinh tín nhiệm; c) Không có biểu tiêu cực sống, giảng dạy giáo dục; d) Có tinh thần tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất, đạo đức, trình độ trị chuyên môn, nghiệp vụ; thường xuyên rèn luyện sức khoẻ Trung thực công tác; đoàn kết quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân học sinh Bao gồm tiêu chí sau: a) Trung thực báo cáo kết giảng dạy, đánh giá học sinh trình thực nhiệm vụ phân công; b) Đoàn kết với người; có tinh thần chia sẻ công việc với đồng nghiệp hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ; c) Phục vụ nhân dân với thái độ mực, đáp ứng nguyện vọng đáng phụ huynh học sinh; “I wish good things would come to you !” Page d) Hết lòng giảng dạy giáo dục học sinh tình thương yêu, công trách nhiệm nhà giáo Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức Kiến thức Bao gồm tiêu chí sau: a) Nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa môn học phân công giảng dạy; b) Có kiến thức chuyên sâu, đồng thời có khả hệ thống hoá kiến thức cấp học để nâng cao hiệu giảng dạy môn học phân công giảng dạy; c) Kiến thức tiết dạy đảm bảo đủ, xác, có hệ thống; d) Có khả hướng dẫn đồng nghiệp số kiến thức chuyên sâu môn học, có khả bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu hay học sinh nhiều hạn chế trở nên tiến Kiến thức tâm lý học sư phạm tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học tiểu học Bao gồm tiêu chí sau: a) Hiểu biết đặc điểm tâm lý, sinh lý học sinh tiểu học, kể học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh khó khăn; vận dụng hiểu biết vào hoạt động giáo dục giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh; b) Nắm kiến thức tâm lý học lứa tuổi, sử dụng kiến thức để lựa chọn phương pháp giảng dạy, cách ứng xử sư phạm giáo dục phù hợp với học sinh tiểu học; c) Có kiến thức giáo dục học, vận dụng có hiệu phương pháp giáo dục đạo đức, tri thức, thẩm mỹ, thể chất hình thức tổ chức dạy học lớp; d) Thực phương pháp giáo dục học sinh cá biệt có kết “I wish good things would come to you !” Page 10 Kiến thức kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh Bao gồm tiêu chí sau: a) Tham gia học tập, nghiên cứu sở lý luận việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục dạy học tiểu học; b) Tham gia học tập, nghiên cứu quy định nội dung, phương pháp hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh tiểu học theo tinh thần đổi mới; c) Thực việc kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh xác, mang tính giáo dục quy định; d) Có khả soạn đề kiểm tra theo yêu cầu đạo chuyên môn, đạt chuẩn kiến thức, kỹ môn học phù hợp với đối tượng học sinh Kiến thức phổ thông trị, xã hội nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc Bao gồm tiêu chí sau: a) Thực bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ với quy định; b) Cập nhật kiến thức giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật, giáo dục môi trường, quyền bổn phận trẻ em, y tế học đường, an toàn giao thông, phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội; c) Biết sử dụng số phương tiện nghe nhìn thông dụng để hỗ trợ giảng dạy như: tivi, cát sét, đèn chiếu, video; d) Có hiểu biết tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc nơi giáo viên công tác, có báo cáo chuyên đề nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ Kiến thức địa phương nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh, huyện, xã nơi giáo viên công tác Bao gồm tiêu chí sau: a) Tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng tình hình trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Nghị địa phương; b) Nghiên cứu tìm hiểu tình hình nhu cầu phát triển giáo dục tiểu học địa phương; “I wish good things would come to you !” Page 11 c) Xác định ảnh hưởng gia đình cộng đồng tới việc học tập rèn luyện đạo đức học sinh để có biện pháp thiết thực, hiệu giảng dạy giáo dục học sinh; d) Có hiểu biết phong tục, tập quán, hoạt động thể thao, văn hoá, lễ hội truyền thống địa phương Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ sư phạm Lập kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi Bao gồm tiêu chí sau: a) Xây dựng kế hoạch giảng dạy năm học thể hoạt động dạy học nhằm cụ thể hoá chương trình Bộ phù hợp với đặc điểm nhà trường lớp phân công dạy; b) Lập kế hoạch tháng dựa kế hoạch năm học bao gồm hoạt động khoá hoạt động giáo dục lên lớp; c) Có kế hoạch dạy học tuần thể lịch dạy tiết học hoạt động giáo dục học sinh; d) Soạn giáo án theo hướng đổi mới, thể hoạt động dạy học tích cực thầy trò (soạn giáo án đầy đủ với môn học dạy lần đầu, sử dụng giáo án có điều chỉnh theo kinh nghiệm sau năm giảng dạy) Tổ chức thực hoạt động dạy học lớp phát huy tính động sáng tạo học sinh Bao gồm tiêu chí sau: a) Lựa chọn sử dụng hợp lý phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo, chủ động việc học tập học sinh; làm chủ lớp học; xây dựng môi trường học tập hợp tác, thân thiện, tạo tự tin cho học sinh; hướng dẫn học sinh tự học; b) Đặt câu hỏi kiểm tra phù hợp đối tượng phát huy lực học tập học sinh; chấm, chữa kiểm tra cách cẩn thận để giúp học sinh học tập tiến bộ; “I wish good things would come to you !” Page 12 c) Có sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, kể đồ dùng dạy học tự làm; biết khai thác điều kiện có sẵn để phục vụ dạy, có ứng dụng phần mềm dạy học, làm đồ dùng dạy học có giá trị thực tiễn cao; d) Lời nói rõ ràng, rành mạch, không nói ngọng giảng dạy giao tiếp phạm vi nhà trường; viết chữ mẫu; biết cách hướng dẫn học sinh giữ viết chữ đẹp Công tác chủ nhiệm lớp; tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Bao gồm tiêu chí sau: a) Xây dựng thực kế hoạch công tác chủ nhiệm gắn với kế hoạch dạy học; có biện pháp giáo dục, quản lý học sinh cách cụ thể, phù hợp với đặc điểm học sinh lớp; b) Tổ chức dạy học theo nhóm đối tượng thực chất, không mang tính hình thức; đưa biện pháp cụ thể để phát triển lực học tập học sinh thực giáo dục học sinh cá biệt, học sinh chuyên biệt; c) Phối hợp với gia đình đoàn thể địa phương để theo dõi, làm công tác giáo dục học sinh; d) Tổ chức buổi ngoại khóa tham quan học tập, sinh hoạt tập thể thích hợp; phối hợp với Tổng phụ trách, tạo điều kiện để Đội thiếu niên, Sao nhi đồng thực hoạt động tự quản Thực thông tin hai chiều quản lý chất lượng giáo dục; hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hoá mang tính giáo dục Bao gồm tiêu chí sau: a) Thường xuyên trao đổi góp ý với học sinh tình hình học tập, tham gia hoạt động giáo dục lên lớp giải pháp để cải tiến chất lượng học tập sau học kỳ; b) Dự đồng nghiệp theo quy định tham gia thao giảng trường, huyện, tỉnh; sinh hoạt tổ chuyên môn đầy đủ góp ý xây dựng để tổ, khối chuyên môn đoàn kết vững mạnh; c) Họp phụ huynh học sinh quy định, có sổ liên lạc thông báo kết học tập học sinh, tuyệt đối không phê bình học sinh trước lớp toàn thể phụ “I wish good things would come to you !” Page 13 huynh; lắng nghe phụ huynh điều chỉnh biện pháp giúp đỡ học sinh tiến bộ; d) Biết cách xử lý tình cụ thể để giáo dục học sinh vận dụng vào tổng kết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục; ứng xử với đồng nghiệp, cộng đồng giữ phong cách nhà giáo Xây dựng, bảo quản sử dụng có hiệu hồ sơ giáo dục giảng dạy Bao gồm tiêu chí sau: a) Lập đủ hồ sơ để quản lý trình học tập, rèn luyện học sinh; bảo quản tốt kiểm tra học sinh; b) Lưu trữ tốt hồ sơ giảng dạy bao gồm giáo án, tư liệu, tài liệu tham khảo thiết thực liên quan đến giảng dạy môn học phân công dạy; c) Sắp xếp hồ sơ cách khoa học, thực tế có giá trị sử dụng cao; d) Lưu trữ tất làm học sinh chậm phát triển học sinh khuyết tật để báo cáo kết giáo dục tiến học sinh “I wish good things would come to you !” Page 14 ... tác; g) Sổ quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên; h) Sổ khen thưởng, kỉ luật; i) Sổ quản lí tài sản, tài chính; k) Sổ quản lí văn bản, công văn Đối với giáo viên: a) Giáo án (bài soạn); b) Sổ ghi... với nhà trường: a) Sổ đăng bộ; b) Sổ phổ cập giáo dục tiểu học; c) Sổ theo dõi kết kiểm tra, đánh giá học sinh; hồ sơ giáo dục học sinh khuyết tật (nếu c ); d) Học bạ học sinh; e) Sổ nghị kế hoạch... Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn dự giờ; c) Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp); d) Sổ công tác Đội (đối với Tổng phụ trách Đội) Đối với tổ chuyên môn: Sổ ghi nội dung

Ngày đăng: 06/10/2017, 23:21

Xem thêm: Kiến thức chung phần riêng từng bậc Tiêu học, THCS, THPT (kèm lời giải ) QNgai 102017

Mục lục

    2. Ch­ương III: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

    CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

    Ch­ương IV: GIÁO VIÊN

    NHÀ TR­ƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w