1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hidrocacbon thơm

8 306 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THPT Đinh Tiên Hoàng Chương 7 HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN. HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON 1. Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống trong câu sau: Sáu nguyên tử C trong phân tử bezen liên kết với nhau tạo thành A. Mạch thẳng B. Vòng 6 cạnh đều, phẳng. C. vòng 6 cạnh, phẳng D. mạch có nhánh. 2. Benzen không tan trong nước vì lí do nào sau đây: A. Bezen là chất hữu cơ, nước là chất vô cơ nên không tan vào nhau. B. Bezen có khối lượng riêng bé hơn nước C. Phân tử benzen là phân tử phân cực D. Phân tử benzen là phân tử không phân cực, nước là dung môi có cực. 3. Hecxen, hexin, benzen chất nào không làm mất màu dung dịch nước brom, dung dịch thuốc tím: A. Hecxen B. hexin C. benzen D. cả 3 chất 4. Bằng phản ứng nào chứng tỏ bezen có tính chất của hiđrocacbon no? A. Phản ứng với dung dịch nước brom. B. Phản ứng thế với brom hơi C. phản ứng nitro hóa D. cả B và C 5. Sản phẩm dinitrobezen nào ( nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khi cho nitrobebzen tác dụng với hỗn hợp gồm HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc? A. o – dinitrobezen B. m – dinitrobezen C. p – dinitrobezen D. cả A và C 6. Sản phẩm diclobezen nào ( nêu sau đây) được ưu tiên tạo ra khi cho clobebzen tác dụng với clo có bột Fe đun nóng làm xúc tác? E. o – diclobezen F. m – diclobezen G. p – dicloobezen H. cả A và C 7. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ bezen có tính chất của hiđrocacbon không no ? A. Phản ứng với hiđro B. Phản ứng với dung dịch nước brom C. Phản ứng với clo có chiếu sáng D. cả A và C 8. Hợp chất nào được tạo thành khi trùng hợp 3 phân tử propin đun nóng ở 600°C ? A. 1, 2, 3 – trimetyl xiclohexan B. 1, 2, 4 – trimetyl bezen C. 1, 2, 3 – trimetyl benzen D. 1, 3, 5 – trimetyl benzen 1/7 Hóa 11 chương 7 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng 9. Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của benzen ? 1, Toluen 2, etylbezen 3, p – xylen 4, Stiren A. 1 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2,3 D. 1, 2 10. Câu nào đứng nhất trong các câu sau khi nói về benzen ? A. Benzen là một hiđrocacbon B. Benzen là một hiđrocacbon no C. Benzen là một hiđrocacbon không no D. Benzen là một hiđrocacbon thơm 11.Điều nào sau đây sai khi nói về toluen ? A. Là một hiđrocacbon thơm B. Có mùi thơm nhẹ C. Là đồng phân của benzen D. Tan nhiều trong dung môi hữu cơ. 12. Câu nào sau đây sai khi nói về benzen ? A. Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen tạo thành một lục giác đều. B. Tất cả các nguyên tử trong phân tử benzen đều cùng nằm trên một mặt phẳng. C. Trong phân tử benzen, các góc hóa trị bằng 120°. D. Trong phân tử benzen, ba liên kết đôi ngắn hơn 3 liên kết đơn. 13. Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào ? A. Dễ tham gia phản ứng thế. B. Khó tham gia phản ứng cộng C. Bền vững với chất oxi hóa. D. Tất cả các lí do trên đều đúng. 14. Hiện tượng gì xảy ra khi cho bromlỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên ? A. Dung dịch brom bị mất màu. B. Có khí thoát ra C. Xuất hiện kết tủa D. Dung dịch brom không bị mất màu 15. Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ? A. Dung dịch KMnO 4 bị mất màu B. Có kết tủa trắng C. Có sủi bọt khí D. Không có hiện tượng gì 16.Số đồng phân thơm của chất có CTPT C 8 H 10 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 17.Benzen có thể điều chế bằng cách nào ? A. Chưng cất nhựa than đá hoặc dầu mỏ B. Điều chế từ ankan C. Điều chế từ xicloankan D. Tất cả các cách trên đều đúng. 18.Benzen được dùng để : A. Tổng hợp polime làm chất dẻo, cao su, tơ, sợi B. Làm dung môi C. Làm dầu bôi trơn D. Cả A và B đúng. 19. Hãy chọn đúng hóa chất để phân biệt benzen, axetilen, stiren ? A. Dung dịch phenolphtalein 2/7 Hóa 11 chương 7 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng B. Dung dịch KMnO 4 , ddAgNO 3 /NH 3 C. ddAgNO 3 D. Cu(OH) 2 20. Tìm mệnh đề đúng ? A. Stiren làm mất màu dung dịch KMnO 4 B. Stiren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp C. Stiren vừa có tính không no, vừa có tính thơm. D. Tất cả đều đúng. 21.Cho dãy biến hóa sau : C 2 H 5 OH → A → B → C. Hãy tìm C HIDROCARBON THƠM Nhóm 8_ Tổ Định nghĩa phân loại Naphthalen số Hydrocarbon thơm hydrocarbon thơm Benzen khác 1, Định nghĩa, phân loại Benzen đồng đẳng • Định nghĩa: • Phân loại: benzen VD: Hidrocarbon Thơm Nhiều vòng rời rạc Nhiều vòng ngưng tụ VD: VD: 2, Benzen • Cấu trúc phân tử • Tính chất vật lý + chất lỏng rắn + Không tan nước, tan hidrocacbon khác nhiều dung môi hữu 2, Benzen • Tính chất hóa học a) phản ứng electrophil Ar-H + Z-E VD: b) phản ứng cộng c) phản ứng oxy hóa Ar-E + HZ 2, Benzen • Ứng dụng: làm dung môi nguyên liệu tổng hợp hữu • Gây bệnh nghề nghiệp 3, Naphthalen • Công thức • Tính chất + Dễ thăng hoa + Có mùi đặc biệt ⇒ dùng để đuổi gián, rệp • Một số hydrocacbon thơm khác có khả gây ung thư Cảm ơn cô bạn lắng nghe Nhóm 8_ tổ • • • • • Nguyễn Minh tú Hoàng Thị Liễu Nguyễn Xuân Dung Thái Nguyễn Hoàng Anh Trương Thị Thu Uyên Tiết 52: Bài 36. Luyện tập Hiđrocacbon thơm. A- Mục tiêu. 1- Kiến thức: Củng cố kiến thức về cấu tạo, tính chất của hiđrocacbon thơm. So sánh sự giống và khác nhau giữa hiđrocacbon thơm với Ankan, Anken về cấu tạo và tính chất. 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức. 3- Thái độ: Rèn cách làm việc khoa học, cẩn thận. B- Phơng phấp chủ yếu và chuẩn bị. 1- Phơng phấp chủ yếu: Thảo luận nhóm. 2- Chuẩn bị: a- Giáo viên: Giáo án. b- Học sinh: Ôn ttạp kiến thức, làm bài tập. C- Các hoạt động lên lớp. Hoạt động 1: Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. Hoạt động 2: Vào bài: Từ nội dung giờ hoc, mục tiêu giờ hoc. ( ~2) Hoạt động 3: I- Kiến thức cần nắm vững. (~4) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tóm tắt nội dung. Liệt kê kiến thức quan trọng, yêu cầu Hs tái hiện để vận dụng làm bài tập. Tái hiện kiến thức để vận dụng làm bài tập trong phần sau. 1- Đp, danh pháp. 2- T.chất của Hiđrocacbon thơm: P thế, P cộng. P oxh. Hoạt động 4: II- Bài tập. (~34) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Yêu cầu Hs thảo luận, làm bài tập SGK. * Yêu cầu Hs trình bày bài. * Yêu cầu Hs khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận, chỉnh sửa. Khái quát hoá dạng bài, cách giải. Nhấn mạnh kiến thức, kĩ năng quan trọng. * Thảo luận, làm bài tập. * Trình bày bài lên bảng. * Nhận xét, bổ sung. * Chỉnh sửa. Hoạt động 5: Củng cố bài. (~3) 1- Nhấn mạnh kiến thức, kĩ năng quan trọng. 2- Khái quát dạng bài và phơng pháp giải. Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà: (~1) 1- Học bài, hoàn thành bài tập 2- Chuẩn bị bài sau: Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên. D- Nhận xét đánh giá giờ học. (~1) * Các chú ý trong các bài tập: Bài 1: * C 8 H 10 : có 4 đp thơm, không có đp nào p với dd Br 2 , HBr. * C 8 H 8 : có 1 đp thơm, p với dd Br 2 , HBr. Bài 2: * Dùng dd AgNO 3 trong NH 3 phân biệt đợc Hex-1-in do tạo kết tủa vàng nhạt. * Dùng dd KMnO 4 ở đk thờng nhận ra Stiren do dd KMnO 4 bị mất màu. * §un nãng 2 hh p cßn l¹i nhËn ra Toluen dd KMnO 4 bÞ mÊt mµu. * Cßn l¹i lµ Benzen kh«ng cã p. Bµi 3: CH 4 HC ≡ CH H 2 C = CH 2 . C 6 H 6 C 6 H 5 - Cl. C 6 H 6 C 6 H 5 - NO 2 . Bµi 4: CH 3 + 3 HNO 3 CH 3 NO 2 NO 2 O 2 N + 3 H 2 O H 2 SO 4 ®,t 0 92 kg 189 kg 227 kg 23 kg x kg y kg.  y= (23 x 227 ) : 92 = 56,75 kg.  x =(23 x 189 ) : 92 = 47,25 kg. Bµi 5: §Æt CTPT cña X lµ C n H 2n-6 => %C = 12n x100/(14n-6) = 91,31%  n = 7  X lµ C 7 H 8 => CTCT cña X lµ C 6 H 5 - CH 3 (Toluen). ***************************************** HEÄ THOÁNG HOÙA VEÀ HEÄ THOÁNG HOÙA VEÀ HIÑROÂCACBON HIÑROÂCACBON 1.Các loại Hiđrôcacbon 2.Cấu tạo 3.Tính chất hóa học 4.Công thức tính số liên kết π (số vòng) Anken Ankadien Ankin Ankan Đồng đẳng benzen Xicloankan HC no HC không no HC thơm Các HC thơm khác HIDROCACBON SO SÁNH CẤU TẠO VÀ HÓA TÍNH CÁC LOẠI HC Ankan Anken Công thức chung Cấu tạo C n H 2n+2 n ≥ 1 C n H 2n n ≥ 2 C H H H H 109,5 o Chỉ có liên kết σ bền vững Có 1 liên kết đôi (gồm 1 liên kết σ và 1 liên kết π) C = C H H HH 120 o SO SÁNH CẤU TẠO VÀ HÓA TÍNH CÁC LOẠI HC Ankin Aren Công thức chung Cấu tạo C n H 2n-6 n ≥ 6 C n H 2n-2 n ≥ 2 Có 1 liên kết ba (gồm 1 liên kết σ và 2 liên kết π) H − C ≡ C − H 180 o Có vòng 6 cạnh đặc biêt với các liên kết đơn và đôi luân phiên 120 o Ankan Anken Phản ứng đặc trưng SO SÁNH CẤU TẠO VÀ HÓA TÍNH CÁC LOẠI HC Thế Cộng Oxi hóa Trùng hợp Phản ứng thế CH 4 + Cl 2 → CH 3 Cl + HCl askt Khó SO SÁNH CẤU TẠO VÀ HÓA TÍNH CÁC LOẠI HC Ankin Aren Phản ứng đặc trưng - Cộng, oxi hóa, trùng hợp. - Thế H ở lk ≡ đầu mạch bằng KL - Dễ thế - Khó cộng - Bền với tác nhân oxi hóa Phản ứng thế Thế H ở nối ≡ đầu mạch bằng KL HC≡CH +2[Ag(NH 3 ) 2 ]OH → AgC≡CAg↓+ 2H 2 O+ 4NH 3 Thế H bằng −Cl, −Br, −NO 2 khi có chất xt C 6 H 6 + Br 2 → C 6 H 5 Br + HBr Fe Chú ý quy tắc thế Ankan Anken SO SÁNH CẤU TẠO VÀ HÓA TÍNH CÁC LOẠI HC Phản ứng cộng Cộng H 2 (Ni,t o ), Br 2 ,Cl 2 ,H 2 O (H + ), axit CH 2 =CH 2 + Br 2 → BrCH 2 −CH 2 Br nước Chú ý quy tắc cộng Phản ứng trùng hợp nCH 2 =CH 2 −CH 2 −CH 2 − n [ ] xt, t o p Ankin Aren SO SÁNH CẤU TẠO VÀ HÓA TÍNH CÁC LOẠI HC Phản ứng cộng Tương tự anken, cộng theo 2 nấc Chú ý: HC≡CH + H 2 O → CH 3 −CH=O Hg 2+ ,t o C 6 H 6 + 3H 2 → C 6 H 12 xt t o C 6 H 6 +3Cl 2 → C 6 H 6 Cl 6 as Phản ứng trùng hợp 2HC≡CH CH 2 =CH−C≡CH CuCl,NH 4 Cl 100 o C 3HC≡CH C 600 o C SO SÁNH CẤU TẠO VÀ HÓA TÍNH CÁC LOẠI HC Ankan Anken Phản ứng với KMnO 4 CH 2 =CH 2 + [O] + H 2 O KMnO 4 CH 2 −CH 2 ׀ ׀ OH OH Phản ứng cháy C n H 2n+2 + O 2 3n 1 2 + → nCO 2 + (n+1)H 2 O t o 2 2 CO H O n n< C n H 2n + O 2 3n 2 → nCO 2 + nH 2 O t o 2 2 CO H O n n= [...]... 1 2 Anken, xicloankan CnH2n Ankadien, ankin CnH2n-2 số H ≤ 2n + 2 = 2 số C + 2 1 lk = ⇔ 1 vòng 2 lk = ⇔ 1 lk ≡ (2n+2) - số H số H mất = Số lk π(số vòng) = 2 2 3 Aren CnH2n-6 (2 số C+2) - số H = 2 BÀI TẬP CỦNG CỐ Khi có bột sắt, benzen tác dụng với brom khan, sản phẩm thu được làm quỳ tím chuyển sang: A Không đổi màu B Màu xanh C Màu tím D Màu đỏ ↠ ↟ ↡ ↡ thí nghiệm benzen phản ứng với brom C6H6 Br2 chương 7 : HIÑROCACBON THÔM- NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN 1. Benzen và đồng đẳng – Một số hiđrocacbon thơm khác – Bài tập 1 – trang 159 – SGK Hóa học 11 – Cơ bản Ứng với công thức phân tử C 8 H 10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2. Benzen và đồng đẳng – Một số hiđrocacbon thơm khác – Bài tập 2 – trang 159 – SGK Hóa học 11 – Cơ bản Toluen và benzen phản ứng được với chất nào sau đây: (1) dung dịch brom trong CCl 4 , (2) dung dịch kali penmanganat, (3) hiđro có xúc tác Ni, đun nóng, (4) Br 2 có bột Fe, đun nóng? Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. 3. Benzen và đồng đẳng – Một số hiđrocacbon thơm khác – Bài tập 3 – trang 159 – SGK Hóa học 11 – Cơ bản Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp sau: a) Toluen tác dụng với hiđro có xúc tác Ni, áp suất cao, đun nóng. b) Đun nóng benzen với hỗn hợp HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc. 4. Benzen và đồng đẳng – Một số hiđrocacbon thơm khác – Bài tập 4 – trang 160 – SGK Hóa học 11 – Cơ bản Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các chất: benzen, hex-1-en và toluen. Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã dùng. 5. Benzen và đồng đẳng – Một số hiđrocacbon thơm khác – Bài tập 5 – trang 160 – SGK Hóa học 11 – Cơ bản Hiđrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,17. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO 2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng H 2 O. Ở nhiệt độ thường, X không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO 4 . a) Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X. b) Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa X và H 2 (xúc tác Ni, đun nóng), với brom (có mặt bột Fe), với hỗn hợp dư của axit HNO 3 và axit H 2 SO 4 đậm đặc. 6. Benzen và đồng đẳng – Một số hiđrocacbon thơm khác – Bài tập 7 – trang 160 – SGK Hóa học 11 – Cơ bản Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO 3 đặc có xúc tác H 2 SO 4 đặc để điều chế nitrobenzen. Tính khối lượng nitrobenzen thu được khi dùng 1,00 tấn benzen với hiệu suất 78,0%. 7. Benzen và đồng đẳng – Một số hiđrocacbon thơm khác – Bài tập 8 – trang 160 – SGK Hóa học 11 – Cơ bản So sánh tính chất hoá học của etylbenzen với stiren, viết phương trình hoá học của các phản ứng để minh hoạ. 8. Benzen và đồng đẳng – Một số hiđrocacbon thơm khác – Bài tập 9 – trang 160 – SGK Hóa học 11 – Cơ bản Dùng công thức cấu tạo viết phương trình hoá học của stiren với: a) H 2 O (xúc tác H 2 SO 4 ) b) HBr c) H 2 (theo tỉ lệ số mol 1:1, xúc tác Ni). 9. Benzen và đồng đẳng – Một số hiđrocacbon thơm khác – Bài tập 10 – trang 160 – SGK Hóa học 11 – Cơ bản Trình bày phương pháp hoá học phân biệt 3 chất lỏng sau: toluen, benzen, stiren. Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã dùng. 10. Benzen và đồng đẳng – Một số hiđrocacbon thơm khác – Bài tập 11 – trang 161 – SGK Hóa học 11 – Cơ bản Khi tách hiđro của 66,25 kg etylbenzen thu được 52,00 kg stiren. Tiến hành phản ứng trùng hợp toàn bộ lượng stiren này thu được hỗn hợp A gồm polistiren và phần stiren chưa tham gia phản ứng. Biết 5,20 gam A vừa đủ làm mất màu của 60,00 ml dung dịch brom 0,15M. a) Tính hiệu suất của phản ứng tách hiđro của etylbenzen. b) Tính khối lượng stiren đã trùng hợp. c) Polistiren có phân tử khối trung bình bằng 3,12.105. Tính hệ số trùng hợp trung bình của polime. 11. Benzen và đồng đẳng – Một số hiđrocacbon thơm khác – Bài tập 12 – trang 161 – SGK Hóa học 11 – Cơ bản Trình bày cách đơn giản để thu được naphtalen tinh khiết từ hỗn hợp naphtalen có lẫn tạp chất không tan trong nước và không bay hơi. 12. Benzen và đồng đẳng – Một số hiđrocacbon thơm khác – Bài tập 13 – trang 161 – SGK Hóa học 11 – Cơ bản Từ etilen và benzen, tổng ... phân loại Naphthalen số Hydrocarbon thơm hydrocarbon thơm Benzen khác 1, Định nghĩa, phân loại Benzen đồng đẳng • Định nghĩa: • Phân loại: benzen VD: Hidrocarbon Thơm Nhiều vòng rời rạc Nhiều vòng... tụ VD: VD: 2, Benzen • Cấu trúc phân tử • Tính chất vật lý + chất lỏng rắn + Không tan nước, tan hidrocacbon khác nhiều dung môi hữu 2, Benzen • Tính chất hóa học a) phản ứng electrophil Ar-H +... thức • Tính chất + Dễ thăng hoa + Có mùi đặc biệt ⇒ dùng để đuổi gián, rệp • Một số hydrocacbon thơm khác có khả gây ung thư Cảm ơn cô bạn lắng nghe Nhóm 8_ tổ • • • • • Nguyễn Minh tú Hoàng Thị

Ngày đăng: 06/10/2017, 16:13

Xem thêm: Hidrocacbon thơm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1, Định nghĩa, phân loại

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w