Ngày soạn:PGD ra đề. Ngày kiểm tra : 25/12/2008 Tiết 36,37 KIỂM TRA HỌC KỲ I MỤC TIÊU Kiểm tra các kiến thức trọng tâm của chương I,II phần đại số và chương I phần hình học. Nhằm đánh giá quá trình học và rèn luyện của học sinh qua đó giáo viên có biện pháp khắc phục và uốn nắn học sinh cho kòp thời. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 8 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1.phép nhân và phép chia đa thức 1 0,25 3 0,75 5 2,5 9 3,5 2.Tứ giác 3 0,75 2 0,5 3 3,25 8 4,5 3.Phân thức đại số 1 0,25 2 0,5 2 1,25 5 2,0 Tổng 5 1,25 7 1,75 10 7.0 22 10 §Ị kiĨm tra häc kú 1 líp 8 N¨m häc 2008-2009– Ngµy kiĨm tra : 25 th¸ng 12 n¨m 2008 ( thêi gian : 90 phót) I.Tr¾c nghiƯm: 3 ®iĨm. C©u 1(0,25®) : TÝnh x ( 2-3x)? A. 6x – 2x B. 6x + 4x 2 C. 6x - 4x 2 D. 6x + 2x C©u 2(0,25®) : m 3 n– 3 b»ng A. ( m - n ) 3 B. ( m – n )(m 2 – mn + n 2 C. ( m – n )(m 2 + mn + n 2 D. ( m +n )(m 2 - mn + n 2 C©u 3(0,25®): Ph©n tÝch ®a thøc 3x 2 4x thµnh nh©n tư?– A. x ( 3x – 4x) B. ( x – 4) C. x ( 3 – 4x) D. x ( 3x- 4) C©u 4(0,25®): §¬n thøc 3x 2 y 3 chia hÕt cho ®¬n thøc nµo sau ®©y? A. 3x 3 y 3 B. x 2 y 3 z C. 6xy 2 D. 6xy 4 C©u 5(0,25®): MÉu thøc chung cđa 2 3 4x y vµ 2 5 6xy z lµ A. 12x 2 y 2 B. 12xy C. 12xyz D. 12x 2 y 2 z C©u 6(0,25®):Ph©n thøc nghÞch ®¶o cđa phÊn thøc 2 x 1 − − lµ A. 2 x 1 B. 2 x 1+ C. x 1 2 D. x 1 2 Câu 7(0,25đ): Tìm điều kiện của x để giá trị phân thức 5 x 3 xác định? A. x > 3 B. x < 3 C. x = 3 D. x 3 Câu 8(0,25đ): Tổng các góc trong của một tứ giác bằng A. 45 0 B. 90 0 C. 180 0 D. 360 0 Câu 9(0,25đ):Hình thang cân có hai cạnh bên A. bằng nhau B. không bằng nhau C. song song D. vuông góc Câu 10(0,25đ):Đờng trung bình của tam giác A. song song và bằng cạnh đáy B. song song và bằng nửa cạnh đáy C. vuông góc và bằng cạnh đáy D.vuông góc và bằng nửa cạnh đáy Câu 11(0,25đ): Hình nào sau đây có trục đối xứng? A. Hình thang B. Hình thang vuông C. Hình bình hành D. Hình chữ nhật Câu 12(0,25đ): Hình nào sau đây có tâm đối xứng? A. Hình thang B. Hình thang vuông C. Hình bình hành D. Tam giác II.Tự Luận : 7 điểm Bài 1 (1,5 đ): Phân tích đa thức thành nhân tử a/ 6x 3 y 2 + 9x 2 y 3 b/ 16 - 4x 2 c/ xy + xz + 3y + 3z Bài 2 ( 2,25đ): Thực hiện phép tính a/ 2x ( 3 x ) + 2x 2 b/ ( 4- x 2 ) + ( x+ 8 ). ( x 2 ) c/ 4 2x x 2 x 2 + + + d/ 2x 1 2 4x : 2x 1 2x 1 2x 1 + ữ + + Bài 3 ( 2,25 đ): Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB và góc A bằng 60 0 .Gọi E , F lần lợt là trung điểm của BC và AD. Vẽ điểm I đối xứng với A qua B. a/Tứ giác ABEF là hình gì? Chứng minh? b/ Tứ giác AIEF là hình gì? Chứng minh? c/ Tính số đo góc AED. Đề thi học kỳ 1-Toán Năm học :2017-2018 Thời gian làm bài:120 phút Câu 1:Hãy rút gọn biểu thức sau:(1,25Đ) a/(x-2y)3-(x2-3y2)(2x+y) c/(x-1)4-(3x-1)(x-2)(x-3) b/(2x-1)2+(x-2)(x+3) Câu 2:Phân tích biểu thức sau thành nhân tử :(1,5Đ) a/x(x-3)-y(y-3) c/x6-4x3-x4+4x2 b/x2(xy+1)+x2(2y-1)(2y+1)+4xy3 d/x6-x5+x4-x3+x2-x Câu 3:Tìm x thỏa mãn biểu thức sau :(1,25Đ) b/(5x-8)2-(4x-1)2=0 a/(4x-1)(x+2)-(2x-3)(2x-1)=25 c/x5-7x3+6x2=0 Câu 4:Rút gọn biểu thức sau :(1Đ) A= B= với b>2 Câu 5:(1Đ) a/Tìm giá trị nhỏ biểu thức C=3x2-5x+8 x thay đổi b/Cho x(x-1)(x+1)-3xy(x-y)+y(1-y)(1+y)=0 ,x>y>0 ,(x-2y+1)3-(y-2x+1)3=27 Tính (x-2)4-(y-2)4 Câu 6:(4Đ) Cho ΔABC có góc nhọn (AC>AB),kẻ AH vuông góc với BC H Gọi M ,N,D trung điểm cạnh AB,AC,BC 1/Chứng tỏ :Tứ giác ABDN hình thang ,tứ giác BMND hình bình hành tứ giác MHDN hình thang cân 2/Gọi E điểm đối xứng H qua M ,F điểm đối xứng N qua M Chứng tỏ : Tứ giác AEBH hình chữ nhật , tứ giác CNFB hình bình hành tứ giác EFHN hình bình hành 3/Nếu góc BMN-góc ABC=60* ,góc BMN+ góc MNC=250*.Tính góc FEB 4/Từ N kẻ đường thẳng song song với DF cắt AF G Nếu AH=12cm ,MH=7,5cm ;MD=10cm Tính độ dài đoạn thẳng AG 5/Gọi P Q trung điểm EF NC.Từ N kẻ đường thẳng song song với AH cắt DQ S Chứng tỏ :3 điểm P,M,S thẳng hàng &&&& -HẾT ĐỀ THI -&&&& TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 – 2009 Môn : TOÁN 9 Thời gian : 90 phút ( Không kể phát đề) Phần1 : Lý thuyết(2điểm). Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Nêu điều kiện để A xác đònh. Ap dụng: Tìm điều kiện của x để các căn thức sau xác đònh: a) 2 3x − b) 2 4x− c) 2 2x + Đề 2: Ghi các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Ap dụng : Cho ABCV vuông tại A đường cao AH . Tính HB, HC biết AB = 10cm; AH = 6cm Phần 2 : Bài tập bắt buộc (8điểm) 1)Rút gọn các biểu thức. (1,5 điểm) a) ( ) 3 2 3 5 12 15− + + b) 50 2 72 200 18− + + c) 6 4 2 3 2 2 8 2 2 2 17 12 2 + − − − − + 2) Cho biểu thức. (1,5 điểm) A = 2 1 1 1 x x x x x x − + + + − + a) Tìm điều kiện của x để A xác đònh. Rút gọn A. ** b) Tìm giá trò nhỏ nhất của biểu thức sau ( nếu có ) Q = 2 3 2 2010A x y xy x y+ − − + + 3) Cho hàm số y = (2m-1)x + n (1) ; y = 2x +3 (d) (2,0 điểm) a) Với giá trò nào của m thì hàm số (1) đồng biến . c)Trên hệ trục toạ độ Oxy vẽ đường thẳng (d) và tính góc tạo bởi (d) với trục Ox b) Xác đònh m,n để đồ thò hàm số (1) đi qua điểm A(2;-1) và song song với đường thẳng (d). . 4) Cho ABCV cân tại A , đường cao AD và đường cao BE cắt nhau tại H. Biết AB = 6m, AD = 4cm. ( 3,0 điểm) a) Tính các góc của ABCV .( Làm tròn đến độ) b) Vẽ đường tròn (O) đường kính AH. Chứng minh (O) đi qua điểm E. c) Chứng minh DE là tiếp tuyến của (O). d) Tính diện tích ODEV . e) Tính tỉ số ODE AEH S S V V HẾT. TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 – 2009 Môn : TOÁN 7 Thời gian : 90 phút ( Không kể phát đề) Phần1 : Lý thuyết(2điểm). Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Nêu đònh nghóa căn bậc hai của một số không âm. Ap dụng: Tính. 25 ; 0,64 ; 100 ; 25 49 Đề 2: Phát biểu đònh nghóa hai tam giác bằng nhau.(Vẽ hình minh hoạ) Cho ' ' ' ABC A B C=V V , biết AB = 3cm; · 99BAC = d . Tính ' ' A B ; · ' ' ' B AC . Phần 2: Bài tập bắt buộc (8điểm) 1) Thực hiện phép tính . (2,0điểm) a) 3 4 5 4 5 3 − + × b) 1 3 11 1 7 5 5 7 − − × + × c) 2 1 2 12 2 1 : 2 3 5 5 5 + × − ÷ ÷ 2) Tìm x biết: (1,5điểm) a) 2 5 3 3 x + = b) 1 5 5 : 3 : 4 6 4 x = c) 1 2 2 1 3 3 x − − = 3) Ba đơn vò sản xuất góp vốn theo tỉ lệ 2; 5; 8.Hỏi mỗi đơn vò phải đóng góp bao nhiêu tiền, biết rằng số vốn cần huy động để sản xuất là 600 triệu đồng(1,5điểm) 4) Cho ABCV có AB = AC và · 50ABC = d . Gọi H là trung điểm của BC. a) Chứng minh: ABH ACH=V V và · · ABH ACH= . (1,0điểm) b) Chứng minh: AH BC⊥ . (0,5điểm) c) Gọi I là trung điểm của AC trên tia đối của tia IH lấy điểm K sao cho IH =IK. Chứng minh: AK AH⊥ và · 50AKH = d . (1,0điểm) 5) Tìm các số thực 1 x , 2 x , 3 x , ., 98 x , 99 x thoả mãn. (0,5điểm) 1 x + 2 x + 3 x + .+ 98 x + 99 x = ( ) 2 1 2 3 . 98 99+ + + + + và 1 2 3 98 99 1 2 3 98 99 99 98 97 2 1 x x x x x− − − − − = = = ×××= = . HẾT. ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN : TOÁN 8 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề) I/ LÝ THUYẾT : (2đ) Học sinh chọn một trong hai đề sau : Đề 1 : Phát biểu đònh nghóa phân thức đại số ? Cho ví dụ ? Đề 2 : Nêu tính chất về tổng các góc trong một tứ giác. Áp dụng : Tính các góc của tứ giác ABCD biết µ A 0 = 60 , µ B 0 = 80 , µ µ C D= II/ BÀI TẬP : (8đ) Câu 1 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử (1,5đ) a/ 5xy – 5xz ; b/ x 2 – 2x + xz – 2z; c/ x 3 – 6x 2 + 9x –4 xy 2 ; Câu 2 : PHÒNG GIÁO DỤC LONG XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 9 TRƯỜNG THCS ………………………………………… Năm học : 2006 - 2007 *** ********** ĐỀ CHÍNH THỨC Môn : TOÁN SBD:…….…. PHÒNG…… Thời gian : 90 phút ( không kể phát đề ). *********************** Lớp : 9A……… Họ tên : ……………………… ………………………………… … Điểm bằng số Điểm bằng chữ I. Phần trắc nghiệm : (3 điểm) Hãy đánh chéo (X) chữ đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng . Câu 1. Căn bậc hai số học của 81 là : a) ± 9 b) − 9 c) 9 d) 81 Câu 2. Đánh chéo vào ô đúng, sai để được kết luận chính xác : Nội dung Đúng Sai ) a + ba a b= + ) a. b . b a b= )c a b a b+ > + ) ad b a b− = − Câu 3. Khoanh tròn câu trả lời đúng : Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập số thực R a) y = − x + 3 c) y = ( ) 2 1 x− b) y = ( ) 3 5 2x− + d) y = 5 – 2x Câu 4. Nối mỗi ý ở cột A với một ý của cột B được khẳng đònh đúng : Cho hai đường thẳng (d 1 ) : y = ax + b (a ≠ 0) và (d 2 ) : y = a’x + b’ (a’≠ 0) Trên cùng một mặt phẳng toạ độ A B 1) (d 1 ) // (d 2 ) khi a) a ≠ a’ 2) (d 1 ) ≡ (d 2 ) khi b) a = a’, b ≠ b’ 3) (d 1 ) cắt (d 2 ) khi c) a. a’ = − 1 4) (d 1 ) ⊥ (d 2 ) khi d) a = a’, b = b’ Trả lời : 1 nối với : …… , 2 nối với : …… , 3 nối với :……… , 4 nối với : ………. Câu 5. Cho ∆ ABC vuông tại A. Đường cao AH. Trong các khẳng đònh dưới đây khẳng đònh nào sai : a) AB 2 = BH. BC c) AC 2 = CH. BC b) AH. BC = AB. AC d) BC = AB + AC Câu 6. Hãy điền vào ô trống để được hệ thức đúng : Vò trí tương đối của (O, R) và (O’, r’), (R ≥ r) Hệ thức 1) Hai đường tròn cắt nhau khi a)………………………………………. 2) Hai đường tròn tiếp xúc ngoài khi b) ………………………………………. 3) Hai đường tròn tiếp xúc trong khi c) ………………………………………. 4) Hai đường tròn ở ngoài nhau khi d) ………………………………………. Chữ ký GT coi thi Câu 7. Cho hình vẽ A B C 6 8 10 Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng, kết luận nào sai? Hãy đánh chéo vào ô thích hợp : Câu Đúng Sai a) sin C = 0, 8 b) cos B = 0, 6 c) tg B ≈ 1,3 d) cotg C ≈ 1, 6 Câu 8. Cho hình vẽ A B C 6 8 10 A B C D O CB và CD là hai tiếp tuyến (O) theo thứ tự tại B và D. Điền tiếp kết quả vào các câu sau : a) Nếu OC = 15 và OB = 9 thì BC = …………… b) Nếu góc OCB = 30 0 và OB = 4 thì OC = ……… c) Nếu OC = 10 và AB = 12 thì CD = ……………. d) Nếu góc COB = 60 0 thì ∆ CDB là ∆…………… II – BÀI TẬP TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Bài 1: Thực hiện phép tính : ( 0, 75điểm) ( ) 2 1 2 6 18 1 2 2 2 − − + − Bài 2 : Chứng minh : (0, 75 điểm) 2 2 4 ( với x 0 và x 1) 1 1 x x x x x x x + − + − = − ≥ ≠ + − Bài 3 : (1, 5 điểm) a) Vẽ đồ thò hàm số y = 2x + 5 ( 1điểm) b) Xác đònh các hệ số a, b của hàm số y = ax + b, biết đồ thò hàm số đi qua điểm A(2, − 3) và song song với đường thẳng y = − x + 4 (0, 5điểm) Bài 4 : (3 điểm). Cho hai đường tròn (O, R) và (O’, r) tiếp xúc ngoài tại A. gọi BC là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn (B ∈ (O) và C ∈ (O’)). Đường vuông góc với OO’ tại A cắt BC ở M a) Chứng minh BC = 2AM (1 điểm) b) Chứng minh ∆ OMO’ là tam giác vuông tại M (1 điểm) c) Tính AM theo R và r (0, 5 điểm) Lưu ý : Hình vẽ 0, 5 điểm. HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm Câu 1 : c (0, 5 đ) Câu 2 : a) S b) Đ c) Đ d) S (0, 5 đ) Câu 3 : c (0, 5 đ) Câu 4 : 1 − b, 2 − d, 3 − a, 4 − c (0, 5đ) Câu 5 : d Câu 7 : a) S, b) Đ, c) Đ, d) S (0, 5 đ) Câu 6 : (0, 5 đ) a) R − r < OO’ < R + r b) OO’ = R + r c) OO’ = R − r > 0 d) OO’ > R + r Câu 8 : (0, 5 đ) a) BC = 12 b) OC = 8 c) CD =8 d) ∆ CDB là tam giác đều. II. Phần tự luận : (7 điểm) Bài 1 : ( ) 2 1 2 6 18 1 2 2 2 − − + − ( ) 3 2 2 3 2 2 1 0, 5 đ = − − + − = 1 (0, 25 đ)− Bài 2 : ( ) ( ) ( ) ( ) Trng THCS xó Hip Tựng. T t nhiờn KIM TRA CUI HC K I Mụn: Toỏn 7. Thi gian: 90 phỳt Nm hc: 2010 2011. A. Ma trn : Nội dung Mức độ yêu cầu Tổng (17) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Ly tha vi s m t nhiờn ca mt s hu t. Cng, tr,ứ nhõn, chia s hu t; Cng, tr,ứ nhõn, chia s thp phõn. C1 (0,5) C 2 (0,5) C8 (1.0) 3 (2,0) T s, t l thc, t/c ca dóy t s bng nhau. C7. a (1,0) C7. b (0,5) 2 (1,5) Khỏi nim v cn bc hai. S TP hu hn. C 3 (0,5) C4 (0,5) 2 (1,0) T l thun, t l nghch. C9 (1,5) 1 (1,5) Hai gúc i nh. C5 (0,5) 1 (0,5) Hai ng thng vuụng gúc. C6 (0, 5) 1 (0,5) T vuụng gúc n song song. Hai ng thng song song. nh lý, C/m nh lý. Trng hp bng nhau th nht ca tam giỏc (c.c.c) C10. (0,5) C10. (2,5) 2 (3,0) Tổng (17) 4 (2,0) 1 (1,0) 2 (1,0) 3 (3,0) 2 (3,0) 12 (10,0) B. Ni dung : I/ Trc nghim: (3,0 im). Em hóy chn cõu tr li ỳng nht: Cõu 1: Kt qu phộp tớnh: 3 6 . 3 4 . 3 2 l: A. 3 12 ; B. 27 12 ; C. 3 48 ; D. 27 48 . Cõu 2: Kt qu phộp tớnh: 11 33 3 : 4 16 5 ì ữ l: A . 44 55 ; B . 4 5 ; C. 44 55 ; D. 4 5 . Cõu 3: Nu 4x = thỡ x bng: A . -2 ; B . 2 ; C . 16 ; D . -16. Cõu 4: Viết s thp phõn hu hn 0,15 dới dạng phân số tối giản. 15 15 5 3 A. ; B. ; C. ; D. . 100 10 50 20 GV: Phan Th Thu Lan Trang 1 Trường THCS xã Hiệp Tùng. Tổ tự nhiên Câu 5: Nếu có hai góc: A . đối đỉnh với nhau thì bằng nhau. B . bằng nhau thì đối đỉnh với nhau. C . cùng có số đo là 90 0 và đối đỉnh với nhau thì tạo thành 4 cặp góc đối đỉnh. D . cùng có số đo là 90 0 và đối đỉnh với nhau thì tạo thành vô số cặp góc đối đỉnh. Câu 6: Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu: A . xy vuông góc với AB. B . xy vuông góc với AB tại A hoặc B. C . xy đi qua trung điểm của AB. D . xy vuông góc với AB và đi qua trung điểm của AB. II. Tự luận: (7,0 điểm). Câu 7: a) Nêu các tính chất của tỷ lệ thức: (1,0 đ) b) Tìm x trong tỷ lệ thức: (0,5 đ) . 2 27 3,6 x − = . Câu 8: Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý: (1,0 đ) a) 3 5 4 18 7 13 7 13 + + − ; b) 2 – 1,8 : (- 0,75). Câu 9: Cho tam giác có ba cạnh tỷ lệ với 3; 4; 5 và chu vi bằng 36. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác. (1,5 đ) Câu 10: (3,0 đ) Cho tam giác ABC có µ 0 A 90= và AB = AC. Gọi K là trung điểm của BC. a) Chứng minh: ∆ AKB = ∆ AKC. b) Chứng minh: AK ⊥ BC. c) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tạiE. Chứng minh EC song song với AK. C. Đáp án & biểu điểm : I/ Trắc nghiệm: (3,0 điểm). HS làm đúng 1 câu đạt 0,5 điểm: (0,5 x 6 = 3,0) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A B C D A D II. Tự luận: (7,0 điểm). Câu 7: a) Nêu đúng tính chất 1, 2 (SGK .tr.25). (1,0 đ) b) ( ) 27 2 2 15 27 3,6 3,6 x x × − − = ⇒ = = − . (0,5 đ) . Câu 8: Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý: (1,0 đ) a) 3 5 4 18 3 4 5 18 7 13 1 ( 1) 0 7 13 7 13 7 7 13 13 7 13 − + + − = + + − = + = + − = ÷ ÷ (0,5đ). b) 2 – 1,8 : (- 0,75) = 2 – (-2,4) = 2 + 2,4 = 4,4 (0,5 đ). Câu 9: (1,5 đ) Gọi độ dài các cạnh của tam giác là:a, b, c .(cm) Theo bài ra ta có: 3 4 5 a b c = = và a + b + c = 36 (0,25 đ) Áp dụng t/c của dãy tỷ số bằng nhau ta có: 36 3 3 4 5 3 4 5 12 a b c a b c+ + = = = = = + + (0,5 đ) GV: Phan Thị Thu Lan Trang 2 B A x y Trường THCS xã Hiệp Tùng. Tổ tự nhiên Ta có: 3 9 3 a a= ⇒ = (0,25 đ) 3 12; 3 15 4 5 b c b c= ⇒ = = ⇒ = (0,25 đ). Vậy độ dài các cạnh của tam giác là: 9, 12, 15. (0,25đ). Câu 10: (3,0 đ) Vẽ hình đúng, viết giả thiết, kết luận đúng đạt 0,5 đ. GT ∆ ABC: µ 0 A 90= ; AB = AC; KB = KC KL a) ∆ AKB = ∆ AKC b) AK ⊥ BC. c) CE//AK a) C/m ∆ AKB = ∆ AKC. Xét ∆ AKB và ∆ AKC. Ta có: AB = AC (gt) (0,5 đ) AK là cạnh chung. BK = KC (vì K là trung điểm của BC) Suy ra: ∆ AKB = ∆ AKC. (c. c. c) (0,25đ) ⇒ µ µ 1 2 K K= (2 góc tương Trường T.H.C.S Thứ ngaỳ tháng năm 2010 Thượng Lâm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: TOÁN LỚP 6 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề) Họ và tên : Lớp 6… Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ BÀI: I-PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3 §iÓm) Câu 1: Câu nào sau đây đúng? A. Nếu (a + b) M m thì a M m và b M m B. Nếu một số chia hết cho 3 thì số đó cũng chia hết cho 9 C. Nếu a là phần tử của tập hợp A thì ta viết a ⊂ A D. Cả A, B, C đều sai Câu 2: Lựa chọn cách viết đúng cho tập hợp M gồm các số tự nhiên không lớn hơn 4: A. M = {1;2;3} B. M = {1;2;3;4} C. M = {0;1;2;3;4} D. M = {0;1;2;3} Câu 3: Số nào sau đây chia hết cho cả 3 và 5? A. 280 B. 285 C. 290 D. 297 Câu 4: BCNN(10;14;16) là: A. 2 4 B. 5.7 C. 2.5.7 D. 2 4 .5.7 Câu 5: Với a = – 2; b = – 1 thì tích a 2 .b 3 bằng: A. – 4 B. 4 C. – 8 D. 8 Câu 6: Số đối của 5− là: A. 5 B. – 5 C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai Câu 7: Tập hợp nào chỉ toàn là các số nguyên tố: A. {1 ; 2 ; 5 ; 7} B. {3 ; 7 ; 10 ; 13} C. {3 ; 5 ; 7 ; 11} D. {13 ; 15 ; 17 ; 19} Câu 8: Tập hợp A = {40 ; 42 ; 44 ; … ; 98 ; 100} có số phần tử là: A. 61 B. 60 C. 31 D. 30 Câu 9: Tổng các số nguyên x biết 6 5x − < ≤ là: A. 0 B. – 6 C. –5 D. –1 Câu 10: Cho hai điểm A, B phân biệt cùng thuộc đường thẳng xy, khi đó: A. Hai tia Ax và By đối nhau B. Hai tia Ax và Ay đối nhau C. Hai tia Ay và Bx đối nhau D. Hai tia Ax và By trùng nhau Câu 11: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng: A. Không có điểm chung nào B. Có 1 điểm chung C. Có 2 điểm chung D. Có vô số điểm chung Câu 12: Cho đoạn thẳng AB = 2cm. Lấy điểm C sao cho A là trung điểm đoạn BC; lấy điểm D sao cho B là trung điểm đoạn AD. Độ dài đoạn thẳng CD là: A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm II. TỰ LUẬN: (7§iÓm) Bài 1: (1,75đ) Thực hiện các phép tính sau: a) 27 77 24 27 27 × + × − b) ( ) { } 2 174 : 2 36 4 23 + − Bài 2: (1,5đ) Tìm x biết: a) ( ) 2 12 518 36x+ − = − b) 2 5 8x − = Bài 3: (1,25đ) Một đoàn học sinh có 80 người trong đó có 32 nữ, cần phân chia thành các tổ có số người bằng nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chia thành các tổ có không quá 10 người với số nam và số nữ đều nhau giữa các tổ. Bài 4: (2đ) Trên tia Ax lấy hai điểm B , C sao cho AB = 3cm, AC = 7cm. a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng BC. c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng MC. Bài 5: (0,5đ) Cho P = 1 + 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + 2 5 + 2 6 + 2 7 . Chứng minh P chia hết cho 3. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………….…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………