KHỞI NGHĨA yên THẾ và PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP của ĐỒNG bào MIỀN núi

23 135 0
KHỞI NGHĨA yên THẾ và PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP của ĐỒNG bào MIỀN núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I KHỞI NGHĨA YÊN THẾ Khởi nghĩa Yên Thế đối đầu vũ trang người nông dân ly tán vùng Yên Thế Thượng sau Thái Nguyên, đứng đầu Đề Thám, với quân Pháp, Pháp vừa kết thúc chiến tranh với Trung Quốc bắt đầu kiểm soát toàn vùng Bắc kỳ năm cuối kỷ 19 lịch sử Việt Nam Nguyên nhân phát sinh Cuộc khởi nghĩa Yên Thế khởi nguồn vùng Yên Thế Thượng Trước thực dân Pháp đặt chân đến vùng này, nơi vùng đất có cư dân phức tạp, chủ yếu nông dân lưu tán loại Họ chọn nơi làm nơi cư trú công khai chống lại triều đình Khi thực dân Pháp đến bình định vùng này, toán vũ trang chống lại quân Pháp chống lại triều đình nhà Nguyễn trước để bảo vệ miền đất tự họ.Và Yên Thế bình địa Pháp chúng mở rộng chiếm đóng Bắc Kì nên họ dậy đấu tranh để bảo vệ sống Diễn biến khởi nghĩa Cuối năm 1890 đầu năm 1891 Pháp mở hành quân càn quét vào khu Yên Thế Thượng Các toán quân khởi nghĩa hoạt động phối hợp đồng (không có tổ chức điều hành chung dù có quen biết nhau) phòng ngự cách bị động (chỉ chiến đấu quân Pháp kéo đến đàn áp) nên, lực lượng đông, lại thiện chiến, họ bị quân Pháp đánh tan, trừ toán quân Đề Thám Các năm 1893 1894, Đề Thám bị sức ép mạnh từ quân Pháp Lực lượng ông bị sa sút nên ông phải nhờ người báo tin xin giảng hòa với Pháp Song Pháp từ chối tiếp tục bao vây nghĩa quân Đề Thám với số nghĩa quân phải bỏ chạy sang Thái Nguyên Lần đầu giảng hòa với Pháp Đề Thám vào ngày 26 tháng 10 năm 1894 Do Đề Thám tổ chức bắt cóc người Pháp nên Pháp phải trả tiền chuộc Đề Thám dùng số tiền chuộc Pháp để mua nông cụ, trâu bò cho nghĩa quân phá hoang, cày cấy Nhiều nông dân lưu tán nghĩa quân nơi khác bị thất lạc tìm nương nhờ Đề Thám Đề Thám mua thêm súng đạn để đề phòng bất trắc Một số quân Yên Thế Không lâu sau đó, Pháp lại tổ chức công Đề Thám Nghĩa quân bị suy yếu nhanh chóng, nhiều tướng lĩnh hàng Đề Thám lại xin hòa với Pháp Ngày 26 tháng 11 năm 1897 Paul Doumer, Toàn quyền Pháp lúc đó, chấp thuận giao kèo Đề Thám đề đạt Trong 11 năm hưu chiến lần sau đó, Đề Thám gần trở thành điền chủ vùng Dưới điều hành Đề Thám nghĩa quân, đồn điền Phồn Xương có xu rõ rệt muốn tách khỏi kiểm soát phủ Thuộc địa Pháp Một điều tra Pháp ghi: "Bản thân Đề Thám muốn sống yên ổn góc Chợ Gồ ông song nhiều nghĩa quân ông ưa cầm súng cầm cày Những người giám sát chặt chẽ Đề Thám nhằm nuôi dưỡng ông hằn thù với Pháp" Một số lãnh tụ phong trào yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh có liên hệ với nghĩa quân Yên Thế mang lại kết Trong phong trào giải phóng dân tộc xuôi Trung kỳ bùng nổ, nghĩa quân Yên Thế án binh bất động bình tâm khai phá ruộng đất đồn điền Phồn Xương Đề Thám không rời bước đâu, buổi thăm viếng, tiệc tùng Nhã Nam Cuộc khởi nghĩa cuối bị thất bại Nguyên nhân thất bại Sự thất bại khởi nghĩa Yên Thế, theo nhiều học giả, nguyên nhân: Tư tưởng lãnh đạo Đề Thám (chủ hòa) không hợp với nhiều nghĩa quân (chủ chiến) Nhiều nghĩa quân bị trói buộc vào tình trạng tá điền không công gây nên rạn nứt nội nghĩa quân Nghĩa quân Yên Thế chưa lấy lòng dân nghĩa quân cướp bóc, sách nhiễu dân chúng Mục tiêu khởi nghĩa để giữ vùng đất nhỏ độc lập với quyền Pháp, phù hợp với nông dân lưu tán cư trú Yên Thế, mà không hút thành phần xã hội khác Việt Nam lúc Thiếu cộng tác với phong trào chống Pháp khác Việt Nam lúc II PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI Các tỉnh duyên hải miền Nam Trung Bộ nơi có truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cường Do khó khăn sống vùng đất nghèo lại chịu áp bức, bóc lột tầng lớp phong kiến, địa chủ, nhân dân dân tộc sớm tạo cho đức tính cần cù, sáng tạo lao động, tính cách độc lập, tự chủ, tinh thần đấu tranh bất khuất bảo vệ quyền sống, bảo vệ quê hương Đồng bào dân tộc miền núi tỉnh Nam Trung Kỳ liên tục đứng lên chống Pháp với người Kinh đồng bằng, góp phần vào thắng lợi nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nước Trong năm đầu kỷ XX, nhiều đấu tranh đồng bào Bana, Êđê, Chăm Hơ-roi, Cadong, H’rê, Sêđăng miền núi tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa diễn liên tục nhiều hình thức Vài nét miền núi tỉnh Nam Trung Kỳ năm đầu kỷ XX Dọc theo chiều dài phía Tây tỉnh dãy núi kéo dài nối liền với tỉnh Tây Nguyên phiá Nam dãy Trường Sơn cực Nam Trung Bộ Các huyện miền núi tỉnh Nam Trung Kỳ đầu kỷ XX có nhiều lần thay đổi địa giới hành chính, nhân dân địa phương có mối quan hệ với đồng bào dân tộc Tây Nguyên từ sớm Theo Nghị định Toàn quyền Đông Dương ngày 2111-1904, từ năm 1904 đến năm 1913, phần tỉnh Đắk Lắk thuộc địa bàn tỉnh Phú Yên, thế, nhân dân Phú Yên đồng bào dân tộc ĐắK Lắk có mối quan hệ gần gũi, đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Các tỉnh Gia Lai Kon Tum trình hình thành có buôn làng người Giarai, Êđê sống địa bàn Pơ tao Pui “vua Lửa” Pơ tao Ia “vua Nước” nên có quan hệ lâu đời với nhân dân miền núi tỉnh duyên hải Nam Trung Cũng theo Nghị định Toàn quyền Đông Dương, ngày 25-4-1907 đến năm 1913, Đại lý Kontum sát nhập lại tỉnh Bình Định Để quản lý vùng đất này, thực dân Pháp xâm lược, dọc sông Ba Củng Sơn thuộc huyện Sơn Hòa đến vùng núi huyện Đồng Xuân có đồn binh quân phòng trú xứ lập Pơtao- Pui Bantur Riêng Cheo Reo, Pháp đặt đại diện hành theo Nghị định ngày 12-6-1907 để quản lý vùng (từ An Khê đến Mdăk) Thực dân Pháp mặt tìm cách chia rẽ, kiểm soát, mặt khác chúng dùng vũ lực để quy phục đồng bào dân tộc thiểu số đây, nhiên, chúng sai lầm uy hiếp kháng cự đồng bào mãnh mẽ nhiêu Về kinh tế, sách thuế, quyền thực dân phân biệt người “bản xứ” nói chung với đồng bào dân tộc để thực Đối với đồng bào dân tộc (được gọi chung Mọi), mức thuế phân sau, theo quy định Đạo tư 1905 đến 1914, 1917,1927: - $ cho hộ (cả thuế thân thuế ruộng đất) Quảng Ngãi - $ cho nội tịch Quảng Trị - $ cho đàn ông từ 18 đến 60 đồng bào dân tộc vùng lại, trừ Đaklak (1$50) Từ năm cuối kỷ XIX, khu vực miền núi tỉnh Nam Trung Kỳ nói riêng Tây Nguyên nói chung, Khâm sứ Trung Kỳ Boulloche (16-10-1898) đề nghị lên Cơ mật viện: Hủy bỏ chế độ thương mại có tính cách độc quyền vùng thượng Hủy bỏ việc thu thuế phẩm vật Để người Pháp trực tiếp phụ trách việc an ninh vùng thượng2 Cùng thỏa thuận triều đình Huế, từ năm 1899, vùng núi phía Tây tỉnh Nam Trung Kỳ, danh nghĩa bắt đầu thuộc quyền "bảo hộ" Pháp Để cai quản khai thác vùng đất này, thực dân bắt đầu thành lập Đại lý Năm 1900, Pháp lập Đại lý Củng Sơn, tỉnh Phú Yên để cai trị tất miền cao nguyên từ Bình Định đến biên giới Khánh Hòa, Đắk Lắk Năm 1901, Pháp lập Đại lý thuộc vùng Trà Mi tỉnh Quảng Nam thiết lập tỉnh khác Tây Nguyên Bên cạnh đó, thực dân Pháp lập đồn binh để kiểm soát hoạt động đồng bào sách khai thác thuộc địa chúng Tháng 4-1900, hệ thống Sơn Phòng Bình Định đặt quyền kiểm soát Công sứ Pháp Tháng 1-1900, tiền đồn Pháp Quảng Ngãi xây dựng Ba Tơ năm 1904 xây dựng An Điềm Năm 1905, Pháp xây dựng đồn binh Đức Phổ… Thực dân Pháp tổ chức cai trị cách lợi dụng thổ hào, thổ mục để bắt dân làng thực theo chế độ “tù trưởng” Theo đó, đồng bào dân tộc thiểu số phải chịu số ngày lao dịch định, từ đến 16 ngày trả thay tiền cho số ngày, tùy theo vùng Cùng thực sách ấy, thực dân Pháp tăng cường bao vây kinh tế, thu cướp lâm thổ sản, ngăn chặn tiếp tế muối, lương thực, thực phẩm từ miền xuôi lên miền núi J de Galembert: Les administrations et les services publics en Indochine francaise 2è édition, Hà Nội, 1931, tr.940 Paul Nưr, Về sách Thượng vụ lịch sử Việt Nam Phủ Đặc ủy Thượng vụ xuất bản, Sài Gòn, 1966, tr.74-75 Những buôn làng chiến đấu tiêu biểu Buôn Hòn Ông, Suối Trai, Krông Pa, La Hai, Đá Mài, Phú Mỡ đến vùng núi An Khê, Ba Tơ đồng bào Giarai, Êđê, Bana huyện miền núi chung sức với người Kinh làm chậm trình thực kế hoạch “bình định” xác lập cai trị thực dân Pháp khu vực Nam Trung Kỳ Tây Nguyên Phong trào chống Pháp đồng bào miền núi Tham gia đấu tranh Pơtao-Pui Cùng với miền xuôi, đấu tranh chống Pháp đồng bào miền núi diễn không ngừng Trước tiên đồng bào Giarai, Bana vùng núi huyện Sơn Hòa Đồng Xuân dọc theo thung lũng sông H’Năng, sông Ba (xã Krôngpa Phú Yên huyện Krông-pa Gialai ngày nay) hưởng ứng theo Pơtao-Pui đấu tranh không để thực dân Pháp chiếm đất, chiếm làng Sự tham gia đông đảo mạnh mẽ đồng bào chặn đứng hai toán quân Pháp hành quân từ Sông Cầu theo đường Củng Sơn lên chiếm miền núi Phú Yên tìm đường thăm dò Tây Nguyên vào năm 1894 Cuộc khởi nghĩa Võ Trứ Sau phong trào Cần Vương thất bại, thực dân Pháp tăng cường đàn áp bóc lột làm cho đời sống nhân dân vô cực khổ Cũng nước, đồng bào dân tộc miền núi tỉnh Nam Trung Kỳ tiếp tục đứng lên đấu tranh, tiêu biểu khởi nghĩa Võ Trứ, Trần Cao Vân Phú Yên, Bình Định vào năm 18981900 Võ Trứ làng Nhơn Ân, tổng Kỳ Sơn, phủ Tuy Phước, tỉnh Bình Định Ông tham gia phong trào Cần Vương chống Pháp Bình Định Ông chùa với công việc bốc thuốc, phát bùa, nhương sao, giải hạn, tống quái, trừ tà với mục đích ông vận động, tập hợp nhân dân, xây dựng lại phong trào chống Pháp Trần Cao Vân làng Tư Phú thuộc tổng Đa Hòa, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, mười làng thuộc khu đất Gò Nổi, khu đất có tiếng tăm văn vật mảnh đất Quảng Nam Ông tham gia Nghĩa Hội Quảng Nam, “nhận tin mời Võ Trứ định vào để hợp lực Võ Trứ hoạch thêm đường lối tiến hành” Miền núi tỉnh Phú Yên Võ Trứ Trần Cao Vân chọn làm với địa điểm Đá Mài, La Hiên, Thồ Lồ chùa Đá Trắng trở thành sở phong trào chống Pháp Trong báo cáo Công sứ Phú Yên gửi Khâm sứ Trung Kỳ, có đoạn viết: “Võ Trứ đến Phú Yên vòng hai năm, lúc đầu dựa vào người “mọi” Thồ Lồ, làng Xí, làng Đồng, Phú Giang, làm La Hiên, Cây Vừng, sau mở rộng đến người Annam” Lực lượng tham gia phần lớn đồng bào dân tộc làng Đồng, làng Chăm Diêng, làng Xí Thoại, làng Thâm Trang Sơn Hòa, Đồng Xuân tỉnh Phú Yên hai xã Canh Sơn, Canh Hành Sơn, Cụ Trần Cao Vân, Nxb Minh Tân, Pari, 1952, tr.36-37 Rapport politique - Sông Câu, le avirl 1900, L’ Adminnistrateur Résident de France au Phu Yen Monsieur le Résident supérieur en Annam Huế Lãnh huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định Phong trào thu hút phần lớn đồng bào dân tộc tham gia, đặc biệt già làng Bok Chơng, Bok Thơt, Bok Blang, Bok Ngưm Y Dơm có nhiều công đóng góp tích cực cho khởi nghĩa Bên cạnh hoạt động thu hút đồng bào dân tộc thiểu số, Võ Trứ Trần Cao Vân vận động nhà sư, thân hào, nhân dân dịp lễ chùa tổ chức họ tham gia nghĩa quân chống Pháp Lực lượng tham gia có nhiều tăng ni, phật tử, Pháp gọi nghĩa quân Võ Trứ “giặc Thầy Chùa” Tiêu biểu cho người Nguyễn Khỏe Huỳnh Cự vận động tín đồ tham gia khởi nghĩa Về vũ khí trang bị nghĩa quân phần lớn tự chế, chủ yếu “rựa" cất giấu chùa rừng, cho nên, thực dân Pháp gọi nghĩa quân Võ Trứ “giặc Rựa” Về phía nghĩa quân, sau thời gian tích cực chuẩn bị, Võ Trứ tổ chức lễ Tế cờ làng Phú Giang huy dân binh từ vùng núi La Hiên xuống tỉnh lị Sông Cầu Các làng Phú Giang đến Kỳ Lộ, Lương Phước, Cao Phong, Khoan Hậu, Phương Lưu treo cờ “Minh Trai chủ Tể” hưởng ứng mạnh mẽ khởi nghĩa Nghĩa quân tham gia lúc đầu có khoảng 600 người Khoảng 11 đêm vào mùa Hè năm 1898, nghĩa quân tiến đến Dốc Quýt, cách Sông Cầu km phía Nam gặp quân Pháp Cuộc chiến đấu diễn ác liệt Nghĩa quân chiến đấu dũng cảm, bị bất ngờ, vũ khí thô sơ ỏi lại phải đối phó với địch trang bị vũ khí đại nên khởi nghĩa bị thất bại, Võ Trứ nghĩa quân rút núi La Hiên Theo báo cáo Công sứ Phú Yên gửi Khâm sứ Trung Kỳ 50-4-1900: “Trigue phụ tá (BlainVille) đến vùng Phú Giang để khai thác thu thập thông tin, Không cách khác, chúng điên cuồng tập trung quân bắn giết, đốt phá nhà cửa đồng bào gần nghĩa quân Nhiều làng xung quanh vùng sông Kỳ Lộ bị thực dân Pháp đốt ước hoàn cảnh đó, để tránh cho nhân dân khỏi tàn sát, trả thù dã man thực dân Pháp, ngày 31-5-1900, Võ Trứ định nộp để cứu lấy nhân dân Quân sư Trần Cao Vân bị thực dân Pháp bắt giam lúc bị bệnh nặng vùng núi La Hiên Cuộc khởi nghĩa Võ Trứ, Trần Cao Vân kết thúc Cuộc khởi nghĩa thể tính chủ động, tinh thần quật khởi, sáng tạo hình thức đấu tranh chống áp bóc lột người dân Phú Yên Đối với nước, phong trào thể hình thức đấu tranh - màu sắc tôn giáo Theo Giáo sư Trần Văn Giàu Phú Yên - yên định phú cường viết: “Võ Trứ tìm đường đấu tranh hoàn cảnh đen tối đất nước, thực dân Pháp đặt xong cai trị nước ta, phong trào Cần Vương thất bại hoàn toàn” Hưởng ứng đấu tranh Ama Jhao lãnh đạo Khi Pháp chiếm vài nơi miền núi Phú Yên, Khánh Hòa chúng liền thiết lập đồn kiểm soát Đại lý hành để tiếp tục chiếm đất bắt phu Đồng bào dân tộc Êđê Mêthur, Bana, Chăm Phú Yên Khánh Hòa có nhiều cách “bất hợp tác” với giặc không phu, không lính, không nộp thuế không để người Pháp cướp đất, làm đường sá Chính lúc này, Ama Jhao (người Êđê yêu nước tên Y Yên Đắk Lắk) vận động đồng bào khắp vùng Tây Nguyên thu nhặt lâm thổ sản mật ong, sáp ong, gạc nai, xương hổ, ngà voi, gỗ trầm từ Đắk Lắk đưa tới vùng núi Củng Sơn huyện Sơn Hòa để đổi lấy muối đồ sắt Đồng bào Sơn Hòa tích cực trao đổi với giá rẻ nên bước phá vỡ lưới bao vây Pháp, bảo đảm việc tiếp tế cho hoạt động đấu tranh Ama Jhao lãnh đạo giai đoạn (1901-1905) không bị gián đoạn Trước hoạt động đó, thực dân Pháp phải nhiều lần huy động lực lượng quân lớn từ Huế lên Campôt sang để trấn áp khởi nghĩa Sự kiện Odend’hal - năm 1904 Đầu năm 1904 diễn kiện đáng ghi nhớ đấu tranh chống Pháp đồng bào dân tộc thiểu số Phú Yên tỉnh Tây Nguyên Sau thực dân Pháp chiếm Tây Nguyên, Odend’hal - viên quan cai trị cao cấp thực dân Pháp, đồng thời nhà thám hiểm, tham gia phái Pavie, quyền huy Cupet phong làm Công sứ Phú Yên cộng tác viên đắc lực trường Viễn đông Bác cổ, nhận nhiệm vụ khảo sát lịch sử cổ đại dân tộc thiểu số vùng này7 Từ Sông Cầu, Odend’hal đến Cheo Reo nhằm mục đích nghiên cứu tháp Chàm tìm cách khuất phục Pơtao- Pui - Ôi ất (vua Lửa) Dù thực dân Pháp chiếm đất, lập đồn đồng bào dân tộc miền núi miền núi tỉnh Nam Trung Kỳ đấu tranh không ngừng Chính Stenger hiểu rõ vùng đất người dân nơi đây, nên hình dung cảnh đám người Sadète, ông cảm thấy sợ hãi Sau tiếp xúc với Pơtao- Pui, ngày 31-3-1904, Odend’hal viết báo cáo gửi Khâm sứ Trung Kỳ tình hình Cùng đó, Odend’hal có tham vọng “được kiếm thần mà vua Lửa Ôi ất cất giữ” Thực chất Odend’hal muốn thu phục dân tộc Giarai quy thuận thực dân Pháp Trong trình tiếp xúc với Pơtao Pui-Ôi ất, Odend’hal mắc số sai lầm, vi phạm luật tục buôn làng: Odend’hal từ chối đồ tặng Pơtao Pui (Odend’hal đưa đồ tặng để người hầu sử dụng) 7 Odend’hal muốn vào làng, làm cho người Giarai nghi ngại Odend’hal khăng khăng đòi xem bảo vật Hỏa Xá (đó gươm thần mà Hỏa Xá xem xét mà không sợ chết) Odend’hal vội vã viết thư để kể lại kết làm cho viên quan cai trị, tỉnh trưởng gần Người dẫn đường liền báo cho người Giairai khác Odend’hal gửi thư để xin quân đội đến để uy hiếp Hỏa Xá người Giarai Do hành động “bất cẩn” trước phong tục, lễ nghi đồng bào, thế, ngày 7-4-1904, Odend’hah người bồi người đầu bếp bị giết, viên thông dịch chạy thoát Cheo Reo Cùng với kiện trên, chủ làng Plei Kueng làm tay sai cho Pháp liền bị Pơtao Pui Ôi-ất trừng trị Henri Maitre nhận định “những biến cố đáng tiếc đánh dấu mở đầu kỷ nguyên rối loạn vùng phía Đông người Giarai” 10 Sau việc Odend’hal bị giết, thực dân Pháp điên cuồng, chúng liền tổ chức hành quân lớn với cánh quân từ Phú Yên lên, từ Buôn Ma Thuột sang từ Attopơ đến Từ Phú Yên, đội quân gồm 200 lính xứ Thanh tra Vincilion lãnh đạo, quyền huy đội quân túc vệ gồm Triquet, Dandrieux, Phillipe, Renard Stenger (đồn trưởng H’wing - T.G) điều động tới vùng Họ phải giao chiến nhiều lần với người Giarai Pháp thừa nhận chiến đấu tiếp tục xảy đất nước người Mọi, trận xảy làng Pơtao Pui gây nhiều náo loạn cho dân chúng vùng Hầu hết làng gần Plei Kueng bị Pháp đốt phá, đồng bào thực “vườn không nhà trống” Pơtao Pui đưa vào rừng sâu tiếp tục chống Pháp Tham gia đấu tranh Ama Lai lãnh đạo Suốt năm 1905-1907, không hưởng ứng khởi nghĩa PơtaoPui phong trào chống bắt phu, thu thuế, mà đồng bào quanh vùng Cheo Reo dậy đấu tranh Ama Lai chủ làng ĐêBla lãnh đạo Nhiều hoạt động chống Pháp nghĩa quân làm bẫy chông, bất hợp tác, dời làng nơi khác, tổ chức tập kích vào đồn Pháp Căn Ama Lai đóng vùng núi thuộc làng Plei Bông H’wing Địa bàn hoạt động nghĩa quân mở rộng khắp vùng Cheo Reo, Củng Sơn, M’Dak Cuộc đấu tranh nghĩa quân thất bại Ama Lai bị bắt (8-1907) Tuiy nhiên nhiều công nghĩa quân vào đồn Plei Tur gây cho Pháp không thiệt hại Hưởng ứng vận động chống Pháp Ma Bơi Tháng 8-1907, Ma Bơi vận động đồng bào xây dựng La Hai, Plei Bông chuẩn bị chống Pháp Ông tổ chức đồng bào dân tộc Plei Bông chặn đánh hành Nghiêm Thẩm, “Tìm hiểu đồng bào Thượng”, Tạp chí Quê hương, số 31 1962, tr.159 Maitre (H), Les Jungles Mois, Mission Henri Maitre (1909-1911), Indochine sud central, Emile Larose, Paris.1912, quân Pháp Bun - Houne (nay thuộc huyện AJunpa - Gia Lai) Mặc dù người quản Thượng bị bắt, người dân vùng Malai tiếp tục đấu tranh gần tháng La Hai, Pleibong, Thích ngo, Plei-kuté, Plei-gung (huyện Sơn Hòa, Đồng Xuân tỉnh Phú Yên huyện Krôngpa, AJunpa tỉnh Gia Lai ngày nay-TG) Họ bắn bị thương thiếu úy Bernier số lính địch11 Tháng 10-1907, thực dân Pháp tiếp tục hành quân vào làng Plei-kuté, Plei-gung chúng vấp phải chống trả liệt dân làng Tháng 11, làng Buôn Lin bị Pháp công Cuối năm 1907, quân Pháp mở hành quân lớn vào thung lũng Ayunpa, bắt Pơtao Pui Phong trào đấu tranh đồng bào lúc lắng xuống Từ đó, thực dân Pháp bắt ép nhân dân lao động phục dịch (làm đường giao thông), tăng cường kiểm soát đồn thu thuế tìm cách dụ dỗ, mua chuộc, lôi kéo vài tù trưởng đồng bào dân tộc để làm tay sai cho chúng Dù thông tin liên lạc khó khăn, cách xa trung tâm trị tỉnh, đồng bào dân tộc miền núi Phú Yên hưởng ứng đấu tranh nhân dân đồng bằng, phong trào chống xâu, chống thuế diễn đầu kỷ XX Cuộc biểu tình chống thuế Ama Keng Ama Keng người Bana, đứng đầu buôn Hòn Ông Sơn Hòa Ông phối hợp với Ama Khok buôn Bei - M’Drăk vận động đồng bào Củng Sơn đấu tranh chống laị việc bắt xâu, thu thuế thực dân Pháp Dân làng triệu tập Suối Trai gần buôn Thi Phước Thuận với số lượng lên tới 50 làng Hình thức đấu tranh cử đại diện xuống Sông Cầu đòi Pháp giảm thuế không xâu Cuộc đấu tranh kéo dài nửa tháng buộc Công sứ Piérot phải nhượng bộ, miễn xâu thuế năm12 Cuộc đấu tranh đồng bào dân tộc miền núi Phú Yên đồng bào Tây Nguyên mang tính tự động, lẻ tẻ chưa có tổ chức thống nhất, thể truyền thống bất khuất, tinh thần thượng võ, ý thức cộng đồng nhằm bảo vệ buôn làng, giành độc lập cho quê hương, đất nước Để dập tắt khởi nghĩa đồng bào, quyền thực dân tay sai tiến hành nhiều biện pháp, mà chủ yếu chia rẽ, lấy dân tộc chống lại dân tộc khác sử dụng biện pháp trấn áp vũ lực tàn khốc Thực dân Pháp liên tiếp tổ chức hành quân vào làng, buôn đồng bào chúng vấp phải chống trả liệt dân làng Phong trào "Nước Xu" Săm Brăm lãnh đạo Nguyễn Hữu Thấu , Biên niên khởi nghĩa dân tộc miền núi, chép tay, lưu Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Đắk Lắk, KH 322-AII -27b 1988, tr.10 Từ sau năm 1930, thực dân Pháp muốn mở rộng vùng đất Tây Nguyên có miền núi tỉnh Nam Trung Kỳ đường "thâm nhập” xây dựng đồn bót, lập trung tâm hành tiến hành thực dân hóa vài nơi Để thực kế hoạch đó, Pháp tăng cường máy đàn áp nhằm uy hiếp đồng bào Gia Rai, Bana, Êđê Viên Khâm sứ Trung Kỳ - Auvergne cử đại đội lính khố Xanh huy viên Chánh binh Vincilioni với viên chánh quản Renard, Trinquet, Daudrieur, Jacques Philippe mở hành quân càn quét từ Củng Sơn lên Cheo Reo, đến tận An Khê Một phong trào chống Pháp tiêu biểu miền núi tỉnh Nam Trung Kỳ vào nửa cuối thập niên 30 kỷ XX phong trào “Nước Xu” hay gọi “Nước Xu đỏ” phong trào “lấy nước phép đánh Tây” Săm Brăm lãnh đạo Săm Brăm người dân tộc Chăm Hơroi, tên thật Lơ, dân làng gọi ông Ma Chàm, làng Suối Ché thuộc xã Phước Tân, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên Trước lãnh đạo phong trào chống Pháp, Săm Brăm thầy thuốc, thầy cúng Săm Brăm thầy thuốc thường lên miền núi xuống đồng chữa bệnh cho đồng bào nên am hiểu đời sống dân tộc cảnh cực nhân dân nói chung Hội truyền giáo Kon Tum viết ông: “Săm Brăm có khả làm điều thần kỳ nói tiếng vùng cao” Kế thừa nêu gương già làng, trưởng buôn lãnh đạo đấu tranh trước Pơtao Pui-Ôi ất, Ama Jhao, Ama Dơi, Ama Keng, từ năm 1935, Săm Brăm tiếp bước đấu tranh chống Pháp với hình thức lạ “huyền bí” làm dấy lên phong trào “Nước Xu” Khởi đầu từ buôn Ma Chàm đến buôn làng người Ê đê, Chăm Hơroi, Banna Sơn Hòa, Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên đến gặp Săm Brăm để nhận “nước thánh” (trị bệnh chống súng đạn) sau nhận “nước thánh” người để lại đồng xu Đồng bào tỉnh Tây Nguyên kéo xuống gặp Săm Brăm, họ mang theo nhiều lợn, gà, lúa, bắp ủng hộ Săm Brăm Việc ban nước thánh bắt đầu diễn rầm rộ, thế, viên Công sứ Pháp Phú Yên nhiều lần phải ghé vào làng Săm Brăm để thị sát Việc ban phát nước thánh tiếp tục diễn ra, người Chăm Bana Vân Canh An Lão tỉnh Bình Định; người Cadong, H’rê Quảng Ngãi; người Xê Đăng Quảng Nam đến với Săm Brăm Các cụ già xã Ea H’Leo, huyện Ea H’Leo, tỉnh Đắk Lắk, kể lại “…Các buôn làng cao sôi chuẩn bị, người từ già đến trẻ đóng góp đồng xu đỏ có in hình vua Lu-i, mà người Giarai gọi Lui nộp cho trưởng làng… Nhà Săm Brăm chật kín người từ nơi đổ Gạo đóng góp buôn đổ vào bồ, tiền xu để vào gùi Chỉ ngày gạo đầy có Săm Brăm nhận gạo tiền, gà rượu làm lễ cúng Cúng xong, ông lấy chai đựng gạo xuống sông Cà Lúi rửa râu tóc mình, đổ nước đầy chai trao cho người lấy nước thần mang Dân làng tin có nước phép đạn bắn không chết tránh bệnh tật ốm Việc nhận “nước thánh” nộp “đồng xu” cách thức để khẳng định việc tham gia phong trào chống Pháp người dự, dù gián tiếp hay trực tiếp Thực dân Pháp thấy lớn mạnh phong trào, chúng tìm cách đối phó, khủng bố Cuối năm 1936, tên đồn trưởng Tân An - cảnh sát Bourgerire dẫn lính đến vây bắt Săm Brăm Ngày 25-7-1937, Săm Brăm bị giam đồn Trà Kê giao cho Công sứ Pleiku, sau chuyển lên Buôn Ma Thuột Một thời gian sau, Săm Brăm bị Pháp đưa xuống giam Sông Cầu đưa nhà lao Thanh Hóa Cùng với việc bắt Săm Brăm, thực dân Pháp đưa lính đến nhà ông lấy hết tài sản, bắt khủng bố người thân Chúng phá dỡ nhà ông đưa đồn Trà Kê đồng xu bị chúng cướp mong xoá bỏ hết vết tích phong trào Săm Brăm quê hương ông Săm Brăm bị bắt từ năm 1936 phong trào phát triển mạnh mẽ, tháng 9-1937, Jeannin nhận thấy người Thượng Quảng Nam Quảng Ngãi tìm kiếm đồng xu loại trăm đồng, dấu hiệu cho thấy tin tức Săm Brăm lan tới phía Bắc 14 Thực tế, phong trào diễn trước đó, huyện hưởng ứng phong trào Trà Bồng tỉnh Quảng Ngãi, Trà Mi tỉnh Quảng Nam Phong trào “Nước Xu” ảnh hưởng nhanh chóng mạnh mẽ đồng bào miền núi tỉnh đồng Nam Trung Bộ Tây Nguyên chung số phận bị bóc lột nên họ đứng lên chống lại Pháp, bảo vệ buôn làng, thực nguyện vọng người dân sống tự Thực dân Pháp đánh chiếm Tây Nguyên thú nhận: “Nếu họ bị bắt phải quy thuận họ quy thuận, thâm tâm họ giữ tư tưởng quật khởi, có thời thuận lợi họ vùng dậy” ... trú Yên Thế, mà không hút thành phần xã hội khác Việt Nam lúc Thiếu cộng tác với phong trào chống Pháp khác Việt Nam lúc II PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI Các tỉnh duyên hải miền. .. Nguyên Phong trào chống Pháp đồng bào miền núi Tham gia đấu tranh Pơtao-Pui Cùng với miền xuôi, đấu tranh chống Pháp đồng bào miền núi diễn không ngừng Trước tiên đồng bào Giarai, Bana vùng núi huyện... mạnh mẽ đồng bào chặn đứng hai toán quân Pháp hành quân từ Sông Cầu theo đường Củng Sơn lên chiếm miền núi Phú Yên tìm đường thăm dò Tây Nguyên vào năm 1894 Cuộc khởi nghĩa Võ Trứ Sau phong trào

Ngày đăng: 05/10/2017, 17:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguyên nhân phát sinh

  • Diễn biến cuộc khởi nghĩa

  • Nguyên nhân thất bại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan